Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Ân Thitỉnh Hưng Yên thể hiện bằng GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 75 trang )

Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 6
PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 9
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 9
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28
2.3. Nguồn thông tin, số liệu – cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thảiError:
Reference source not found 30
Các kết quả đo đạc có thể từ: 30
2.4. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải. 31
PHẦN II: XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI 34
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 34
3.1. Lượng thải dân sinh 34
Hình3.9 thể hiện lượng phát thải bụi biểu diễn theo biểu đồ 37
Hình3.10 Lượng phát thải bụi biểu diễn theo độ đậm nhạt 38
*Phát thải lượng SO2 : 38
39
3.12 Biểu diễn lượng phát thải khí SO2 theo độ đậm nhạt 39
*Phát thải lượng NOx của các xã 39
3.13 Biểu diễn lượng phát thải khí NOX được biểu diễn theo biểu đồ 39
Hình 3.14 diễn lượng khí NOx biểu biễn theo độ đậm nhạt 40
*Phát thải CO2 của các xã trong huyện: 40
=>>Nhận xét:từ biểu đồ trên ta thấy xã có lượng phát thải nhiều nhất là những xã
như:xã Đào Dương,thị trấn Ân Thi,Xuân Chúc,Phù ủng…còn những xã có lượng
phát thải nhỏ như:Tân phúc,Hạ lễ… 41
3.2. Lượng thải từ giao thông 41
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 1 -


Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
3.3.Lượng thải từ tiểu thủ công nghiệp 48
Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp 48
Bảng 5.22.Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO 49
Bảng 5.22 Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện
50
Bảng.5.23 Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát
điện 50
*kết quả tính toán lượng phát thải công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 50
*Biểu diễn trên bản đồ 52
Hình 3.21 thể hiện lượng phát thải than theo CN được thể hiện theo biểu đồ 53
PHẦN III:ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 54
CHƯƠNG 4:ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 54
B. ĐỀ XUẤT 64
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72
Kết luận 72
Kiến nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
DANH MỤC HÌNH
1.1 Bản đồ hành chính huyện Ân Thi
1.2 Bản đồ sông ngòi huyện Ân Thi
1.3 số liệu về vận tải loại nhỏ hơn 5 tấn của các xã năm 2009.
1.4 thể hiện vận tải loại 5-10 tấn của các xã trong huyện năm 2009
1.5 thể hiện vận tải hàng hóa trên 10 tấn của các xã năm 2009
1.6 Thể hiện vận tải hành khác loại 5 chỗ ngồi của các xã năm 2009
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 2 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1.7

Thể hiện vận tải hành khách loại trên 5 chỗ ngồi của các xã trong huyện
năm 2009.
1.8 Thể hiện mô tô 2 bánh của các xã trong huyện năm 2009
2.9 thể hiện lượng phát thải bụi biểu diễn theo biểu đồ
2.10 Lượng phát thải bụi biểu diễn theo độ đậm nhạt
2.11 diễn lượng phát thải SO2 theo biểu đồ
2.12 Biểu diễn lượng phát thải khí NO
X
được biểu diễn theo biểu đồ
2.13 diễn lượng khí NO
x
biểu biễn theo độ đậm nhạt
2.14 biểu diễn phát thải khí CO
2
được biểu diễn theo độ đậm nhạt
2.15 diễn lượng phát thải SO
2
theo biểu đồ
2.16 Thể hiện lượng phát thải do vận tải xe khách thể hiện theo biểu đồ
2.17 hiện lượng phát thải do vận tải xe khách thể hiện theo màu
2.18 diễn lượng phát thải than CN theo độ đậm nhạt
2.19 thể hiện lượng phát thải than theo CN được thể hiện theo biểu đồ
2.20
Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm KK do nguồn thải công nghiệp tại Ân
thi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
TP Thành phố
SX Sản xuất
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

CP Chính phủ
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
MT Môi trường
TB Trung bình
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 3 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
HD Hải Dương
SP Sản phẩm
XD Xây dựng
KK Không khí
TT Thành thị
NT Nông thôn
QL Quốc lộ
GTVT Giao thông vận tải
ML Mạng lưới
SXSH Sản xuất sạch hơn
QA/QC Đảm bảo chất lượng/Kiểm soát chất lượng
BVTV Bảo vệ thực vật
BC Báo cáo
ĐVT Đơn vị tính
KCN Khu công nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 4 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ

