Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.84 KB, 22 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
KHOA: CNKT HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG
BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: Phân tích dự án dưới góc độ kỹ thuật MT, xác định định lượng
các nguồn phát sinh tác động và các phương án giảm thiểu làm cơ sở để
lập BC DTM cho dự án Nhà máy đóng hộp hoa quả.
GVHD: Đàm Quang Thọ
Nhóm: 07
SVTH: Nguyễn Minh Hưng
Vũ Đình Hưng
Phạm Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Khiên
Lớp: MTK7
Hưng Yên, tháng 10 năm 2012
Nhóm 7 Page 1
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
I. Mô tả dự án
1.1. Khái quát về công nghệ của dự án
Rau quả là nguồn thực phẩm tự nhiên vô cùng quý giá, cung cấp và bổ sung
những chất dinh dường cần thiết cho các quá trình trao đổi trong cơ thể và giúp cơ
thể phát triển toàn diện hơn. Rau quả rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta, ngoài
mục đích dinh dưỡng nó còn cải thiện khẩu phần ăn, và mang giá trị cảm quan lớn.
Việt Nam là một nước nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa và ở một số
vùng lại mang sắc thái ôn đới. Chính vì sự đa dạng của khí hậu và thổ nhưỡng nên
thực vật nói chung, và rau quả nói riêng ở nước ta rất đa dạng, phong phú. Rau quả
có nhiều chủng loại với chất lượng đặc trưng như nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới…
Hơn thế nữa, rau quả nước ta có quanh năm, mùa nào thức nấy, rải rác khắp
nơi… Không chỉ người Việt Nam yêu thích rau quả Việt Nam, mà nhiều nước trên
thế giới đã và đang trở thành bạn hàng lớn của chúng ta. Vì thế rau quả được tập
trung trồng ở những vùng chuyên canh nhằm tiêu thụ tại chỗ, cung cấp cho các


thành thị, khu công nghiệp hay cho mục đích xuất khẩu và chế biến công nghiệp.
Sự dồi dào và đa dạng của rau quả đã làm hình thành nên rất nhiều sản
phẩm từ chúng với các công nghệ, kỹ thuật chế biến khác nhau nhằm thỏa mãn nhu
cầu người tiêu dùng về mọi mặt. Do đó hiện nay trên thị trường nước ta (và cả trên
thế giới), ngoài các loại rau quả tươi thường ngày còn có đủ loại rau quả được chế
biến sẵn như : sản phẩm rau quả sấy, mứt quả, quả nước đường (hay quả đóng
hộp), nước quả ép… làm tăng giá trị của chúng trong cuộc sống chúng ta.
Trong bài báo cáo này, nhóm đặc biệt muốn giới thiệu một sản phẩm trái cây
rất phổ biến và được ưa chuộng trong và ngoài nước. Đó là sản phẩm “Trái vải
đóng hộp”, bởi lẽ không chỉ vải là loại trái cây ngon mà vải đóng hộp (hay vải
nước đường) còn tăng giá trị dinh dưỡng và vẫn giữ nguyên hương vị đặc trưng
của vải tươi.
1.2. Sơ đồ công nghệ của dự án
Nhóm 7 Page 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Nhóm 7 Page 3
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
1.3.1. Phân tích chi tiết các khâu trong quá trình công nghệ (QT CN).
1) Lựa chọn – phân loại :
Quá trình lựa chọn, phân loại có thể được tiến hành trước khi bảo quản
nguyên liệu hay trong khi chế biến trong phân xưởng sản xuất.
Quá trình này cho ta lựa chọn những quả tốt phân loại quả.phan ra loại quả
tốt ,trung bình,kém.chất thải ở công đoạn này là cành,lá,quả hỏng.
2) Rửa:
Quá trình rửa có thể được tiến hành trước hoặc sau khi phân loại nguyên
liệu.
Quá trình này tạo ra nước thải có chưa cặn bẩn cát, đất
3) Bóc vỏ, bỏ hột:
Vải lựa chọn, phân loại, ngắt cuống, rửa, người ta bóc vỏ bỏ hạt để lấy cùi
nguyên vẹn.

