Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giao thông trong cuộc sống hàng ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 63 trang )

Giao thông trong cuộc sống hàng ngày
Từ ngày:…………………….
MỤC TIÊU:
*Phát triển
thể chất:
*Phát triển
nhận thức:
*Phát triển
ngôn ngữ:
*Phát triển
tình cảm- xã
hội:
*Phát triển
thẩm mĩ
- Vận động cơ
bản: + có khả
năng thực hiện
một số các vận
động: bò, chạy,
trèo lên xuống
ghế… một
cách thành
thạo.
+ có khả năng
định hướng khi
thực hiện các
vận động.
- Vận động
tinh: biết cách
sử dụng kéo để
cắt một số vật


bằng giấy, biết
sử dụng hồ
dán, băng keo,
băng keo hai
mặt khi chơi
tạo hình.
- Dinh dưỡng:
biết kể tên một
số món ăn có
nguồn gốc từ
tinh bột: hủ
tiếu, bánh phở.
- Trẻ biết tên
gọi, nơi hoạt
động của một
số phương tiện
giao
thông( đường
bộ: đường hang
không, đường
thủy).
- Nhận biết các
đặc điểm nổi
bật cuả các loại
phương tiện
giao thông.
- Nhận biết một
số luật giao
thông đơn giản
dành cho người

đi bộ và
phương tiện
giao thông
đường bộ.
- Có khả năng
so sánh, phân
loại các
phương tiện
giao thông theo
nơi hoạt động
và theo tốc độ
di chuyển.
- Trẻ biết gọi
đúng tên các
phương tiện
giao thông: ô
tô, xe buýt, xe
đạp, xe xích lô,
tàu thủy, ghe,
máy bay, khinh
khí cầu.
- Có khả năng
diễn đạt kinh
nghiệm, hiểu
biết của mình
về các phương
tiện giao thong,
các giao tiếp
trên các
phương tiện

giao thông
công cộng.
- Có thể kẻ tên
nơi đỗ của các
phương tiện
giao thông: bến
xe, nhà ga, sân
bay, bến cảng.
- Có thể hiểu
và nói được
các động từ:
lao vun vút,
chạy như tên
bay, lượn trên
bầu trời, chạy
- Yêu thích,
tôn trọng luật
lệ giao thông
và những
người điều
khiển các
phương tiện
giao thông.
- Biết giao tiếp
có văn hóa khi
đi trên các
phương tiện
giao thông
công cộng như:
nhường chỗ

cho người già,
không chen lấn
xô đẩy khi lên
xe…
- Biết yêu quý
và bảo vệ môi
trường khỏi ô
nhiễm bởi khói
xe…
- Biết giúp cô
trực nhật: bàn
ăn, xếp gối, lao
động tự phục
vụ( xếp dép,
cất cặp, tự thay
đồ)
- Có thể tạo
hình các
phương tiện
giao thông từ
những
nguyên vật
liệu mở.
- Biết các kỹ
năn vẽ, nặn,
xé dán để tạo
ra các
phương tiện
giao thông.
- Thích vận

động kết hợp
khi nghe các
bài hát về
giao thông.
- Có khả
năng đọc
thơ, kể
chuyện diễn
cảm, đóng
kịch về các
tác phẩm văn
học nói đến
giao thông.
lướt song.
MẠNG NỘI DUNG
Bé có thể đi khắp nơi bằng các
PTGT
- Trẻ biết tên gọi của các phương tiện
giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy,
taxi, xe tải, xe cứu thương, xe cứu hỏa.
- Biết cách sử dụng phương tiện( xe
dạp dung sức chân để đạp, xe máy, xe
hơi chạy bằng xăng).
- Biết công dụng của xe: xe buýt, taxi
chở người, xe tải chở hang hóa, xe cứu
thương chở người bệnh.
- Biết nơi đâu xe gọi là bến xe, người
lái xe gọi là tài xế.
Bé tham gia giao thông
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các

loại phương tiện giao thông chạy trên
sông, biển: tàu thủy, thuyền buồm,
ghe, ca-nô.
- Phân biệt tên gọi của chúng, công
dụng, cấu tạo: ghe dung sức người,
thuyền buồm nhờ sức gió, tàu thủy
nhờ sức máy…
- Biết nơi đậu của tàu thuyền gọi là
bến cảng.
Bé tìm hiểu về luật lề an toàn giao thông
Trẻ biết một số luật giao thông đường bộ
đơn giản dành cho xe và người đi bộ: xe lưu
thông trên đường phải chú ý đèn giao thông,
biển báo, biết lằn đường dành cho từng loại
xe, người đi bộ phải đi trên vỉa hè, đi bên
tay phải, băng qua đường trên vạch trắng.
- Biết người hướng dẫn giao thông trên
đường là chú cảnh sát giao thông.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao
thông nơi công cộng.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 1:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thực hiện từ ngày………… đến ngày … tháng… năm ………
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
- 3 -
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
- Thêm bớt số lượng phương tiện
giao thông đường bộ để tạo sự

