ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS xây
dựng bản đồ hiện trạng môi trường nước mặt huyện
Ba Vì, TP Hà Nội.
GVHD: THS. Tạ Đăng Thuần
SVTH: Nguyễn Thị Khiên
TRUỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA & MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN
CỨU
3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA
VÌ
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tính cấp thiết của đề tài:
Tính cấp thiết của đề tài: Sự phát triển của các nghành :
Làm sao để biết môi trường
Nước mặt của huyện đang ở
mức độ nào?
Đề tài “: Ứng dụng hệ thông tin địa lý GIS xây dựng bản đồ hiện
trạng môi trường nước mặt huyện Ba Vì ”
1. MỞ ĐẦU
1. MỞ ĐẦU
Mục tiêu của đề tài : xây dựng bản đồ chất lượng môi trường nước
mặt, đề xuất một số giải pháp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Chất lượng nước mặt tại huyện
huyên Ba Vì.
Phương pháp nghiên cứu : thu thập tài liệu, so sánh, thể hiện trên
Acrview.
Nội dung nghiên cứu : Thu thập số liệu về hiện trạng môi trường,
Đánh giá chất lượng, Xây dựng bản đồ.
điều kiện địa lý tự nhiên
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Địa hình: thấp dần
từ phía tây sang phía
đông bắc.
Khí hậu: Tác động
phối hợp của vĩ độ và
gió mùa tạo nên loại
khí hậu nhiệt đới ẩm
có 2 mùa rõ rệt.
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Tài nguyên nước: Bao quanh huyện Ba Vì là hai con
sông sông Đà và sông Hồng.
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Đặc điểm kinh tế xã hội:
Huyện Ba Vì được trời phú cho cảnh thiên nhiên đẹp:
Hàng năm, Ba Vì đón khoảng 2,3 triệu lượt khách.
+ Với đặc thù đồng đất chia làm ba vùng là núi, bán sơn địa và
đồng bằng. huyện Ba Vì đẩy mạnh thực hiện các dự án chăn
nuôi bò sữa, bò thịt, trồng chè, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi
gia súc, gia cầm……
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Cơ cấu kinh tế của các ngành năm 2010 và 2012
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
NN, lân nghiệp, thủy sản Du lịch
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Năm 2010
Năm 2012
Cơ cấu kinh tế theo ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng
đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Hiện trạng môi trường nước huyện Ba Vì.
Các hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp không được xử lý đã và
đang xả thải trực tiếp vào các ao hồ, kênh, mương, lưu vực sông……
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Nhu cầu oxi hóa học (COD): Ô nhiễm ở mức trung bình, COD trong
huyện có giá trị từ 19 mg/l – 52 mg/l. Ô nhiễm cục bộ có COD dao
động từ 38 – 52 mg/l (vượt từ 1,26 đến 1,73 lần QCNV 08: 2008 cột
B1).
Biểu đồ nồng độ COD (mg/l) tại các điểm quan trắc
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Nhu cầu oxy sinh học (BOD5): Ô nhiễm ở mức trung bình, BOD5
trong huyện có giá trị từ 11 mg/l – 28 mg/l. Ô nhiễm cục bộ có BOD5
dao động từ 21 –28mg/l (vượt từ 1,26 đến 1,73 lần QCVN 08: 2008
cột B1).
Biểu đồ nồng độ BOD5 (mg/l) tại các điểm quan trắc
2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Chỉ tiêu vi sinh – Coliform: Ô nhiễm ở mức trung bình, Coliform
trong huyện có giá trị từ 4100 mg/l – 8400 mg/l. Ô nhiễm cục bộ
có BOD5 dao động từ 7800 –8400mg/l (vượt từ 1,04 đến 1,12 lần
).
Biểu đồ nồng độ tại Coliform (MPN/100/ml) các điểm quan trắc
3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
CỦA ĐỀ TÀI
Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý GIS
Định nghĩa về GIS: Hệ thống các công cụ nền máy tính
dùng thu thập, lưu trữ, truy cập, biến đổi, phân tích và thể
hiện dữ liệu liên quan đến vị trí trên bề mặt trái đất và tích
hợp các thông tin này vào quá trình lập quyết định.
Các thành phần của GIS:
3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
CỦA ĐỀ TÀI
Giới thiệu về phần mềm AcrView 3.3
Arview là một phần mềm áp dụng công nghệ hệ thống thông tin
đia lý ( GIS ),của Viện nghiên cứu hệ thống môi trường (ESRI)
với một giao diện đồ họa thân thiện,tiện lợi,cho phép làm việc
với các dữ liệu không gian và thuộc tính, hiển thị các dữ liệu này
dưới dạng bản đồ, bảng biểu và đồ thị .
Arview cũng cung cấp các công cụ tra vần và phân tích dữ liệu
,cho phép trình bày các kết quả cuối cùng dưới dạng các bản đồ
có chất lượng cao.
Sử dụng Arcview nhằm xây dựng bản đồ về chất lượng nước
mặt của huyện Ba Vì để đánh giá về chất lượng nước, đưa ra các
giải pháp quản lý.
3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
CỦA ĐỀ TÀI
Số liệu đầu vào của Arc View
3. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
CỦA ĐỀ TÀI
Quy chuẩn Việt Nam 08: 2008/BTNMT
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
Qua kết quả phân tích:
Tác giả xây dựng bản đồ hiện
trang môi trường nước mặt
huyện Ba Vì ở hai dạng chính
là dạng hình cột và dạng hình
bảng nhằm thể hiện rõ hiện
trạng của môi trường nước
mặt trên địa bàn huyện thông
qua việc sử dụng phần mềm
ArcView 3.3 và công cụ của
nó.
Dạng hình cột:
Các thông số chất
lượng môi trường thể
hiện theo các cột khác
nhau và kèm theo cột
QCVN nhằm so sánh với
quy chuẩn để biết được
tại điểm nào đạt quy
chuẩn hay vượt quá quy
chuẩn.
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
Nhu cầu oxy hóa
học (COD) ô
nhiễm ở mức trung
bình, COD trong
huyện có giá trị
đạt QCVN 08:
2008 cột B1.
PO43-hầu hết các
mẫu đạt QCVN
08:2008 cột B1.
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
DO đạt giá trị quy
định QCVN
08:2008 cột B1.
Ở cột màu tím
QCVN08:2008 cột
B1 quy định DO
>=4 đạt QCVN và
cột DO càng cao thì
chất lượng nước tại
đó càng đảm bảo
chất lượng.
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
Giá trị pH tại các
điểm quan trắc đều
đạt QCVN 08:
2008 cột B1. Đảm
bảo vệ sinh môi
trường nước mặt
Qua bản đồ thể
hiện nồng độ Fe
ta có nhận xét:Tất
Cả các mẫu đạt
QCVN 08:2008
cột B1đảm bảo vệ
sinh môi trường
nước mặt.
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ
Tổng
Coliform:
Tất Cả các
mẫu đạt QCVN
08:2008 cột B1
4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN BA VÌ