Chất thải của quá trình này là cành,vở,hạt
4) Ngâm:
Ngâm dung dịch CaCl2 : Cùi quả vừa bóc xong thả ngay vào dung dịch
CaCl2 0.5% trong khoảng 10-15 phút để tăng độ cứng.
Nếu chưa kịp vào hộp, cùi vải cần ngâm để tránh mất màu trắng do tiếp xúc với
không khí.
Nếu không có CaCl2 có thể dùng dung dịch NaCl 1% nhưng quả kém dòn hơn.
Chất thải của quá trình này tạo ra nước thải có chứa hóa chất CaCl
2
hoặc
NaCl
5) Rửa :
Trước khi xếp hộp, vớt vải khỏi dung dịch, rồi rửa lại bằng nước sạch.
Tạo ra nước thải có hóa chất nhẹ
6) Xếp hộp:
Chuẩn bị bao bì, Cho sản phẩm vào hộp.
Chất thải ở khâu này là bao bì hỏng,hộp hỏng có thể tái chế.
7) Rót dịch :
Đối với vải hộp nước đường ta nấu dịch rót là nước đường + acid citric.
Chất thải quá trình này là : dịch đường, nước thải chứa axit nhẹ
Nhóm 7 Page 4
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
8 ) Bài khí-ghép mí:
Sản phẩm sau khi vào hộp phải nhanh chóng đưa đến bộ phận bài khí và
ghép mí.
Chất thải quá trình này là: nắp hộp hỏng
9) Thanh trùng:
Trong sản xuất đồ hộp,thanh trùng là một qúa trình quan trọng, có tác dụng
quyết định đến khả năng bảo quản chất lượng thực phẩm.
10) Bảo ôn – Kiểm tra sản phẩm :

Sau khi làm nguội, đồ hộp được rửa sạch và làm khô rồi chuyển đến kho
thành phẩm, xếp thành từng cây để bảo ôn sản phẩm trong khoảng 15 ngày và để
kiểm tra chất lựơng sản phẩm.
11) Bảo quản :
Sau thời gian bảo ôn, kiểm tra sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lượng. Đồ
hộp được lau chùi sạch và lao lại bằng dầu để bảo quả hộp tránh bị gỉ. Trong thời
gian bảo quản dài lâu, phẩm chất của đồ hộp sẽ bị biến đổi làm giảm chất lượng
như : hương vị kém, màu sắc biến đổi, hàm lượng kim loại nặng trong sản phẩm
tăng lên, hàm lượng vitamin giảm đi… Để hạn chế được sự biến đổi này đòi hỏi
phải có một chế độ bảo quản tốt.
12) Dán nhãn- Đóng thùng :
1.3.2. Đánh số các khâu của QT CN :
- Các máy móc thiết bị chủ yếu trong QT CN,
1) Ống lấy hạt:
Ống lấy hạt là một ống thép mỏng, hình côn, có đường kính khác nhau tùy
thuộc vào kích thước trái vải.
2) Băng tải:
Băng tải được dùng rộng rãi trong phân xưởng chế biến đồ hộp nói chung và
trong chế biến đồ hộp trái vải nước đường, để chuyển nguyên liệu, bao bì và thành
phẩm. Có nhiều loại băng tải.
3) Máy phân cỡ:
- Máy phân cỡ kiểu trục tròn :
Bộ phận phân loại là những cặp trục hình côn, thường dùng để phân loại những
quả tròn như cam, chanh, bưởi.
Nhóm 7 Page 5
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
-Máy phân cỡ kiểu rây lắc :
Máy có nhiều tầng rây, có cỡ mắt khác nhau, tầng trên cùng mắt rộng nhất, ầng
cuối cùng mắt nhỏ nhất. Hệ thống rây chuyển động lắc nhờ bộ phận chấn động.
Máy này dùng để phân loại nguyên liệu kích thước nhỏ : mơ, mận…

4) Máy bơm :
Dùng để chuyển các sản phẩm lỏng như nước quả, nước đường hoặc đặc như
mứt quả. Trong qui trình sản xuất đồ hộp trái vải nước đường thường dùng bơm li
tâm, bơm pittông.
Lưu ý là các đường ống dẫn sản phẩm phải làm bằng thép không gỉ hay các
chất dẻo, thuỷ tinh để bảo quản sản phẩm tốt.
5) Palăng điện:
Palăng điện thường dùng để chuyển giỏ nguyên liệu, bán chế phẩm và đồ hộp
thành phẩm. Nhờ động cơ điện cuốn dây cáp mà palăng điện có thể đưa lên hay hạ
xuống các giỏ đó. Palăng dịch chuyển bằng các bánh xe trên đường ray đặt ở trần
nhà.
6) Xe nâng hàng và thớt đáy :
Để tăng tốc độ bốc xếp và giảm lao động nặng nhọc trong khâu bốc xếp
hàng, người ta hay dùng xe nâng hàng và thớt đáy.
7) Máy rửa thổi khí:
Tác nhân cọ rửa là không khí, được quạt gió thổi vào làm cho nước và
nguyên liệu bị đảo trộn. Bộ phận xối là hệ thống hoa sen. Máy này được sử dụng
rất phổ biến để rửa các loại rau quả mềm.
8 ) Máy rót chất lỏng:
Để vào hộp cho trái vải người ta có thể vào hộp bằng tay nhưng do phương
pháp thủ công này tốn nhiều lao động, không đảm bảo vệ sinh… nên người ta sử
dụng các máy cho sản phẩm vào hộp.
Hiện nay có ba loại máy rót chất lỏng làm việc theo phương pháp : thể tích,
mức độ vá chân không.
9) Máy bài khí :
Trong chế biến đồ hộp có 3 phương pháp bài khí chính :bài khí bằng nhiệt ,cơ
khí và phương pháp phối hợp.
Bài khí áp dụng trong quy trình sản xuất trái vải đóng hộp là phương pháp
kết hợp rót dung dịch nóng ( bài khí bằng nhiệt ) với phương pháp hút chân không
(bài khí bằng cơ khí). Đây là phương pháp đạt hiệu quả bài khí tốt nhất.