bằng nhau trong phạm vi 3.
- So sánh chiều dài của 2 con
đường.
- So sánh nhiều hơn, ít hơn giữa 2
số lượng trong phạm vi 3 .
- So sánh chiều cao của 2 đối
tượng.
- Tìm hiểu phương tiện giao
thông đường bộ.
- Tìm hiểu luật giao thông đường
bộ.
- Tìm hiểu phương tiện giao
thông đường thủy.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cắt dán trang trí xe ô tô, xe buýt…
- Vẽ ngã tư đường phố.
- Dán thiệp tặng cô. Nặn hoặc xé dán thuyền
trên biển.
- Em đi qua ngã tư đường phố
Nghe hát: Những lá thuyền ước mơ.
Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm.
- Chiếc thuyền nan.
Nghe hát: Bé thích ô tô.
Trò chơi: Tai ai thính.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Câu đó về xe đạp, xe gắn máy
.Truyện: QUA ĐƯỜNG.
-Truyện đọc: Kiến con đi ô tô .
Dạy thơ: MẸ ĐỐ BÉ.
-Thơ: TÀU THỦY.

PHÁT TRIỂN TC - XH
- Hoạt động góc:
+ gócxây dựng: trẻ xây
dựng các công trình san
ga, sân bay, bến cảng,
bến xe cho các loại
phương tiện giao thông.
+ đóng vai: đóng vai
bác tài xế lái xe, phi
công lái máy bay, hành
khách đi du lịch, người
bán xăng.
- Hoạt động ngoài trời:
chơi các trò thơi vận
đọng tập thể: dích dích,
dắc dắc, đèn xanh đèn
đỏ, tôi đi đường nào,
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Chạy nhanh 10M
Trò chơi: Ô tô vào bến.
- Trèo lên xuống ghế thể dục
Trò chơi: Tín hiệu đèn giao
thông.
- Bò thấp chui qua cổng
Trò chơi : Đua thuyền.
Giao thông
trong cuộc sống
hàng ngày
Đón trẻ -

trò chuyện
-Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới.
-Đọc thơ: “Trên đường”; Hát “em đi qua ngã tư đường phố”
-Đọc câu đố về phương tiện giao thông đường bộ.
-Hát “đường và chân”, trò chuyện về chủ đề.
-Trò chuyện và miêu tả theo tranh.
Thể dục
đầu giờ
- Hô hấp3; tay 3; chân 4; lườn 4; bật.
Hoạt động
Học
*Phát triển
thể chất.
-Chuyền
bóng qua
đầu.
*Phát triển
nhận thức
-Làm quen
một số
phương tiện
giao thông
đường bộ.
”*Phát
triển thẩm
mỹ
-Hát “em đi
qua ngã tư
đường phố”
*Phát triển

thẩm mỹ
-Vẽ phương
tiện giao
thông.
*Phát triển
nhận thức
-Cho trẻ
đọc số ở
biển số xe
*Phát triển
ngôn ngữ
-Thơ “Cô
dạy con.
Hoạt động
ngoài trời
- Dạy trẻ một số luật và quy định về phương tiện giao thông đường
bộ.
- Chơi tự do đồ chơi có sẳn.
- Chơi “chi chi chành chành”
- Khám tay.
- Chơi tự do.
- Chơi “chi chi chành chành”.
Hoạt động
góc
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông;
Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.
- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư
đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông

đường bộ.
Hoạt động
chiều
- Hát “em đi
qua ngã tư
đường phố”.
- Đọc thơ
“trên đường”
Vệ sinh trả
trẻ
- Đọc thơ
“cô dạy
em” và trò
chuyện
theo bài
thơ.
Vệ sinh trả
trẻ
- Hát “đường
và chân” và
chuyện về bài
hát.
-
Vệ sinh trả trẻ
Đọc thơ
“trên
đường” Vệ
sinh trả trẻ
Vệ sinh trả
trẻ