- 5 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
MỞ ĐẦU
Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với
sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn
uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.Không khí có vai trò
quan trọng với sự sống như vậy nhưng hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế và
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong những năm gần đây, vấn đề ô
nhiễm không khí ngày càng trở nên trầm trọng hơn.Nó không chỉ là vấn đề cấp
thiết và đáng lo ngại của một nước mà còn cả thế giới.Trong đó có Việt Nam là
một trong những nước có lượng phát thải gây ô nhiễm không khí lớn trên thế
giới.Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí ở nước ta là do nước ta là nước đang
trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Các ngành CN,tiểu thủ
CN,giao thông,xây dựng…ngày càng phát triển kéo theo đó là các vấn về ô nhiễm
môi trường nảy sinh do các khí như khí SO
2
,NO
X
,bụi đặc biệt là CO
2
một trong
nhưng thủ phạm chính tăng nguy cơ gây hiệu ứng nhà kính.Do đó việc tìm ra
phương pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí và nâng cao được chất
lượng không khí để bảo vệ cuộc sống trong lành của con người cũng như sinh vật
sống trên trái đât thì vấ đề đặt ra là phải tìm ra được phương pháp hiệu quả nhất.
Hiện nay phương pháp được ứng dụng khá phổ biến và mang lại nhiều lợi ích
nhất đó là sử dụng phương pháp đánh giá nhanh đánh giá lượng phát thải gây ô
nhiễm không khí,từ những phương pháp pháp đánh giá người ta có thể đưa ra
những kết quả về sự ô nhiễm và có biện pháp xử lý phù hợp cho từng lợi ô nhiễm.
Vì vậy trong đồ án chuyên ngành của em thực hiện đề tài là “Sử dụng phương

pháp đánh giá nhanh, xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho
huyện Ân Thi-tỉnh Hưng Yên thể hiện bằng GIS.”
Đánh giá sự phát thải của các khí gây ô nhiễm nguồn không khí của huyện Ân thi-
tỉnh Hưng Yên,phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đồ án đó là áp dụng
những luật về BVMT và kỹ năng về phần mềm Acview để tạo ra những bản đồ về
hiện trạng phát thải của các chất khí như SO
2
,CO
2
,bụi đây là trong những phương
pháp hay và thiết thực để áp dụng trong lĩnh vực BVMT…tuy nhiên do kiến thức
và sự hiểu biết còn hạn chế,em rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của thầy
cô và các bạn.Qua đây em xin cảm ơn của TS.Đàm Quang Thọ và Th.s Tạ Đăng
Thuần đã hướng dẫn và giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình em hoàn thành đồ án
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 6 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1. Mục đích:
• Đánh giá lượng phát thải gây ô nhiễm không khí từ nguồn thải không khí tại
khu vực huyện Ân,Thi-tỉnh Hưng Yên trong năm 2009 (đánh giá cho toàn
huyện và cụ thể cho từng xã trong huyện).
• Cung cấp cơ sở thực tiễn để xem xét tác động qua lại giữa phát triển kinh tế
xã hội với môi trường.
• Thực hiện kiểm kê thống kê về Nguồn gây ô nhiễm không khí nói chung.
• Đánh giá hiện trạng quản lý nguồn thải gây ô nhiễm MT không khí, dự báo
xu hướng diễn biến môi trường
theo không gian và thời gian
trong những

năm tiếp theo.

Đề
xuất các giải pháp bảo vệ môi trường không khí, cùng các chiến lược, kế
hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý nguồn thải
gây ô nhiễm không khí trong huyện Ân Thi,tỉnh Hưng yên
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật
a. Căn cứ pháp luật
− Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu
lực từ ngày 01/7/2006.
− Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
− Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
− Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 1/08/2011 của BTN&MT về việc
“Qui định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và
tiếng ồn”, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 09 năm 2011.
− Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường .
− Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường.
− Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 7 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
b. Căn cứ kỹ thuật.

− Số liệu điều tra thu thập về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu
vực
− Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên, năm 2008, 2009
− Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hưng Yên - Bộ TN& MT, năm 2008 và
2009.
− Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
− Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
− Economopoulos, WHO, 1993.
− Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009.
− Tài liệu thống kê về tình hình khí tượng thủy văn của khu vực.
− Các tài liệu về công nghệ xử lý khí thải thải.
Bảng 1.Tóm tắt các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường áp dụng
TT Đối tượng
Tiêu chuẩn, Quy chuẩn
môi trường
1.
SO
X
, NO
X
, CO, H
2
S và bụi trong môi trường
không khí xung quanh
QCVN 05:2009/BTNMT
QCVN 19:2009/BTNMT
2. Tiếng ồn đối với MT xung quanh TCVN 5949:1998
3. Độ rung đối với MT xung quanh TCVN 6962:2001
3. Nhiệm vụ thực hiện:
Trên cở sở mục tiêu đề ra của đề tài, để đạt được những mục tiêu đó em đề ra