Nhóm 7 Page 6
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
10) Máy ghép mí nắp hộp:
Loại máy bán tự động,Loại máy tự động,Máy ghép tự động chân không
11) Các thiết bị thanh trùng :
Thiết bị hầm băng tải thanh trùng, làm nguội Sima,Thiết bị nồi hấp tiệt trùng
(kiểu phun nước tĩnh).
Nhóm 7 Page 7
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
II. Xác định lượng phát thải
2.1. Hệ số phát thải của từng loại chất thải
2.1.2.1. Khí thải
a) Ô nhiễm bụi từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu và sản phẩm
b) Ô nhiễm khí thải từ quá trình đốt than trong quá trình sấy.
Qua

việc

phân

tích

lợi

ích

của

việc


sử

dụng

than



dầu

DO

để

vận

hành

thì

công

ty

đã

lự
a

chọn


phương

án

sử

dụng

nhiên

liệu

than

antraxit







ưu

thế

về

mặt

kinh

tế



môi

trường.

Quá

trình

đốt

than

sẽ

thải

ra

môi

trường

không


khí

một

số

loại

chất
ô

nhiễm

như

:

Bụi,

SO
2
,

CO,

NOx



gây


ô

nhiễm

cho

môi

trường

không

khí.
Theo

phương

pháp

đánh

giá

nhanh

của

Tổ


chức

Y

tế

thế

giới

thì

hệ

số

ô

nhiễm

của
việc đốt than antraxit để vận hành nồi hơi như sau:
Hệ số ô nhiễm của việc đốt than antraxit như bảng sau:
Ghi chú:
Hệ số trên là đối với lò không có xiclon khống chế:
- A là phần trăm về khối lượng của tro trong nhiên liệu
- S là phần trăm về khối lượng của sulfur trong nhiên liệu
Đối với than antraxit thường thì A = 9,4%, S= 0,6%.
Khi


sử

dụng

nhiên

liệu

đốt



than

antraxit

thì

nhu

cầu

đốt

than

cấp

nhiệt


trong

mỗi
giờ



885

kg.

Với

nhu

cầu

sử

dụng

nhiên

liệu

như

vậy

thì


tính

được

tải

lượng

ô

nhiễm
của quá trình đốt như sau:
Nhóm 7 Page 8
Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tán than)
Bụi 5A
SO2 19.5S
NO
X
9
CO 0,3
VOC 0,055
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
c.

Khí

thải

t



máy

phát

đ
iện

dự

phòng

320

KVA

Để chủ động trong quá trình sản xuất, công ty sử dụng máy phát điện có công suất

320 KVA để phòng ngừa trường hợp cúp điện và để liên tục hoạt động. Nhiên liệu sử
dụng cho máy phát điện là dầu DO, khi sử dụng mức tiêu hao nhiên liệu khoảng 72 lít
dầu DO trong một giờ. Quá trình đốt dầu DO vận hành máy phát điện sẽ tạo ra khí thải


chứa

các

chất


ô

nhiễm

như:

Bụi,

SO
2
,

NO
x
,

CO
2
gây

ô

nhiễm

cho

môi

trường


không
khí. Dựa trên hệ số ô nhiễm và lượng nhiên liệu tiêu thụ, có thể ước tính lượng và nồng
độ

các

chất

ô

nhiễm

trong

khí

thải

của

máy

phát

điện

như

sau:
Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới thì hệ số ô nhiễm khi

đốt dầu DO vận hành máy phát điện là :
Hệ số ô nhiễm của máy phát điện
Các

chất

ô

nhiễm Hệ

số

ô

nhiễm

(kg/tán

dầu)
Bụi 0,71
SO
2
20
NO
2
9,6
CO 2,19
(Nguồn:

World


Health

Organization



1993)
Biết được lượng dầu sử dụng của máy phát điện là 72 lít/h, tỷ trọng của dầu DO là
0,845. Vậy khối lượng dầu DO tiêu thụ trong 1 giờ là 60,84 kg/h. Từ các số liệu trên ta
tính