- Viết số
từ 1-5.
- Hát
“đường và
chân” và
chuyện về
bài hát.
Vệ sinh
trả trẻ
- 4 -
A. MỤc tiªu:
* Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Phát triển các vận động cơ bản: Đi, chạy chậm, chạy nhanh. Phối hợp khéo léo
các ngón tay, các giác quan, các cơ…
- Biết chế biến một số thức ăn, vệ sinh trong ăn uống.
* Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Miêu tả và mô phỏng các phương tiện giao thông, cách điều khiển, người phục
vụ. Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, trả lời, kể chuyện sáng tạo.
Trẻ biết kể chuyện theo tranh
* Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Qúy trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Có ý thức ban đầu về nghề giao thông.
* Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các phương tiện giao thông.
- Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, vẻ, nặn, xé dáng về các phương tiện giao
thông.
- Tạo dáng, mô phổng về các phương tiện giao thông, cách điều khiển các
loại phương tiện giao thông.
* Lĩnh vực phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết các loại phương tiện giao thông phổ biến: Tên gọi, cấu tạo,
nơi hoạt động.
- Đặc điểm các phương tiện giao thông.
- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông, những người điều khiển, phục
vụ. Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.
- Thực hành một số luật lệ và an toàn giao thông đường bộ.
B.Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số PTGTvà biển báo .
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán,
giấy báo, lịch, báo củ.
- Một số trò chơi, bài thơ, bài hát, truyện…liên quan với chủ đề.
- Cô cùng trẻ trang trí tranh ảnh về chủ đề mới.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề, khuyến
khích trẻ đặc câu hỏi hoặc trả lời các câu có liên quan đến chủ đề.
- Xem tranh ảnh, trò chuyện, đàm thoại và khuyến khích trẻ nói về nội dung
của chủ đề như: Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa…
- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian.
- Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm theo chủ đề: Vẽ, nặn,
xé dán hoặc tô màu một số ptgt và biiển báo
- Tổ chức hát, múa trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
- C. TiÕn hµnh:
- 5 -
- 1, Đón trẻ :
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới.
- -Đọc thơ: “Trên đường”; Hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- -Đọc câu đố về phương tiện giao thông đường bộ.
- -Hát “đường và chân”, trò chuyện về chủ đề.
- -Trò chuyện và miêu tả theo tranh
-

2, Thể dục sáng:
- Hô hấp; tay 3; chân 4; lườn 4; bật.
I/ Yêu cầu:
Biết tập theo nhịp bài hát, tập đúng động tác.
II/ Chuẩn bị:
Sân tập thoáng mát, bằng phẳng.
III/ Cách tiến hành:
1/ Khởi động:
- Đi vòng tròn, hát theo các bài hát về chủ đề, làm theo hiệu lệnh của cô, chuyển
thành 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: tập với các bài hát về phương tiện và luật lệ giao thông.
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
- Tay: Hai tay để sau gáy, đưa lên cao.
- Chân: Bước dồn chân sang ngang.
- Lườn: Đứng đan hai tay ra sau lưng gập người về trước.
- Bật: Bật tại chổ.
3/ Hồi tỉnh:
Chơi uống nước chanh.
3/Hoạt động gãc
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Tên góc:
Góc thư viện
- Gạch bỏ
trường hợp
sai luật giao
thông, thực
hiện quyển
tập toán.
- Nhận ra yêu
cầu của đề tài

và thực hiện.
- Bút chì,
tranh về
phương tiện
giao thông
Bàn bạc và thỏa
thuận:
+ Nhóm trưởng
phân công bạn nào
làm nhiệm vụ gì cụ
thể. Xong nhóm
trưởng đóng thành
tập cùng xem và cử
ra 1 bạn kể chuyện
theo tranh.
Góc phân
vai
- Cấp cứu
người bệnh.
- Xác định
được vết
thương biết
cấp cứu.
- Đồ dùng
nghề thầy
thuốc.
Thỏa thuận, phân
vai và nhận vai:
+ Một cháu đi sai
đường xe quẹt bị

- 6 -
thương và đưa đến
bệnh viện. Thầy
thuốc băng bó vết
thương chích
thuốc, chửa trị và
giáo dục cách đi
đường.
Góc xây
dựng
- Lắp ghép xe
ô tô; xây
dựng ngã tư
đường phố.
- Biết được
hình dáng của
ô tô, xây
dựng con
đường để ô tô
chạy.
- Các khối, xe
ô tô, cây
xanh, cỏ, hoa.
Phân vai và nhận
vai:
+ Trong nhóm bàn
bạc sẽ lắp ghép thế
nào để thành ô tô.
+ Cho xe chạy trên
đường. cùng nhau

chơi với những xe
ô tô đó.
Góc nghệ
thuật
Vẽ tranh về
phương tiện
giao thông
đường bộ.
- Trẻ biết vẽ
thành sản
phẩm và vẽ
thêm cảnh
phụ.
- Tranh mẫu
của cô, giấy
vẽ, viết chì
màu.
Nhóm trưởng phân
công: Bạn vẽ và
bạn tô màu. Xong
đóng thành tập và
cùng xem
D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thứ hai ngày… tháng … năm ……
NDC: Phát triển thể chất: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp nhẹ nhàng với bạn để chuyền qua đầu và biết chuyền
bóng đúng cách.
- Rén luyện sự chú ý, tính đoàn kết, sự nhanh nhẹn.

