Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 94 trang )


15
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU Trang

1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Các phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1
1.1. Khái niệm
1
1.1.1. Các đặc trưng về vận tải Hàng Không
1
1.1.2. Khái niệm về vận tải hàng hoá bằng đường Hàng Không
3
1.2. Vai trò của vận tải hàng hoá đối với phát triển của Ngành Hàng
không và đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
4
1.3. Tác động của môi trường đến vận tải hàng hoá của ngành Hàng
không
5
1.3.1. Các yếu tố của môi trường vó mô
5
1.3.2. Các yếu tố môi trường vi mô
6


1.4. Thực trạng về nền công nghiệp vận tải hàng không trên thế giới
8
1.5. Bài học kinh nghiệm về vận tải hàng hoá bằng đường hàng không
của các quốc gia trong khu vực
12
1.6. Một số công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp 14

Tóm tắt chương I

14



16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA
VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA
15
2.1. Quá trình hình thành chung và quá trình hình thành vận tải hàng
hoá của Vietnam Airlines
15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines
15
2.1.2. Quá trình hình thành vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines
16
2.2. Phân tích các nguồn lực trong vận tải hàng hoá của Vietnam
Airlines
16
2.3.1. Nguồn lực tự nhiên 16
2.3.2. Nguồn lực của cải vật chất 19
2.2.2.1. Tài chính 19

2.2.2.2. Đội máy bay 22
2.2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo khai thác bảo dưỡng 23
2.2.2. Nguồn nhân lực 24
2.2.3. Tổ chức quản lý 26
2.3. Phân tích hoạt động vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 29
2.3.1. Sản lượng kinh doanh hàng hoá và mức tăng trưởng hàng năm
của Vietnam Airlines
29
2.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh 31
2.3.2.1. Mạng đường bay 31
2.3.2.2. Hoạt động Marketing 32
2.3.2.2.1. Chất lượng dòch vụ 32
2.3.2.2.2. Chính sách về giá cả 33
2.3.2.2.3. Hoạt động phân phối 34
 Những điểm mạnh (S) 34
 Những điểm yếu (W) 34
2.3.3. Tác động của môi trường bên ngoài đến vận tải hàng hoá của
Vietnam Airlines
37
2.3.3.1. Tác động của môi trường vó mô 37


17
2.3.2.1. Các yếu tố kinh tế 37
2.3.2.2. Các yếu tố chính trò xã hội 38
2.3.2.3. Các yếu tố tự nhiên - xã hội 39
2.3.2.4. Các yếu tố về công nghệ và khoa học kỹ thuật 39
2.3.3.2. Tác động của môi trường vi mô 40
2.3.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh 40
2.3.3.2.2. Sản phẩm thay thế 43

2.3.3.2.3. Khách hàng 44
 Những cơ hội (O) 44
 Những đe doạ (T) 45

Tóm tắt chương II
46

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI
HÀNG
HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES
47

3.1. Mục tiêu của vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines từ 2005 đến
năm 2015
47
3.1.1. Dự báo thò trường vận tải hàng hoá 47
3.1.2. Dự báo thò trường vốn 49
3.1.3. Mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá của Ngành
HKDDVN đến năm 2015
49
3.1.3.1. Mục tiêu 49
3.1.3.2. Chỉ tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá của Ngành HKDDVN 50
3.2. Một số giải pháp 51
3.2.1. Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 51
3.2.2. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (SO) 54
3.2.3. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (ST)
56


18

3.2.4. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WO) 58
3.2.5. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WT) 60
3.2.3.1. Các giải pháp chủ yếu 62
3.2.3.1.1. Giải pháp mở rộng qui mô về số lượng và năng lực đội máy
bay và máy bay chuyên dụng chở hàng để cạnh tranh trên thò
trường - (giải pháp- SO2)
62
3.2.3.1.2. Giải pháp sử dụng chính sách giá sản phẩm dòch vụ để nâng
cao năng lực cạnh tranh (giải pháp- ST2)
63
3.2.3.1.3. Giải pháp tạo nguồn lực tài chính để khắc phục tình trạng
thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- (giải pháp WT1)
64
3.2.3.1.4. Giải pháp nâng cao chất lượng dòch vụ vận chuyển, dòch vụ
bổ trợ, cơ sở vật chất trong vận chuyển hàng hoá (giải pháp
WO1)
65
3.2.3.2. Giải pháp bổ trợ 67
3.2.3.2.1. Giải pháp lựa chọn thò trường mục tiêu - (giải pháp- ST1) 67