được

tải

lượng

khí

thải.
Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện
Nhóm 7 Page 9
Các chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (kg/h)
Bụi 41,595
SO
2
10,3545
NO
x

7,965
CO 0,2655
VOC 0,048675
Các

chất

ô

nhiễm Tải

lượng

ô

nhiễm

MPĐ

(g/h)
Bụi 43,2
SO
2
1.216,8
NO
x
584,06
CO 133,24
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Nồng


độ

chất

ô

nhiễm

của

máy

phát

điện:
d.
Mùi

hôi

t


qu
á

trình

lên


men

yếm

khí

các

chất

hữu



Đối với dự án chế biến hoa quả với đặc trưng là các chất hữu cơ, nên
trong quá trình sản xuất có thể xảy ra hiện tượng phân huỷ yếm khí gây ra mùi hôi. Hiện tượng
phân huỷ yếm khí có thể xảy ra ở trong nước thải rửa măng, nước thải

sinh hoạt hay ở trong các chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ như rác thải sinh hoạt, vỏ

hoa quả
thải lâu

ngày…
Quá

trình

phân


huỷ

yếm

khí

các

chất

hữu



sinh

ra

các

khí

CH
4
,

H
2
S



một số
axit
,

andehit

hữu

cơ…

sẽ

phát

sinh

ra

mùi

hôi

thối

gây

mất


vệ

sinh



khó

chịu

cho

những
người tiếp xúc. Đây là một trong những nguồn ô nhiễm khó đánh giá vì nó phụ thuộc vào
sự cảm quan của mỗi người và phụ thuộc vào các phương thức quản lý, xử lý nước thải,
chất

thải

rắn

của

công

ty.

Tuy

nhiên


do

đây



ngành

chế

biến

thực

phẩm,

công

ty

sẽ

áp

dụng

các

điều


kiện

thực

hành

sản

xuất

tốt

theo

tiêu

chuẩn

GMP



các

biện

pháp

khống


chế

ô

nhiễm

để

hạn

chế

thấp

nhất

quá

trình

phân

huỷ

các

chất

hữu




làm

ô

nhiễm

mùi

tại nhà máy.
2.1.2.2. Các yếu tố tác động đến môi trường vi khí hậu

a. Ô nhiễm tiếng ồn và rung động

Trong

quá

trình

hoạt

động

của

dự


án,

tiếng

ồn

phát

sinh

từ

các

nguyên

nhân

chính
như sau:
-

Từ

hoạt

động

các


phương

tiện

giao

thông

trong

khuôn

viên

nhà

máy:

hoạt

động

của
các

xe

tải,

container


vận

chuyển

nguyên

vật

liệu



sản

phẩm

ra

vào

nhà

máy.

Tuy
Nhóm 7 Page 10
Các

chất


ô

nhiễm
Nồng

độ

chất

ô

nhiễm

MPĐ
3
(mg/m

)
TCVN

6992

:2001
(CN

cấp

A-Q
3

)
Bụi 19,19 400*
SO
2
540,56 120
NO
X
259,47 240
CO 59,19 120
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
nhiên

đây



nguồn

gây

ồn

không

liên

tục

do


nhà

máy



quy

định

thời

gian

nhập

xuất
nguyên liệu và sản phẩm riêng.
-Từ hoạt động của các máy móc, thiết bị trong nhà máy: các máy có khả năng phát sinh

tiếng ồn lớn là nồi hơi, máy đóng hộp, máy rửa nguyên liệu bao bì, máy băm vỏ hoa quả

máy

phát

điện

(không


liên

tục)…

Trong

phạm

vi

bán

kính

5m



các

máy

này,

tiếng

ồn




thể

dao

động



mức

75

-

90

dBA.

Trong

khi

đó

tiếng

ồn

từ


80

dBA

đã



thể

làm
ảnh hưởng đến công nhân như làm giảm sự chú ý, dễ mệt mỏi, nhức đầu chóng mặt,

tăng

cường

sự

ức

chế

thần

kinh

trung

ương




ảnh

hưởng

tới

thính

giác

của

con

người.
Khi

tiếp

xúc

với

tiếng

ồn


cường

độ

cao

trong

thời

gian

dài

sẽ

dẫn

đến

bệnh

điếc

nghề

nghiệp.

Tiếng


ồn

cũng

gây

nên

thương

tổn

cho

hệ

tim

mạch



làm

tăng

bệnh

đường
tiêu hóa.

Tiếng

ồn

từ

dự

án

tác

động

chủ

yếu

đến

công

nhân

sản

xuất

trong


khu

vực

nhà

máy

do

khu

vực

sản

xuất

cách

biệt

khá

xa

khu

dân






các

đối

tượng

khác.