- Trẻ tích cực hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: 2 quả bóng.
- Trẻ: Khăn , quần áo gọn gàng.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1:
Khởi động.
1/ Hoạt động 1: Khởi động.
- Đi vòng tròn kết hợp các bài tập
cùng cô và hát “đoàn tàu nhỏ xíu”.
Trẻ làm theo và hát
- 7 -
2. Hoạt động 2:
Trọng động.
a) Bài tập phát
triển chung:
b) Vận động cơ
bản:
c) Trò chơi vận
động:
3. Hoạt động 3:
Hồi tỉnh.
2/ Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao.
- Lườn: Hai tay đưa lên cao, cuối
người xuống, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Bước chân về trước.

- Bật: Bật tại chổ.
b) Vận động cơ bản: “Chuyền bóng qua
đầu”
- Cô làm mẫu 1,3 trẻ cho cháu xem.
- Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải
thích, cô mời vài cháu lên làm mẫu cùng
cô: Cháu đứng đầu hàng cầm bóng, hai tay
đưa lên đầu ra sau, bạn phía sau nhận bóng
hai tay rồi đưa tiếp tục ra sau cho bạn, đến
bạn cuối cùng cầm bóng chạy nhanh lên
đầu hàng đưa bóng cao lên nói “xong rồi”
đội nào chuyền bóng nhanh.
- Cháu thực hiện.
+ Mời vài cháu lên thực hiện lại.
- Mời 2 đội thi đua, nếu đội nào
thắng thì đấu với đội còn lại. Đội náo thắng
thì được khen, thua thì bị phạt đọc 1 bài
thơ.
c) Trò chơi “Bịt mắt nghe tiếng”.
- Chọn 1 cháu lên lấy khăn bịt mắt
lại. Khi cô nói: “ bắt đầu” thì các bạn khác
tản ra. Vổ tay, bạn đi bắt nghe tiếng vỗ tay,
chạy đến bắt, nếu bắt được bạn nào thì bạn
đó bị bắt.
3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Chơi “uống nước”.
Trẻ lắng nghe cô
hướng dẫn
Trẻ quan sát cô
Trẻ lắng nghe cô

giải thích
Trẻ thục hiện
Trẻ thi nhau
Trẻ chơi
Trẻ uống nước
- 8 -
4/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?

- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe
máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ. luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển
tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- 9 -
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm . luật chơi và cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện
thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát
trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
5/Hoạt động góc:
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông; Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.
- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông đường bộ.
6/ Hoạt động chiều
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Đọc thơ “cô dạy em” và trò chuyện theo bài thơ.
- Viết số từ 1-5.
- Hát “đường và chân” và chuyện về bài hát.
- Đọc thơ “trên đường”
7/vệ sinh trả trẻ

- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nêu gương trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 3……. ngày… tháng… năm ……….
NDC: Phát triển nhận thức:
LÀM QUEN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện giao
thông đường bộ.
- Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao
thông.
- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương
tiện giao thông và khi tham gia giao thông.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh lô tô các phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xích
lô…
- Trẻ: Mỗi trẻ một tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường bộ.
- 10 -
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Hoạt động
1:ổn định
2/ Hoạt động
2:Giới thiệu về
một số phương
tiện giao thông
1/ Hoạt động 1:ổn định
- Hát “Em tập lái ô tô”.

+ Các con lái ô tô có thích không?
+ Ô tô chạy ở đâu?
2/ Hoạt động 2:Giới thiệu về một số
phương tiện giao thông
- Cô đưa tranh xe đạp ra và hỏi trẻ:
+ Đây là xe gì?
+ Xe đạp có mấy bánh?
+ Ngoài bánh xe, xe đạp còn có
những bộ phận gì?
+ Làm thế nào để xe đạp chạy được?
Đúng rồi, xe đạp phải có người đạp
thì mới chạy được. Cô còn có một loại xe
nữa cũng cần phải có người đạp thì mới
chạy được nữa, đó là xe gì đây?
* Cô đưa ra tranh xe xích lô:
- Xe xích lô có mấy bánh?
- Xe xích lô và xe đạp giống nhau ở
điểm nào?(đều chạy trên đường bộ, cần
người đạp).
- Xe xích lô và xe đạp khác nhau ở
điểm nào?(xe xích lô 3 bánh, xe đạp 2
bánh).
* Cô đưa ra tranh xe máy:
- Đây là xe gì?
- Xe máy có mấy bánh?
- Còi xe máy kêu thế nào?
- Xe máy chạy bằng gì?
* Cô đưa ra tranh ô tô:
- Ô tô có mấy bánh?
- Đây là cái gì?(vô lăng).