những nhiệm vụ cần phải thực hiện và giải quyết như sau:
o Điều tra, đánh giá thực trạng về quản lý nguồn gây ô nhiễm MT không khí
trên địa bàn toàn huyện Ân Thi, cụ thể cho từng xã trong huyện.
o Tính toán phát thải cho từng nguồn gây ô nhiễm không khí: giao thông vận
tải, dân sinh, y tế, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn các
xã trong huyện Ân Thi.
o Thiết lập mối tương quan và so sánh giữa các thành phần môi trường không
khí với nhau, lượng phát thải từ nguồn gây ô nhiễm không khí giữa các xã
trong huyện Từ đó đưa ra biện pháp giải quyết.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 8 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
4. Nội dung
Đề tài gồm 3 phần nội dung chính:
• Phần I : Đối tượng và phương pháp
Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Ân Thi
Mô tả các phương pháp sử dụng trong báo cáo.
• Phần II: Tính toán phát thải
Mô tả phương pháp tính, cách tính và vẽ biểu đồ cho từng loại phát thải ô
nhiễm của các loại nguồn thải gây ô nhiễm trên địa bàn các xã của huyện Ân
Thi
Phần III: Đề xuất biện pháp giải quyết.
5. Phương pháp thực hiện:
Sử dụng các hệ số phát thải của WHO, các ĐTM đã được thẩm định để tính
toán phát thải.

PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
1.1Tổng quan tự nhiên huyện Ân Thi ,tỉnh Hưng Yên

1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý:
Ân Thi là một huyện nằm ở hạ lưu sông Hồng thuộc châu thổ đồng bằng Bắc Bộ
và nằm ở phía đông tỉnh Hưng Yên. Phía bắc giáp huyện Yên Mỹ và Mỹ Hào
-Phía nam giáp huyện Phù Cừ, Tiên Lữ.
-Phía đông giáp tỉnh Hải Dương.
-Phía tây giáp huyện Khoái Châu, Kim Động.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 9 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Huyện lỵ Ân Thi cách trung tâm tỉnh lỵ Hưng Yên 25 km về phía tây nam, cách
thủ đô Hà Nội 50km về phía bắc.

Hình 1:Bản đồ hình chính huyện Ân Thi,Hưng Yên.
Hình 1.1:Bản đồ hành chính huyện Ân Thi
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 10 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Bảng 1:Thống kê dân số,diện tích các xã của huyện Ân Thi
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 11 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
b,Đặc điểm địa hình:
Ân Thi nằm ở vùng đất thấp của tỉnh Hưng Yên, địa hình thấp dần từ tây bắc
xuống đông nam, độ cao thấp của đất xen kẽ nhau, không đồng đều, gây khó khăn
cho công tác thuỷ lợi và tưới tiêu.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”

GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 12 -
1 Đào Dương 619.66 9112
2 Xuân Trúc 755.7 8419
3 Thị trấn Ân Thi 770.08 8311
4 Phù Ủng 834.03 8118
5 Hồ Tùng Mậu 676.64 8003
6 Bắc Sơn 775.33 7780
7 Văn Nhuệ 572.3 4959
8 Hồng Vân 442.01 5231
9 Đặng Lễ 607.21 6370
10 Vân Du 554.07 6672
11 Quang Vinh 551.79 5889
12 Hoàng Hoa Thám 641.66 5784
13 Nguyễn Trãi 720.69 5900
14 Cẩm Ninh 488.2 4411
15 Đa Lộc 577.83 5344
16 Bãi Sậy 710.36 6569
17 Tiền Phong 470.07 4616
18 Tân Phúc 462.82 4369
19 Quảng Lãng 675.72 6585
20 Hồng Quang 344.67 5536
21 Hạ Lễ 571.05 4996
ToànHuyện 12822.1 133678
Toàn Tỉnh 92345 1156465
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1.1.2.Khí hậu:
a,Nhiệt độ:
Ân Thi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt
b,Độ ẩm:

mùa đông khí hậu khô hanh, cuối mùa ẩm ướt, mùa hạ nóng ẩm nhiều mưa.
c,Lượng mưa:
mưa trung bình từ 1.400 - 1.500mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lạnh và thường có mưa phùn.
d,Chế độ thủy văn: Hệ thống cấp nước của huyện nhìn chung còn thiếu, huyện có
2 trạm cấp nước sạch cho nhân dân 2 khu vực xã Hồng Quang và thị trấn Ân Thi,
còn chủ yếu dùng giếng khoan nước ngầm để cung cấp nước sinh hoạt. Nước tự
nhiên, nước sông ngòi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
e,hệ thống sông ngòi:
Trên địa bàn huyện có sông Kẻ Sặt và kênh Bắc Hưng Hải chảy qua. Hệ thống
sông ngòi đều khắp vừa tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa tạo thành hệ
thống giao thông đường thuỷ thuận tiện cho việc phát triển kinh tế huyện
Hình 1.2 Bản đồ sông ngòi huyện Ân Thi
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 13 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
Ân Thi có diện tích đất tự nhiên 128,22km2. Trong đó: đất nông nghiệp 9.358,31
ha, đất chuyên dùng 2.021,66 ha, đất ở 914,56 ha, đất chưa sử dụng 527,36 ha. Ân
Thi có hệ thống sông ngòi đều khắp không chỉ để tưới tiêu phục vụ sản xuất nông
nghiệp mà còn tạo thành hệ thống giao thông thuỷ thuận tiện cho việc phát triển
kinh tế. Ngoài ra huyện còn có nguồn nước ngầm hết sức phong phú, đáp ứng cho
nhu cầu phát triển công nghiệp và đô thị.
1.2: Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh ô nhiễm
không khí:
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế:
1.2.1.1 Thực trạng kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt: 12,8% (KH 12,7%); giá trị sản xuất nông nghiệp

tăng: 7,8% (KH 5,8%); giá trị sản xuất TTCN + XD tăng: 17,5% (KH 20,2%); giá
trị các ngành dịch vụ: 16,9% (KH 18%); cơ cấu kinh tế NN, CN + TTCN + XD,
DV: 47% - 20,6% - 32,4% (KH 50,6% - 19,8% - 29,6%). Thu nhập bình quân đầu
người: 23,5 triệu đồng (KH 23 triệu đồng); doanh thu trên một ha canh tác: 107
triệu (KH 85 triệu); tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: 0,86% (KH dưới 1%); tỷ lệ hộ
nghèo: 11,5% (KH 16,5%); trường đạt chuẩn quốc gia đạt 3 trường (KH 3), nâng
tổng số trường được công nhận là 18 trường (mầm non 4, tiểu học 8, THCS 6); tạo
thêm việc làm mới cho: 3.300 lao động (KH 3.000); làng văn hóa: 3 làng (KH 3 làng),
nâng tổng số làng lên 103 làng, đạt 78%.
1.2.1.2 Định hướng phát triển kinh tế:
Trong năm 2012, huyện Ân Thi phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,2%,
thu nhập đầu người đạt 27 triệu đồng, doanh thu trên 1 hécta canh tác đạt 115 triệu
đồng, tỷ lệ hộ nghèo dưới 10%, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dưới 0,9%, tạo việc
làm mới cho 3.200 lao động.
1.2.1.3 Vai trò và tác động của sự tăng trưởng kinh tế đến đời sống XH và MT
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 14 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
a,Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với người dân
• Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề chính trị, xã hội.
• Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất
lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó.
• Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội
và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ
lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển.
•Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền
kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã
sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất
nghiệp có xu hướng giảm.

• Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng,
củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã
hội
(b). Tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường:
o Môi trường đất : Có xu thế thoái hoá do xói mòn, rửa trôi, mất chất hữu cơ;
khô hạn, ngập úng, lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá dẫn đến nhiều vùng
đất bị cắn cỗi, không còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị hoang mạc
hoá.
o Môi trường nước : Chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt
nhưng vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng. Chất
lượng nước suy giảm mạnh: nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P
cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
o Môi trường không khí: Chất lượng không khí ở Hưng Yên nói chung còn
khá tốt, đặc biệt là ở nông thôn . Thế nhưng vấn đề bụi lại đang trở thành vấn đề
cấp bách ở các khu đô thị và các khu công nghiệp. Việc gia tăng các phương tiện
giao thông cũng đang gây ô nhiễm không khí ở nhiều nơi. Nồng độ chì, khí CO,
NO
X
, SO
2
khá cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ của những người tham gia giao
thông.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 15 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
o Môi trường đô thị và công nghiệp : Ô nhiễm do hệ thống tiêu nước, thoát
nước lạc hậu, xuống cấp nhanh. Năng lực thu gom chất thải rắn còn thấp kém; chất
thải nguy hại chưa được thu gom và xử lý theo đúng quy định. Trong khi đó, bụi,
khí thải, tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải nội thị và mạng lưới cơ sở sản