Để

tiếng

ồn

không

ảnh hưởng lớn đến công nhân viên trong dự án, công ty sẽ có những biện pháp chống ồn
hợp lý.
b. Nhiệt độ

Đối

với

dự


án

thì

nhiệt

độ



một

trong

những

nguồn

ô

nhiễm

đáng

kể.

Nhiệt

độ
phát


sinh

từ

các

máy

móc

của

dự

án

như:

máy

phát

điện

(tuy

không

thường


xuyên),
lò sấy.
Ngoài các nguyên nhân phát sinh nhiệt độ ở các máy móc sử dụng nhiệt thì yếu tố
tự

nhiên

cũng

làm

gia

tăng

nhiệt

độ

đáng

kể

trong

môi

trường


lao

động.



Việt

Nam

do
khí

hậu

nóng

ẩm

gió

mùa

nên

nhiệt

độ

thường


cao.

Do

đó

dễ

xuất

hiện

những

tai

biến
nguy

hiểm

cho

con

người

khi


tiếp

xúc

nhiệt

độ



quá

ngưỡng

cho

phép

sẽ

gây

ra

các

triệu
chứng

như:


Rối

loạn

điều

hòa

nhiệt,

say

nóng,

mất

nước



mất

muối

khoáng…

Trong



thể

con

người

sự

chống

đỡ

với

nhiệt

chủ

yếu

bằng

cách

mất

nhiệt

qua


da

khi

tiếp

xúc

với
khí mát, nếu nhiệt độ bên ngoài bằng nhiệt độ cơ thể thì sự mất nhiệt bằng bức xạ và đối
lưu

giảm

dẫn

đến



thể

chống

đỡ

bằng

cách


ra

mồ

hôi



xung

huyết

ngoại

biên.

Sự
giản mạch ngoại biên có thể làm tụt áp, thiếu máu não. Ra mồ hôi nhiều gây khát dữ dội
nếu

uống

nước



không




thêm

muối

thì

gây

giảm

chlo

trong

huyết

tương.

Lượng

muối
mất

cao

nếu

không




đắp

sẽ

gây

các

tai

biến

do

giảm

chlo

như:

nhức

đầu,

mệt

mỏi,

nôn

Nhóm 7 Page 11
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
và đặc biệt là co rút cơ ngoài ý muốn.
Để

giảm

tác

hại

do

nhiệt

gây

ra

làm

ảnh

hưởng

đến

sức

khỏe


con

người

khi

trực
tiếp

tham

gia

sản

xuất,

Công

ty

sẽ

quan

tâm

xử




nguồn

ô

nhiễm

này

ngay

từ

giai

đoạn
thiết kế xây dựng.
2.1.2.3. Nguồn ô nhiễm nước thải

Đối

với

dự

án

khi


đi

vào

hoạt

động

sản

xuất

sẽ

phát

sinh

ra

nước

thải

từ

các

nguồn
sau:

Nguồn ô nhiễm Tính chất nước thải
Nước rửa nguyên liệu hoa
quả
Chứa các cặn lơ lửng, đất cát và rác
Nước rửa hộp không Ô nhiễm nhẹ các cặn bụi trơ
Nước thải sinh hoạt BOD, COD, SS, pH, vi sinh gây bện
h
Nước mưa chảy tràn BOD, COD, đất cát
Cụ thể lưu lượng và tính chất các nguồn ô nhiễm này như sau:
a.Nước rửa nguyên liệu hoa quả

Đây



nguồn

ô

nhiễm



tải

lượng

lớn

nhất.


Với

lượng

hoa quả

cần

rửa

trong

3

ca

sản xuất/ngày là 82 tấn và mỗi tấn cần khoảng 2m
3
nước để rửa, thì ước tính lượng nước

rửa thải ra hàng ngày bằng lượng nước sử dụng khoảng 160 m
3
Tuy

với

lượng

nước


sử

dụng

cao

nhưng

đây

lại



nguồn

ô

nhiễm



nồng

độ

các

chất ô nhiễm không đáng kể. Nước thải chứa chủ yếu các cặn đất cát bám dính trên

vỏ

hoa
quả.

Các

chất

này

đều



tính

chất



khá

trơ,



khả

năng


xa

lắng

tốt.
b. Nước rửa hộp đựng.
Hộp

đựng

hoa quả

trước

khi

sử

dụng

để

đựng

thành

phẩm

phải


được

rửa

sạch

qua
nước. Nước thải từ quá trình này khoảng 10 m
3
/ngày có chứa nồng độ rất ít các chất ô
nhiễm, chủ yếu chứa bụi bẩn.
c. Nước thải sinh hoạt

Nước

thải

sinh

hoạt

của

dự

án

bao


gồm:

Nước

thải

từ

nhà

vệ

sinh,

nhà

ăn,

căng

tin,

nước thải từ khu vực tắm rửa giặt. Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất

Nhóm 7 Page 12
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
dinh dưỡng (N, P) các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD và các vi khuẩn
.
Đối


với

dự

án

thì

lượng

nước

sinh

hoạt

bình

quân

cho

mỗi

người



thể


ước

tính

sử
dụng

khoảng

60

lít

nước/người/ngày.
* TCVN 5945:1995 – tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (loại A)
So

sánh

với

tiêu

chuẩn

tiếp

nhận

nước


thải

của

cho

thấy

nước

thải

sinh

hoạt

của

dự
án có nồng độ vượt tiêu chuẩn của nguồn tiếp nhận, dự án sẽ xử lý nước thải đạt tiêu
chuẩn trứơc khi thoát ra nguồn tiếp nhận
d. Nước mưa chảy tràn

Vào

mùa

mưa,


nước

mưa

chảy

tràn

qua

khu

vực

mặt

bằng

của

dự

án

sẽ

kéo

theo
đất, cát và chất cặn bã thấm vào lòng đất. Do công ty có mặt bằng lớn nên nếu lượng


nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề

mặt,

nước

ngầm,

đời

sống

thuỷ

sinh

trong

khu

vực



làm

mất

vẻ


mỹ

quan

của

công

ty.
Ước tính, nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn như sau:
Nồng độ ước tính các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
Tổng Nitơ 0,5 - 1,5
Photpho 0,004 - 0,03
Nhu cầu ôxy hoá học (COD) 10 - 20
Tổng chất rắn lơ lững (TSS) 10 - 20
Nhóm 7 Page 13
Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/lit ) TCVN 6980-2001 cột F1,
Q= 50
3
- 200 m /s
BOD
5
750 – 900 30
COD 1.200 – 1700 60
SS 1.160 – 2.400 45
Tổng Nitơ 100 – 200 30
NH
4

40 – 80 0,1*
Tổng Phospho 10 – 75 4*
Coliforms 10
6
- 10
9
5000
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
So với các loại nước thải khác thì nước mưa có nồng độ các chất ô nhiễm thấp có
thể được coi là nước sạch.
2.1.2.4. Chất thải rắn
a. Chất thải rắn sản xuất

Chất thải rắn sản xuất của dự án gồm có:
-

Các

phế

thải

từ

hoa quả:
+ Loại trừ vỏ cứng: 20%
+ Loại trừ vỏ lụa: 10%
+ Hư hao trong quá trình xử lý, định hình: 10%
Với


tỷ

lệ

hao

hụt

như

vậy

thì

tổng

lượng

hao

hụt

lớn

nhất

trong

quá


trình

chế

biến



40%.

Xỉ

than

thải:

Xỉ

than

thải

từ



chiếm

khoảng


20%

lượng

than

sử

dụng.

Với

lượng

than
sử dụng mỗi giờ trung bình khoảng 885 kg thì lượng xỉ than thải ra khoảng 177 kg/giờ.
Nếu

ngày

làm

việc

với

thời

gian


3

ca

thì

lượng

xỉ

than

thải

sẽ

khá

lớn

(khoảng

2.808

kg).
Xỉ

than




đặc

tính



trơ,

khó

phân

huỷ

sinh

học



thể

sử

dụng

làm

gạch


xây

dựng.

Do
đó

nhà

máy

dự

định



kế

hoạch

nghiền

nhỏ

trộn

với


xi

măng

theo

tỷ

lệ

thích

hợp



cho
vào má
y ép để tạo ra gạch xây dựng.
b.Chất thải rắn sinh hoạt

Với

tổng

số

lượng

công


nhân

viên

làm

việc

khi

dự

án

đi

vào

sản

xuất

ổn

định

khối

lượng


chất

thải

rắn

ước

tính



99,3



165,5

kg/ngày.

Thành

phần

thông

thường

của


chất

thải rắn sinh hoạt như sau:
Nhóm 7 Page 14
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Qua

b
ảng

phâ n

tích

thống

k ê

sau

t


các

c hất

thả
i


rắn

lo ại

này

chứa

nh iều

ch
ất
hữu



dễ

phâ
n

hủy

v à

phát

sinh


vớ i

khối

lượng

k há

lớn
,



vậy

nếu

không

được

thu

gom
và xử lý sẽ sinh ra mùi hôi thối làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm mất vẻ đẹp mỹ quan
của công ty.
2.1.2.5. Các rủi ro về sự cố môi trường
a. Sự cố hoả hoạn

Một trong những nguồn có khả năng gây ra sự cố môi trường của công ty là sự cố


hỏa hoạn. Các nguyên nhân có thể xảy ra sự cố hoả hoạn là:
- Sự

cố

chập

điện



các

thiết

bị

trong

dây

chuyền

sản

xuất

của


công

ty

đều

sử
dụng

điện

năng

để

hoạt

động,

đây



mối

nguy



cháy


nổ

do

sự

cố

chập

điện
nếu như công ty không có hệ thống dẫn tốt và quản lý tốt.
- Sự cố bị sét đánh
-
Do

nhà

máy

sử

dụng

các

nhiên

liệu


dễ

cháy

như

than,

dầu

DO.