- Ô tô chạy được là nhờ cái gì?(động
cơ).
Cô vừa giới thiệu với các con về 4
loại phương tiện giao thông đường bộ: Xe
đạp, xe xích lô, xe máy, xe ô tô. Bây giờ ,
bạn nào nhắc lại cho cô: Xe đạp và xe xích
lô giống và khác nhau như thế nào?, xe ô
tô và xe máy giống và khác nhau ra sao?
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
- 11 -
3/ Hoạt động 3:
Trò chơi củng cố
“thi xem ai
nhanh”
4/ Hoạt động 4:

Kết thúc
* Cô cho trẻ kể tên một số xe khác.
* Khi ngồi trên các phương tiện giao
thông các phải thế nào để đảm bảo an
toàn?
3/ Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “thi xem
ai nhanh”
- Cô nói tên phương tiện giao thông
hoặc đặc điểm của phương tiện giao thông
nào thì trẻ phải nhanh chóng giơ tranh lô tô
có phương tiện giao thông đó lên.
4/ Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô cho trẻ về bàn, tập vẽ phương
tiện giao thông nào cháu thích.
Trẻ vẽ tranh
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.

1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- 12 -
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe
máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ. luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển
tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm . luật chơi và cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện
thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát
trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
5/Hoạt động góc:
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông; Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.

- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông đường bộ.
6/ Hoạt động chiều
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Đọc thơ “cô dạy em” và trò chuyện theo bài thơ.
- Viết số từ 1-5.
- Hát “đường và chân” và chuyện về bài hát.
- Đọc thơ “trên đường”
7/vệ sinh trả trẻ
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nêu gương trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 4, ngày … tháng … năm ……
NDC:Phát triển thẩm mỹ: VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ phương tiện giao thông.
- Trẻ biết vẽ và đặc tên cho sản phẩm của mình.
- Trẻ thích được vẽ.
II/ Chuẩn bị:
- 13 -
- Cô: Tranh các phương tiện giao thông: Xe tải, máy bay, thuyền bườm, xe
lửa.
- Trẻ: Viết chì màu, giấy A4.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/Hoạt động 1:
ổn định
2/ Hoạt động 2:
Quan sát tranh

3/Hoạt động 3:
Trẻ thực hiện
1/ Hoạt động 1: ổn định
- Hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”(làm đoàn
tàu đến xem tranh các phương tiện giao
thông).
2/ Hoạt động 2: Xem tranh và trò chuyện
theo tranh.
* Xem tranh xe tải.
- Để vẽ được xe tải vẽ thế nào?
- Xe tải là phương tiện giao thông
đường gì?
Ngoài ra trong tranh còn có gì nữa?
- Tu… tu…tiếng gì vậy?
+ Xe lửa thế nào?
+ Để vẽ được xe lửa ta vẽ thế nào?
+ Xe chạy ở đâu?
+ Là phương tiện giao thông gì?
* Xem tranh thuyền bườm:
- Các con thấy tranh cô vẽ gì?
- Ngoài thuyền bườm ra trong tranh
còn có gì nữa?
- Thuyền bườm chạy ở đâu?
- Là phương tiện giao thông gì?
* Tương tự: Tranh máy bay.
- Cho trẻ kể lại những tranh mà cô
vừa giới thiệu.
3/ Hoạt động 3: Trẻ nói ý thích.
- Các con vẽ phương tiện giao thông
gì?

- Cho trẻ làm máy bay bay đến góc
lấy giấy và viết chì màu về chổ ngồi vẽ.
- Cô chú ý tư thế ngồi của trẻ, cách
cầm viết, cô gợi ý để trẻ vẽ tốt hơn.
4/ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm-
nhận xét sản phẩm:
- Trẻ mang tranh lên trưng bày.
- Cô mời 2 trẻ lên miểu tả tranh của
mình.
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ vẽ
Trẻ trưng bày sản
phẩm
- 14 -
4/Kết thúc:
Trưng bày sản
phẩm
- Trẻ nhận xét sản phẩm, vì sao con
thích.
- Cô nhận xét sản phẩm trẻ.
- Chơi trò chơi “uống nước”
. NDC: NDKH: Phát triển thẩm mỹ: Hát “EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG
PHỐ”

I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát đúng nhịp, chơi trò chơi đúng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ có ý thức về an toàn giao thông.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Đèn xanh, đèn đỏ; Tranh ngã tư đường phố.
- Trẻ: Dụng cụ âm nhạc.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: ổn
định.
Hoạt động 2:
dạy hát
1/ Hoạt động 1: ổn định
- Cô đọc câu đố:
Mắt đỏ vàng xanh
Đêm ngày đứng canh
Ngã tư đường phố
Đèn đỏ báo dừng
Đèn xanh báo đi
Đèn vàng chuẩn bị
Đố bé đèn gì?
2/ Hoạt động 2: Ca hát “em đi qua nga tư
đường phố”
- Xem tranh đàm thoại về ngã tư
đường phố.
+ Các con nhìn xem trong tranh có
gì?
- Các con ơi! Cô cũng có bài hát “em
đi qua ngã tư đường phố”.