xuất quy mô vừa và nhỏ cùng với hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu kém, không theo
kịp với sự gia tăng dân số đã làm nảy sinh các vấn đề bất cập về mặt xã hội và vệ
sinh môi trường đô thị.
o Môi trường lao động, dân số và môi trường : Nhiều khu vực sản xuất không
đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp.
Dân số Hưng Yên thuộc loại đông trên cả nước nên gây áp lực rất lớn lên môi
trường.
1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư :
1.2.2.1. Đặc điểm dân số huyện Ân Thi
Huyện Ân Thi có diện tích là 12822.1 ha,dân số của huyện là 133678 người,mật
độ dân số là 10.43 người/ha.Số dân giữa thành thị và nông thông chênh lệch nhau
tương đối lớn,Người dân chủ yếu sống ở nông thôn nhưng mật độ dân số sống ở
thành phố lại có mật độ lớn do đó lượng phát thải khí ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân cũng có sự khác biệt nhau giữa thành thị và nông thôn.
1.2.2.2.Cơ cấu lao động huyện Ân Thi :
Cuối năm 2008, dân số huyện là 130.294 người. Số lao động trong độ tuổi là
69.215 người chiếm 53% dân số, trong nông nghiệp chiếm 61,2%. Nhìn chung lao
động dư thừa, lao động thiếu việc làm còn nhiều, giải quyết việc làm cho người lao
động là vấn đề bức xúc của huyện trong những năm tiếp theo.
* Đinh hướng phát triển của huyện :Ân Thi là huyện nghèo nên kinh tế của
huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính.Huyên đang có xu hướng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp.Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ
thương mại,giảm dần khoảng cách chênh lệch GDP bình quân đầu người so với
mức bình quân trong tỉnh và trong khu vực,tạo tiền đề cơ bản cho quá trình phát
triển vào những năm sau,Phấn đấu GDP bình quân đây người năm 2005 là 359
USD và năm 2010 đạt 540-580USD.Nhịp độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000-
2005 đạt 9% năm và đến năm 2005-2010 đã đạt 12%/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 16 -

Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1.2.3. Sự phát triển trong các lĩnh vực công nghiệp,xây dựng và năng lượng.
1.2.3.1 Phát triển ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp.
Khuyến khích,quy hoạch và phát triển các cụm công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp, hỗ trợ đầu tư để khôi phục nghề truyền thống, phát triển làng nghề, mở
rộng tổ chức các HTX mới. Tập trung đầu tư các ngành kinh tế mũi nhọn như: cơ
khí, vật liệu xây dựng, may mặc, thêu ren xuất khẩu, chế biến lương thực thực
phẩm. Quy hoạch một số cơ sở chế biến thức ăn gia súc tổng hợp để phát triển đàn
gia súc, gia cầm. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập, góp phần ổn định
trật tự xã hội ở địa phương.
Căn cứ tiềm năng đất đai, lao động kêu gọi các doanh nghiệp vào địa bàn đầu tư
xây dựng một số cơ sở sản xuất công nghiệp như : giày da, may mặc xuất khẩu,
hoặc chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Phấn đầu đến năm
2005, GDP ngành công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp chiếm 15% trong cơ cấu kinh
tế, đến năm 2010 chiếm 20%.
1.2.3.2 Phát triển của năng lượng.
a,Tiềm năng phát triển năng lượng của tỉnh.
Hưng Yên là một tỉnh đồng bằng Sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Là cửa ngõ
phía Đông của Hà Nội, Hưng Yên có điều kiện thuận lợi để phát triển trong việc
tiếp cận vốn, khoa học công nghệ và phát triển các ngành sản xuất bổ trợ cho thành
phố Hà Nội và các tỉnh trong vùng. Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên đã và đang hình thành phát triển nhiều ngành nghề, các khu cụm công nghiệp,
các khu đô thị và các trung tâm thương mại, thể thao và du lịch sinh thái. Quy
hoạch phát triển điện lực tỉnh Hưng Yên đã được phê duyệt đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh, tạo nền tảng vững chắc để Hưng Yên cơ bản trở thành
tỉnh công nghiệp trước năm 2020.
Theo đề án quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hưng Yên, tổng sản lượng điện
thương phẩm toàn tỉnh dự báo tăng trưởng 15,4%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và
13%/năm giai đoạn 2016 - 2020. Điện năng thương phẩm bình quân đầu người