Đây

đều



các
vận

dụng

dễ

bắt

cháy


trong

khi

dự

án

lại

đốt

than



dầu

cấp

nhiệt

nếu

không

cẩn
thận có thể để lửa bốc cháy gây ra sự cố hoả hoạn.
Nhóm 7 Page 15
Thành phần Phần trăm tính theo trọng lượng (%

)
Thành phần các chất hữu cơ
Rác thức ăn 9
Giấy 34
Carton 6
Plastics 7
Sợi 2
Da 0,5
Cao su 0,5
Rác vườn 18,5
Thành phần vô cơ
Thuỷ tinh 8
Hộp thiếc 6
Lon nhôm 0.5
Kim loại khác 3
Tro, các chất còn lại 3
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Xác

suất

xảy

ra

sự

cố

hoả


hoạn

phụ

thuộc

nhiều

vào

ý

thức

của

con

người.

Khi

sự

cố
hoả

hoạn


xảy

ra

không

chỉ

thiệt

hại

đến

tính

mạng,

tài

sản



còn

làm

ô


nhiễm

môi
trường

do

các

sản

phẩm

cháy

tạo

ra



các

khí

ô

nhiễm

như


SO
x
,

NO
x
,

CO,

tro

bụi,


Do
đó công ty cần phải có những biện pháp khắc phục.
b. Sự cố do đổ tràn, rò rỉ hoá chất

-Trong

quá

trình

hoạt

động


của

dự

án,

công

ty

sử

dụng

nhiều

hoá

chất

như

hoá

chất
khử trùng, hoá chất kiểm nghiệm nước thải, sản phẩm…(các hoá chất sử dụng được liệt





phần:

thiết

bị,

dụng

cụ,

hoá

chất



chương

2).

Các

hoá

chất

sử

dụng


đều



tính

độc
hại

cao.

Như

các

axit

HCl,

HNO
3
,

NaOH,

methyl…

Trong

quá


trình

sử

dụng



bảo

quản
có thể xảy ra các sự cố đổ tràn hay rò rỉ hoá chất gây ô nhiễm môi trường. Lượng hoá
chất

công

ty

sử

dụng

không

nhiều

đồng

thời


xác

suất

xảy

ra

sự

cố



rỉ



đổ

tràn

hoá
chất

tuy

không


cao

nhưng

nếu



xảy

ra



thể

rất

nguy

hiểm

cho

con

người




môi
trường.
Nhóm 7 Page 16
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
III. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu (phù hợp với từng công đoạn QTCN)
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu (phù hợp với từng công đoạn QTCN)
3.1 Vị trí quy hoạch.
Yêu cầu chung : Nhà máy cần đặt xa khu dân cư,đảm bảo môi truờng
Nên gần các khu đồn điền trang trại
Thuận tiện cho giao thông
Vành đai bảo vệ: Quy hoạch để thuận lợi cho việc quản lý và sản xuất
Điều kiện tự nhiên của khu vực :
+ Nhiệt độ,độ ẩm
+ Chế độ mưa,chế độ gió
Sử dụng biện pháp sinh học: Xử lý bằng công nghệ sinh học
3.2 Các biện pháp kỹ thuật
Khu vực thực hiện dự án bị ô nhiễm chủ yếu do nuớc thải khi sản xuât và do
bụi và tiếng ồn mà chủ yếu từ hoạt động sản xuất và vân chuyển ngoài ra còn một
luợng chất thải rắn và CTNH .
Công nghệ xử lý nuớc thải
Nước thải của Nhà máy có nhiều nguồn có nhiều thành phần ô nhiễm khá nhau:
+ Các chất hữu cơ
+ Các vi sinh vật gây bệnh
+ Nuớc mưa chảy tràn
Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất hữu cơ và các vi sinh gây bệnh. Nước thải sản
xuất

chứa

các


chất

hữu

cơ,

đặc

biệt



axit

HCN



tính

chất

rất

độc

hại.