- Cô hát.
- Tóm ý: các em nhỏ khi đi chơi có
thục hiện đúng luật giao thông không các
con?
+ Khi đi đường gặp đèn đỏ thì sao?
Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ về chỗ ngồi và
- 15 -
3. Hoạt động 3:
Nghe hát
4. Hoạt động 4:
Chơi trò chơi
5. Hoạt động 5:
Kết thúc.
+ Còn đèn xanh?
- Cô cho cả lớp hát cùng cô.
- Hát với nhiều hình thức.
- Cô cho trẻ đến góc lấy dụng cụ về
chổ ngồi vổ tay theo nhịp 2 lần.
3/ Hoạt động 3: Nghe hát “đi đường em
nhớ”
- Cô hát lần 1.
- Tóm nội dung bài hát
- Cô hát lần 2.

+ Trong bài hát cô giáo dạy gì vậy
các con?
4/ Hoạt động 4: Chơi trò chơi “đi theo tín
hiệu đèn”.
- Cách chơi: Cô và các con cùng hát
và đi khi nào cô đưa tín hiệu đèn nào thì
các con phải đi theo đèn đó.
VD: Khi cô đưa tín hiệu đèn đỏ thì các con
dừng lại, khi cô đưa tín hiệu đèn xanh thì
đi tiếp.
- Luật chơi: Đi đúng tín hiệu đèn
bạn nào không đi theo thì bị phạt hát 1 bài.
vỗ tay theo nhip
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô phổ
biến cách chơi
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.

III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- 16 -
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe
máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ. luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển
tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm . luật chơi và cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện
thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát
trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.

.
5/Hoạt động góc:
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông; Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.
- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông đường bộ.
6/ Hoạt động chiều
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Đọc thơ “cô dạy em” và trò chuyện theo bài thơ.
- Viết số từ 1-5.
- Hát “đường và chân” và chuyện về bài hát.
- Đọc thơ “trên đường”
7/vệ sinh trả trẻ
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nêu gương trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 5. ngày … tháng … năm ………
- 17 -
NDC:Phát triển nhận thức:
CHO TRẺ TẬP ĐỌC SỐ Ở BIỂN SỐ XE
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cho trẻ đọc số ở biển số xe.
- Trẻ đọc đúng rõ ràng.
- Trẻ thích thú học.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Biển số xe bằng đồ chơi.
- Trẻ: ghi số của biển số xe nhà trẻ.
III/ Cách tiền hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1/Hoạt động 1:
ổn định
2. Hoạt động 2:
quan sát tìm hiểu
3. Hoạt động 3:
Luyện tập.
1/ Hoạt động 1:ổn định
- Hát “đường em đi”.
+ Vậy đường em đi là đường bên
nào?
+ Khi muốn qua đường các con phải
làm sao?
2/ Hoạt động 2:quan sát tìm hiểu
- Hôm nay cô thấy các con học
ngoan, cô cháu ta cùng làm đoàn tàu đi
tham quan 1 cửa hàng bán xe nha.
- Đến cửa hàng bán xe rồi, các con
nhìn xem những chiếc xe này có đẹp
không?
- Có nhiều loại, xe Dream, way,
actila, mio…và mỗi loại xe đều có biển số
khác nhau.
+ Các con nhìn xem đây là xe gi?
+ Biển số xe gắn ở đâu?
+ Số mấy cô cháu ta cùng đọc nha.
- Xe vừa rồi gọi là xe mô tô. Ngoài
ra xe ô tô 4 bánh cũng có biển số xe nữa và
khi đi trên đường người điều khiển cần
phải có gì?
- Riêng xe đạp là không có biển số

xe và giấy tờ xe.
- Xe ô tô và mô tô chạy mà không có
biển số xe thì có chạy được không?
+ Vì sao vậy?
3/ Hoạt động 3: Luyện tập.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ trẻ lời
Trẻ đọc
- 18 -
4/. Hoạt động 4:
Chơi trò chơi
“đèn tín hiệu giao
thông”
- Hát “em đi qua ngã tư đường
phố”trẻ đến lấy rỗ đồ chơi về chổ ngồi.
- Trong rỗ các con mỗi bạn có biển
số xe riêng các con đọc cho cô và các bạn
cùng nghe.
- Mời vài cháu lên đọc biển số xe
nhà trẻ.
4/ Hoạt động 4: Chơi trò chơi “đèn tín
hiệu giao thông”
- Các con làm động tác điều khiển
xe, vừa đi vừa hát khi nào thấy cô đưa đèn

đỏ lên dừng xe lại cô đưa đèn xanh xe chạy
tiếp tục.
- Chơi theo đúng tín hiệu đèn.
Trẻ chơi
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe
máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?