năm 2015 đạt 2.162 kWh/người và 3.795kWh/người năm 2020.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 17 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Trong giai đoạn 2011-2015 đưa vào vận hành trạm 500kV Phố Nối công suất
2x600MVA, xây dựng mới và cải tạo đường dây 220kV là 103km và 73km đường
dây 110kV. Tổng dung lượng xây dựng mới và cải tạo trạm biến áp 220kV là
500MVA và 647MVA trạm biến áp 110kV. Dự kiến tổng vốn đầu tư xây dựng
mới và cải tạo phát triển lưới điện tỉnh Hưng Yên là 3.521 tỷ đồng.
Quy hoạch phát triển điện lực Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015 có xét đến 2020
là cơ sở pháp lý quan trọng để UBND tỉnh, các ban ngành quản lý quy hoạch điện
trên địa bàn, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty truyền tải điện
Quốc Gia (NPT), Tổng công ty điện lực miền Bắc (NPC), công ty Điện lực Hưng
Yên và khách hàng đầu tư xây dựng các công trình đường dây và trạm biến áp,
đảm bảo tính nhất quán và bền vững của hệ thống điện, góp phần quan trọng trong
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 – 2015.
1.2.3.3.Tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng và năng lượng tới MT
Sự phát triển của bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề môi
trường Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh tế
tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hóa cao như công nghiệp-xây
dựng và NL. Các hoạt động sản xuất ảnh hưởng rất lớn tới môi trường tự nhiên
như:
o Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp không qua xử lý vào môi trường.
o Hệ sinh thái bị thay đổi, mất đi môi trường sống và phát triển của sinh
vật,làm giảm sự đa dạng.Đất nông nghiệp bị mất đi.
o Môi trường đất , không khí, nước bị ô nhiễm do các hoạt động khai thác và
thải bỏ không qua xử lý vào môi trường.
o Ô nhiễm bụi còn do các công trình xây dựng nhà ở, công sở và các đường

giao thông nội thị đặc biệt là việc đổ đất, đá, sỏi lấn chiếm lòng lề đường, quá
trình thi công các công trình, dự án đã ảnh hưởng đến việc đi lại của nhân dân, làm
mất cảnh quan đô thị, ô nhiễm môi trường.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 18 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
1.2.4 Phát triển của mạng lưới giao thông.
1.2.4.1 Sự phát triển mạng lưới giao thông của tỉnh.
-Đường bộ:
Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng với hơn 6.000
km đường giao thông, trong đó gần 100 km đường quốc lộ, hơn 240 km đường
tỉnh, hơn 300 km đường huyện và hơn 5.400 km đường GTNT. Tuy đã được chú
trọng đầu tư nâng cấp, cải tạo nhưng hạ tầng giao thông vẫn chưa đáp ứng yêu cầu
trong thời kỳ CNH, HĐH. Vì vậy, giai đoạn 2010-2015, tỉnh Hưng Yên tập trung
đầu tư tạo đột phá về kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Hưng Yên có lợi thế nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, trong vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hệ thống giao thông từng bước được đầu tư cải tạo,
nâng cấp đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy
nhiên những năm qua, lưu lượng vận tải ngày càng lớn đã làm nhiều tuyến đường
xuống cấp. Mạng lưới giao thông chưa hoàn thiện, đồng bộ nên việc khai thác tiềm
năng và lợi thế chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH. Trước nhu cầu
phát triển với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020, tỉnh Hưng Yên
xác định tập trung đầu tư xây dựng, tạo bước đột phá về kết cấu hạ tầng giao
thông'. Để thực hiện mục tiêu trên nhiệm kỳ 2010-2015 ngành giao thông vận tải
tỉnh Hưng Yên phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ: Xây dựng quy hoạch mạng
lưới giao thông của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, nhằm khai
thác tốt các tuyến đường giao thông lớn của quốc gia, của vùng đi qua tỉnh;coi phát
triển hệ thống đường giao thông đối ngoại là cơ sở quan trọng tạo vị thế, lợi thế là
động lực phát triển kinh tế - xã hội.Tham mưu cho tỉnh khai thác lợi thế, giá trị đất