Biện pháp :

Nhóm 7 Page 17
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt
Bể gạn lọc rác
Bể điều hoà
Phòng sục khí, nuôi cấy vi khuẩn
trên bản cố định bằng plastic


Phòng làm trong
Khử trùng

Thải ra hồ sinh học và kiểm chứng
Thải ra sông

Nhóm 7 Page 18
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
Công nghệ xử lý khí thải
Thành

phần

gây

ô

nhiễm

không


khí

bao

gồm

bụi,

SO
2
,

NO
x
,

CO,

VOC,

HCN,

nhiệt

độ, mùi hôi sự có mặt với nồng độ nào đó sẽ gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu
cực tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người. Cụ thể các tác động chính như sau :
+ Tác động của bụi đất: Bụi sinh ra do các quá trình vận chuyển ,bốc xếp hàng hoá
+ Tác động do tiếng ồn:
+ ……
Biện pháp :


Khống chế ô nhiễm không khí :
+ Khống chế ô nhiễm bụi
+ Khống chế tiếng ồn
Khống chế khí thải :
+
Khống chế bụi từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và sản phẩm
Sơ đồ công nghệ xử lý
Nhóm 7 Page 19
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả

Tận thu và xử lí CTR, CTNH
Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất của nhà máy phần lớn phần lớn có hàm
luợng chất hữu cơ cao là môi truờng thuận lợi cho các mầm bệnh sinh sôi, phát tr
Ngoài ra,nuớc mưa chảy tràn qua khu vực chứa chất thải rắn ,CTNH cuốn theo các
chất gây ô nhiễm làm ảnh huởng đến môi truờng đất,nuớc mặt nuớc ngầm.Quá
trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ còn sinh ra các mùi hôi thôi ảnh huởng đến
môi truờng không khí khu vực .
Biện pháp
Đối với CTR sinh hoạt :cần thu gom hằng ngày trong những thùng bằng
nhựa hoặc bằng kim loại có nắp đậy đặt đúng nơi quy định ,chúng phải đuợc thu
gom và phân loại.
Đối với CTR sản xuất ( chất thải nguy hại ) : Các loại bao bì đựng hoá chất
,thùng đựng dầu DO phục vụ máy phát điện, bùn và than hoạt tính thu từ hệ thống
xử lý nuớc thải khí thải .
+ Đối với thùng đựng dầu DO sẽ đuợc đơn vị cung cấp thu hồi tái xử dụng
+ Chất thải còn lại đuợc công ty lập hồ sơ quản lý theo đúng quy định về
quản lý chất thải nguy hại theo quyết định số:155/1999/QĐ-TTg của Thủ Tuớng
Chính Phủ . Công ty sẽ hợp đồng với các đơn vị có chức năngthu gom và xử lý
CTNH đến để thu gom và quản lý .

Nhóm 7 Page 20
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. KẾT LUẬN
Dựa vào công nghệ sản xuất, tính chất, thành phần của nguyên vật liệu, phụ liệu,
nhiên liệu cũng như tất cả các loại máy móc, thiết bị dùng trong quá trình sản xuất, Chủ
đầu tư nhận thấy:
- Mức độ, qui mô của những tác động đã nêu dựa trên các dự án đã hoạt động có tính
chất tương tự như của dự án nên khả thi và đáng tin cậy;
- Chủ đầu tư đã nhận dạng và đánh giá được hầu hết những tác động xấu ảnh hưởng
đến môi trường dựa trên mức độ và qui mô đã xác định trước đó;
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm dự kiến thực hiện được đưa ra trên cơ sở tài liệu
nghiên cứu, thực nghiệm có tính chính xác cao và đáng tin cậy.
2. KIẾN NGHỊ
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, Chủ đầu tư sẽ có thể gặp những khó khăn
cần sự giúp đỡ của các cấp chính quyền. Do đó, Chủ đầu tư kính đề nghị các cơ quan
quản lý về môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, các ban ngành trong địa phương
giúp đỡ chúng tôi trong quá trình hoạt động.
3. CAM KẾT
3.1 Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường
Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường nhằm đảm bảo xử lý các nguồn gây ô nhiễm đạt các qui chuẩn sau:
• Đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt theo quy chuẩn
kỹ thuất Quốc gia QCVN 05:2009/BTNMT.
Nhóm 7 Page 21
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy đóng hộp hoa quả
• Đối với nồng độ tối đa của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp khi thải
vào không khí xung quanh đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuất Quốc gia QCVN
19:2009/BTNMT.
• Đối với nước thải công nghiệp Quốc gia QCVN 24:2008/BTNMT.

• Đối với nước thải sinh hoạt đảm bảo xử lý đạt theo qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN
14:2008/BTNMT.
• Đối với môi trường vệ sinh lao động bảo đảm theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế.
• Lập thủ tục đăng ký chủ nguồn thải theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26
tháng 12 năm 2006.
3.2 Cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường
Giai đoạn xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào vận hành
• Chủ đầu tư cam kết:
Giảm thiểu ô nhiễm không khí;
Giảm thiểu ô nhiễm nước thải;
Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn;
Giảm thiểu ô nhiễm ồn;
Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt;
Nhóm 7 Page 22

×