- 19 -
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ. luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển
tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm . luật chơi và cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện
thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát
trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
5/Hoạt động góc:
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông; Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.
- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông đường bộ.
6/ Hoạt động chiều
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Đọc thơ “cô dạy em” và trò chuyện theo bài thơ.
- Viết số từ 1-5.
- Hát “đường và chân” và chuyện về bài hát.
- Đọc thơ “trên đường”
7/vệ sinh trả trẻ
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nêu gương trả trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 6. ngày … tháng … năm …
NDC:Phát triển ngôn ngữ:
Thơ “CÔ DẠY CON”
NDKH:
I Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bé đi đúng luật an toàn giao thông.
- Trẻ thuộc bài thơ và biết thể hiện tình cảm khi đọc, đọc với giọng vui tươi , hồn
nhiên, diễn cảm.
2. Kĩ năng:
- 20 -
- Rèn chất giọng cho trẻ , diễn cảm, điệu bộ khi đọc thơ.
3. Thái độ:
- Đoàn kết, hợp tác với nhóm bạn để cùng tham gia đọc thơ.
- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao
thông, biết được các loại phương tiện giao thông.
II.Chuẩn bị :
* Đồ dùng và phương tiện:
Máy vi tính, giáo án điện tử, một số hình ảnh về các phương tiện giao thông, bài
hát về các phương tiện giao thông. Đồ dùng, đồ chơi bằng các phương tiện giao
thông.

III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Ổn
định
* Hoạt động 2:
- Bé vui trên màn
ảnh nhỏ:

* Hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cho cháu hát bài “ Em đi chơi
thuyền” các cháu vừa hát bài hát nói về gì?
Cô nói : Thế phương tiện giao thông này
thuộc loại phương tiện đường gì? . Cô nói:
Bài hát nói về phương tiện giao thông đấy
các con. Các con ơi cô cũng có một số hình
ảnh về các phương tiện giao thông trên
màn ảnh nhỏ các con có thích xem không
nào? Thế cô cháu mình cùng đến xem màn
ảnh nhỏ nào?
* Hoạt động 2:
- Bé vui trên màn ảnh nhỏ:
- Cô trình chiếu một số hình ảnh về
phương tiện giao thông cho các cháu quan
sát trên màn ảnh nhỏ cho các cháu xem. Cô
cùng trẻ trò chuyện: Các con được xem
những hình ảnh gì? Trẻ kể. Cô nói đúng rồi
cô cháu mình vừa xem những hình ảnh về
phương tiện giao thông.Các hình ảnh này
rất đẹp phải không các con? Từ những hình
ảnh đẹp này mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có
nhiều nổi niềm say mê cảm hứng và đã viết
nên nhiều bài thơ về phương tiện giao
thông . Trong đó có bài thơ cô dạy con mà
mà giờ học hôm nay cô dạy các con đó.Thế
-Trẻ cùng tham gia
hát bài em đi chơi
thuyền.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời
- Cả lớp cùng hát
bài “Em tập lái ô
tô” đến màn ảnh
nhỏ xem.

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- 21 -
3:dạy trẻ đọc thơ
* Hoạt động 4:
Trò chơi “Bé nào
nhanh nhất”
các con hãy lắng nghe nhé.

* Hoạt động 3:dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm điệu bộ. Giới
thiệu tác giả.
Tóm nd : bài thơ này nhằm nhắc nhở các
con phải thực hiện đúng luật giao thông để
tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc đấy các con.
+ Cô đọc thơ lần 2 theo hình ảnh
+ Dạy trẻ đọc thơ : Cô cho cả lớp đọc thơ 1
lần
+ Nhóm ban trai , gái-
+ Cô nói bắn tên bắn tên :gọi 3-4 cháu đọc
+ Trò chơi : Bé với đồng dao: Cả lớp đọc
đồng dao lồng vào đó cá nhân đọc thơ .

+ Đọc đối đáp 2 đội.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Bé nào nhanh
nhất”
Cho trẻ chia 2 đội.
Trên màn hình có hình ảnh phương tiện
giao thông; Mỗi đội đại diện lên kích và
chọn vào phương tiện giao thông mà mình
thích , màng hình sẽ xuất hiện câu hỏi,
nhiệm vụ của cả đội là đại diện lên thực
hiện đúng theo yêu cầu nội dung câu hỏi
nhưng với điều kiện là, đội nào có tín hiệu
nhanh nhất sẽ được dành quyền mở nốt
nhạc trước.
Câu 1: Bé hãy kể những phương tiện
giao thông có trong bài thơ?
Câu 2: Có mấy loại phương tiện giao
thông trong bài thơ?A: 3 loại
B: 2 loại
Câu 3: Để thực hiện đúng luật an toàn
giao - thông con phải làm gì?
Câu 4: Vì sao con phải thực hiện đúng
luật an toàn giao thông?
Cô tổng kết khen thường 2 đội.
-Trò chơi: Bé chọn đúng phương tiện giao
thông – cô chia lớp thành hai đội bật qua
vạch -Trò chơi: Bé chọn đúng phương tiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và
lắng nghe
- Trẻ đọc thơ