của các địa phương để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển. Huy động tối đa các nguồn
vốn, sử dụng vốn hợp lý, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các dự án, công trình
giao thông quan trọng. Hoàn thành nâng cấp quốc lộ 38,tỉnh lộ 200 theo tiêu chuẩn
đường cấp 3 đồng bằng. Phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy nhanh tiến độ
xây dựng tuyến đường trên đê sông Hồng, tuyến đường nối giữa đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phòng và đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình,đường trục kinh tế bắc -
nam ; xây dựng các điểm đấu nối với các trục vành đai Hà Nội, đường giao thông
đối ngoại với các tỉnh lân cận, xây dựng cảng sông Hồng, cảng sông Luộc. Tiếp tục
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 19 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
đầu tư, hỗ trợ làm đường GTNT, trong đó mở rộng ứng dụng công nghệ, vật liệu
mới vào làm đường Hệ thống giao thông được đầu tư đồng bộ sẽ là bước phát
triển đột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, nông sản của các
vùng nông thôn, khu vực kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư, là động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, hoàn thành các mục tiêu Đại hội Đảng bộ
tỉnh Hưng Yên lần thứ 17 đã đề ra.
-Đường sắt:
Hưng Yên nằm trên trục đường sắt và quốc lộ 5: Hà Nội – Hưng Yên – Hải
Dương – Hải Phòng.Có quốc lộ 39 nối từ quốc lộ 5 tại huyện Mỹ Hào tới Tx.
Hưng Yên và tới Thái Bình. Có quốc lộ 38 qua Hải Dương và tới Bắc Ninh.
Tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông vận tải nâng cấp tuyến đường sắt tốc độ cao
Hà Nội – Hải Phòng (đoạn qua Hưng Yên); bãi tập kết hàng hóa và container tại ga
Lạc Đạo; nghiên cứu xây dựng quy hoạch tuyến đường sắt Lạc Đạo – thành phố
Hưng Yên.
- Đừơng thủy:
Cải tạo, nâng cấp tuyến đường thủy trên hệ thống sông đào Bắc Hưng Hải; cảng
sông Hồng, sông Luộc; nạo vét, nâng cấp các trục sông kết hợp giao thông đường
thủy, tiêu thoát nước và cấp nước; nâng cấp hệ thống đê và kết hợp hệ thống giao

thông các tuyến sông Hồng, sông Luộc, sông Bắc Hưng Hải; cải tạo, nâng cấp các
trạm bơm hiện có để phục vụ tưới tiêu. Xây dựng các trạm bơm Liên Nghĩa, Nghi
Xuân, Chùa Tổng, Tân Hưng và Nam Kẻ Sặt để phục vụ diện tích tiêu ra sông
ngoài…
- Về đường giao thông nông thôn:
Phấn đấu đến năm 2020 các tuyến đường liên tỉnh lộ đạt tiêu chuẩn tối thiểu
đường cấp III; nâng cấp đường tỉnh lộ 200 hoàn chỉnh theo quy mô đường cấp II
vào năm 2015 và nâng từ đường cấp III lên cấp I đồng bằng; Cải tạo, nâng cấp
đường tỉnh lộ 196, 198, 199, 202, 204, 205, 206, 209, 207B, đường trục Trung tâm
khu đô thị phía Nam quốc lộ 5, các đường cứu hộ, cứu nạn phòng chống lụt bão
huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Văn Lâm, Văn Giang và thành
phố Hưng Yên, các tuyến đường vành đai thành phố Hưng Yên, vành đai đô thị
Mỹ Hào; đầu tư xây dựng trục Bắc – Nam tỉnh Hưng Yên từ cầu vượt quốc lộ 5
đến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng (nối với đường 281 Bắc Ninh); đường huyện
đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp IV và 100% các tuyến đường giao thông liên xã,
thôn, bảo đẩm được cứng hóa vào năm 2015.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 20 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Giao thông của huyện:
Có 3 quốc lộ đi qua: quốc lộ 38, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (hoàn thành
năm 2012) và quốc lộ 39 mới (dự án). Đường quốc lộ 38 chạy theo hướng Đông
Bắc-Tây Nam, từ thị trấn Kẻ Sặt huyện Bình Giang, cắt ngang huyện, qua thị trấn
Ân Thi, sang nối với đường quốc lộ 39 ở Kim Động. Hiện nay, huyện quản lý 56,6
km đường với các tuyến đường như: đường 38B, đường 200B, 200C, 200D, đường
đê 199. Đã rải nhựa 19,8km, đá cấp phối 30,5km. Hệ thống đường liên xã, liên
thôn dài 452 km được nối với các trục đường liên tỉnh, liên huyện được rải bằng
vật liệu cứng là 187,6 km (đạt 41,5%). Hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải được
xây dựng hoà cùng hệ thống sông ngòi của huyện, tạo thành mạng lưới thuỷ nông,

giao thông thuận tiện cho việc phát triển kinh tế.

