Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÀI tập TÍNH TOÁN tải GIÓ NHÀ CAO TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.83 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA XÂY DỰNG
GVHD : Th.S DƯƠNG NGỌC TUẤN
SV : trần thanh hải
LỚP : DH11XD
MSSV : 1151060009
STT : 08
Vũng Tàu ngày 9 tháng 11 năm 2014
BÀI TẬP
LỚN
TÍNH TOÁN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Sơ đồ công trình
 Số tầng: 22 tầng
 Tổng chiều cao công trình: H = 74.8m
 Chiều cao các tầng: 3,4 m
 Kích thước mặt bằng nhà 24x24 , thời gian sử dụng 50 năm .
 Nhà độ cứng theo phương bất lợi như nhau EJ
x
= 9555650,5 KN.m
2

không đổi theo chiều cao tầng ,
 Khối lượng tập trung ứng với các sàn mức sàn m
j
1,2 tấn
 Công trình thuộc vùng gió II.A, dạng địa hình A (Wo=83 kG/m2)
II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ
Phương pháp xác định tải trọng gió
- Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 2737:1995


- Tải trọng gió gồm hai thành phần: thành phần tĩnh và thành phần
động.
1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH ()
a. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh
+ Giá trị tiêu chuẩnthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần thứ
j của công trình được tính theo công thức:
(4.5)
+ Giá trị tiêu tính toánthành phần tĩnh của áp lực giótác dụng lên phần
thứ j của công trình được tính theo công thức:
 Xét cao trình tầng 1 ( độ cao 3,4 m )
Với W
o
= 83 daN/m
2
, h
1
=3,4 m  k = 1,014 , c=1,4
Từ đó ta có :
- Giá trị tiêu chuẩnthành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên tầng 1 của công
trình được tính theo công thức:
daN/m
2
= 1,1782 KN/m
2
- Giá trị tiêu tính toán thành phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên phần thứ j
của công trình được tính theo công thức:
= 1,1782.1,2= 1,4138KN/m
2
Các cao trình h
j

còn lại tính tương tự và được thể hiện qua bảng sau:
2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ ĐỘNG ()
a. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG ( )
Vì công trình có khối lượng phân bố đều với tải trọng từng tầng là 1,2 tấn , độ
cứng EJ
x
= 9555650,5 KN.m
2
không đổi theo chiều cao tầng .
- Tầng số dao động riêng được xác định theo công thức:
(1)
= 0,165< f
L
=1,3
= 1.03< f
L
=1,3
vậy ta chỉ cần xét 2 thành phần gió động là và .
tương ứng là :
α=1,875  B
1
=1,635
α=4,694  B
1
=0,980
Quy trình tính toán như sau :
• Tính toán tầng điển hình :tần 1 có ( h= 3,4 ; m=1,2 tấn ; EJ
x
=
9555650,5KN.m

2
)
a) Xác định tung độ của 2 dạng giao động trên theo công thức
Trong các công thức (1) và (2) các hệ số α
i
và B
i
ứng với 3 dạng dao động đầu
tiên lấy bằng:
α
1
= 1,875 B
1
= 1,635
α
2
= 4,694 B
2
= 0,980
Trong đó
f
i
– tần số dao động riêng thứ i (Hz);
q – trọng lượng đơn vị dài theo chiều cao công trình (kN/m);
EJ – là độ cứng chống uốn của công trình (kN.m
2
);
g – là gia tốc trọng trường (m/s
2
);

h
j
– là chiều cao của điểm khối lượng thứ j (m);
h
tj
– là chiều cao tầng của điểm khối lượng thứ j (m)
m – là khối lượng phân bố đều các điểm (kg, T)
H – là chiều cao của toàn bộ công trình (m).
 Tính toán tung độ cho dạng dao động thứ 1
với α
1
= 1,875 , B
1
= 1,635
giá trị : = = 0,045
từ đó ta có : = 0,012
 Tính toán tung độ cho dạng dao động thứ 2 :
với α
2
= 4,694 , B
2
= 0,980
= 0,039
Tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
b) . tính hệ số
Tính toán hệ số cho tầng 1 .

Trong đó:
= 117.8 daN/m
2

= 0,323 ( nội suy trong bảng 8 với chiều cao z = 3,4m , dạng địa hình A
)
- υ
1
= 0,681 (lấy trong bảng 10 với p = 24 m , x =74.8 m )
- υ
2
= 1 (lấy theo tiêu chuẩn )
- S
3,4
= D.h
3,5
= 24.3,4=81.6 m
2
diện tích đón gió của phần j của công
trình (m
2
).
 với dạng 1:
có υ
1
= 0,681 thì ta có :
(daN) =21,144( KN )
 Với dạng 2
có υ
1
= 1 thì ta có :
daN =31.041 KN
tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
 thay các hệ số W

j
ta tìm được bảng trên kết hợp với hệ số Y
ji
ta tính
được hệ số số ( )
Bảng kết quả tính toán được thể hiện như sau :
3 tính toán hệ số
Với γ = 1,2
W
0
= 830daN/m
2
( với đại hình vùng IIA)
Tần số giao động riêng : = 0,165 ; = 1.03
Từ đó ta có kết quả như sau
Dạng giao động 1 : = 0,203
Dạng giao động 2 : = 0,032
Từ đó ta tra bảng hệ số động lực theo đường cong 1
Ta được kết quả như sau :
3. Tính áp lực gió động theo tiêu chuần :
Với các số liệu đã tính được ở trên ta tính được như sau :
Áp lực gió động theo tiêu chuẩn :
= 12000.2,15.0,0014.0,01= 0,3612 (KN)
= 12000.1,5.0,0024.0,024 = 1.036(KN)
Áp lực gió động theo tính toán :
= 0,258.1,2.1 = 0,3096(KN)
= 0,619.1,2.1 = 0,7428(KN)
tương tự ta có thể tính cho tất cả các tầng và được thể hiện ở bảng sau :
4. TỔNG TẢI TRỌNG GIÓ ( Tĩnh + Động)
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn 1 :

+
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn 2 :
+
- Tổng tải trọng tính toán 1 :
+
- Tổng tải trọng tính toán 2 :
+
Bảng kết quả tổng hợp tải trọng :

×