Trẻ chia thành 2
đội, tham gia trò
chơi, hội ý để trả
lời.
- 22 -
giao thông – cô chia lớp thành hai đội bật
qua vạch để chọn đúng phương tiện giao
thông có trong bài thơ. Nếu đội nào chọn
được nhiều phương tiện giao thông thì đội
ấy thắng cuộc trong trò chơi này. Cô cho
cháu kể về phương tiện giao thông mà trẻ
thích thành câu chuyện ngắn.
để chọn đúng phương tiện giao thông có
trong bài thơ. Nếu đội nào chọn được
nhiều phương tiện giao thông thì đội ấy
thắng cuộc trong trò chơi này. Cô cho cháu
kể về phương tiện giao thông mà trẻ thích
thành câu chuyện ngắn.
* Hoạt động kết thúc: - Kết thúc cô cùng
các cháu hát múa minh hoạ bài: “ Chúng
em với an toàn giao thông”. Cô giáo dục
các cháu cô nói bạn nhỏ trong bài thơ rất
ngoan bạn thực hiện đúng luật giao thông
còn các con thì sao? Trẻ trả lời. Các con
phải biết khi ra đường các con nhớ đi sát lề
đường, đi bên tay phải, khi qua đường phải
có người lớn dắt , khi đến ngã tư đường
phố các con phải nhắc nhở bố mẹ khi có
đèn xanh thì đứng lại, đèn đỏ qua đường,
đèn vàng chờ đợi các con nhé.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của
xe đạp. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- 23 -
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe
máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?

2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Đèn xanh, đèn đỏ. luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển
tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm . luật chơi và cách chơi trang 50,51 tuyển tập truyện
thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát
trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì?
chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
5/Hoạt động góc:
- Góc thư viện: Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thông; Thực hiện quyển tập toán.
- Góc phân vai: Cấp cứu người bệnh.
- Góc xây dựng: Lắp ghép xe ô tô; xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về phương tiện giao thông đường bộ.
6/ Hoạt động chiều
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Đọc thơ “cô dạy em” và trò chuyện theo bài thơ.
- Viết số từ 1-5.
- Hát “đường và chân” và chuyện về bài hát.
- Đọc thơ “trên đường”
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nêu gương trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN

- 24 -
NHÁNH 2:Tìm hiểu luật giao thơng
Thực hiện từ ngày … đến ngày… tháng … năm …

Hoạt
động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ -
trò
chyện.
- Cho trẻ xem băng hình về hội thi An tồn giao thơng của các cháu
trường mầm non.
- Giới thiệu với trẻ một số biển báo đơn giản
- Hát: Các bài hát về chủ đề.
Thể dục
sáng.
“ Tập với dải lụa
+ Động tác 1: trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa.
Nâng dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa.
+ Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng
ra. Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón
chân rồi đứng thẳng dậy.
+ Động tác 3: trẻ quỳ trên hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa
căng ra và giơ trước mặt. Ngồi xuống mơng đặt trên hai chân, tay hạ
xuống để dải lụa sát đùi rồi quỳ thẳng dậy.
+ Động tác 4: Nhảy chụm chân tại chỗ, một tay cầm dải lụa. Đi
bình thường rồi cất dải lụa.
Hoạt
động học
Phát triển
thể chất:Đi
trên ghế
băng -
Bước qua

chướng
ngại vật
Khám phá
khoa học: “
Làm quen
với một số
luật giao
thơng
đường bộ
đơn giản ”
* Phát
triển
thẩm mỹ:
“Mũ bảo
hiểm
PTTM
đường em
đi
* Phát triển
nhận thức:
So sánh và
nhận biết sự
giồng và
khác nhau
* PTNN:
Gấu qua cầu
Hoạt
động góc
Tên góc: Góc thư viện
- Gạch bỏ trường hợp sai luật giao thơng, thực hiện quyển tập tốn.

Góc phân vai
- Cấp cứu người bệnh.
Góc xây dựng
- Lắp ghép xe ơ tơ; xây dựng ngã tư đường phố.
Góc nghệ thuật
Vẽ tranh về phương tiện giao thơng đường bộ.
Hoạt
động
ngồi trời
Quan sát, trò chuyện về một số LLGT
TC: ô tô vào bến
Chơi tự do
Trò chơi vận động “ Tàu hỏa”
- 25 -

×