Hình 1.3:số liệu về vận tải loại nhỏ hơn 5 tấn của các xã năm 2009.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 21 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Hình1. 4: thể hiện vận tải loại 5-10 tấn của các xã trong huyện năm 2009.
Hình 1.5:thể hiện vận tải hàng hóa trên 10 tấn của các xã năm 2009
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 22 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Hình 1.6:Thể hiện vận tải hành khác loại 5 chỗ ngồi của các xã năm 2009.
Hình1.7: Thể hiện vận tải hành khách loại trên 5 chỗ ngồi của các xã trong huyện
năm 2009.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 23 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Hình1. 8: Thể hiện mô tô 2 bánh của các xã trong huyện năm 2009
2.4.2.Tác động của ngành GTVT tới môi trường
o Làm thay đổi hệ sinh thái.
Đường GT được bê tông hóa, rải nhựa, chiếm diện tích đất cho động thực vật,
đè nén lên thảm phủ thực vật, môi trường tự nhiên thay thê bằng môi trường nhân
tạo.
o Tác động môi trường từ giao thông vận tải đường bộ
+ Giao thông vận tải thường là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường
không khí ở đô thị,do phương tiện, cơ sở hạ tầng giao thông chưa phát triển, lượng

xe lưu hành nhiều, thêm vào đó hiện nay hầu hết các cửa hàng kinh doanh xăng
dầu trên địa bàn đã áp dụng xăng không chì là loại xăng ít gây ô nhiễm cho môi
trường vì vậy tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do các phương tiện giao
thông đang là vấn đề nghiêm trọng.
+ Các chất gây ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi.
+ Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn vào giờ cao điểm tại các đô thị cũng là vấn đề
đáng quan tâm.
o Tác động của các phương tiện thủy tới môi trường:
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 24 -
Đồ án chuyên ngành Trường ĐHSPKT Hưng Yên
+ Tác động đến môi trường không khí: Khí thải từ các phương tiện thủy là
sản phẩm cháy của nhiên liệu trong động cơ tàu với thành phần chủ yếu gồm CO
2
,
CO, chất hữu cơ bay hơi (VOCs), SO
2
, các Oxit nitơ (NO
x
), bồ hóng (muội than),

+ Tác động tới môi trường nước:Hoạt động của các phương tiện thủy tác
động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước do những hoạt động xả thải từ tàu.
Một số tác động cụ thể có thể kể đến gồm:
+ Góp phần vào ô nhiễm môi trường không khí do xả khí thải động cơ tiêu
thụ lượng nhiên liệu nêu trên.Thành phần khí thải chủ cũng là CO
2
, CO, chất hữu
cơ bay hơi (VOCs), SO

2
, các Oxit nitơ (NO
x
), bồ hóng (muội than), …
+ Ô nhiễm đáng kể nhất do hoạt động vận tải thủy vẫn là ô nhiễm nước do
dầu, tích đọng kim loại nặng vào trầm tích.
+ Các hoạt động thải dầu vào môi trường từ các phương tiện hàng hải: khoảng
48% do các tàu không có két chứa dầu bẩn, 35% do sự cố đâm va, 13% do sự cố
tràn dầu.
1.2.5 Sự phát triển của ngành du lịch.
a.Tiềm năng du lịch của tỉnh.
Để chuẩn bị cho năm du lịch Quốc gia khu vực đồng bằng sông Hồng – Hải
Phòng 2013, Sở VHTTDL Hưng Yên đã tích cực chủ động triển khai một số công
việc cụ thể như: tham mưu trình UBND tỉnh đăng ký tổ chức các hoạt động du lịch
trong Năm du lịch Quốc gia 2013; dự kiến tổ chức lễ hội văn hóa Đa Hòa – Dạ
Trạch (huyện Khoái Châu); đăng ký Logo của tỉnh. Bên cạnh đó, tỉnh cũng dự kiến
tổ chức một số hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch khác nhằm hưởng ứng Năm
du lịch như: lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), lễ hội đền
Ủng (huyện Ân Thi) cùng một số giải thể thao: cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền,
bóng đá, cờ tướng…
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng cùng với những định hướng đúng
đắn, kịp thời và sự hỗ trợ tích cực của Tổng cục Du lịch cùng các ban, ngành, đoàn
thể tại địa phương, hy vọng, trong thời gian tới, ngành du lịch Hưng Yên sẽ ngày
càng phát huy được những thế mạnh sẵn có, đồng thời khẳng định được vị thế của
mình trong khu vực đồng bằng sông Hồng nói riêng và ngành du lịch cả nước nói
chung.
SVTH: Nguyễn Thị Hoài “ Huyện Ân Thi-tỉnhHưng Yên ”
GVHD: TS.Đàm Quang Thọ
- 25 -

×