3.3. Một số kiến nghò đối với nhà nước 68

Tóm tắt chương III
69

KẾT LUẬN
70

Tài liệu tham khảo

PHỤ LỤC




19
LỜI MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Với xu thế hội nhập mang tính toàn cầu, kinh doanh vận tải hàng không là
hoạt động không thể không bò ảnh hưởng và là một trong những ngành kinh tế
mũi nhọn của mỗi quốc gia, ngành Hàng không không những chỉ phục vụ sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân mà còn đóng vai trò như chiếc cầu nối trong
quan hệ hợp tác kinh tế, chính trò, văn hóa của mỗi đất nước với các quốc gia,
dân tộc khác trên thế giới.
Từ thực tiễn hoạt động của ngành trong những năm qua và kinh nghiệm phát
triển ngành HKDD của các nước trên thế giới cho thấy, ngành HKDD chỉ có thể
phát huy được hết tiềm năng, tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn khi được sự
quan tâm đầu tư đúng mức của Nhà nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Nghò quyết về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006-2010 của Kỳ họp
thứ 9, Quốc hội khóa XI đã khẳng đònh: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,
nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển. … Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát
triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. …Tiếp tục củng cố và mở rộng
các quan hệ đối ngoại, nâng cao vò thế của Việt Nam trong khu vực và trên
trường quốc tế”. là những yếu tố cần phải được chú trọng khi phát triển kinh tế
quốc dân, do đó ta nhận thấy:
- HKDD là ngành có hệ số tác động cao đến sự phát triển của hầu hết các
ngành, lónh vực kinh tế - xã hội của đất nước, trong đó sự phát triển của Vận

tải hàng không là yếu tố không thể thiếu được để hình thành các trung tâm
thương mại - dòch vụ hiện đại.


20
- Các đònh hướng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong vận tải hàng không có tác
dụng thúc đẩy cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc
dân.
- Tính quốc tế hoá cao của ngành Vận tải Hàng Không tạo cơ sở dài hạn cho
- sự tăng trưởng kinh tế theo đònh hướng xuất khẩu và nhập khẩu của toàn nền
kinh tế.
- Sự phát triển của Vận tải hàng không trong đó có hai mảng là vận tải Hành
khách và vận tải Hàng hoá cho phép khai thác một cách có hiệu quả các
nguồn lực kinh tế rất lớn và ngày càng tăng của đất nước đó là thương quyền
hàng không.
Với sự đầu tư ban đầu thích đáng, Vận tải hàng không nói chung và vận tải
hàng hoá nói riêng sẽ trở thành ngành kinh tế có hiệu quả cao, góp phần tạo
nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, trước hết là thu ngoại tệ.
Với vai trò to lớn đó, nếu một khi ngành này phát triển tốt nhờ những đònh
hướng chiến lược đúng, nó sẽ có những tác dụng tác động tích cực đến sự phát
triển kinh tế của đất nước. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tác giả mạnh dạn chọn
đề tài: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ
CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015”
2.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tác giả sẽ tập trung vào việc nghiên cứu phân tích các
hoạt động vận tải hàng không của Vietnam Airlines chủ yếu là mảng vận tải
hàng hoá thông qua việc phân tích các môi trường nội bộ và môi trường bên
ngoài của Vietnam Airlines tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam.



21
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ đi sâu vào phân tích một số hoạt động
trực tiếp liên quan đến lónh vực vận tải hàng hoá bằng đường hàng không của
Vietnam Airlines.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng các vấn đề lý luận về phân tích chiến lược để đưa ra những đònh
hướng phát triển Vietnam Airlines phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, và xu thế
mở cửa bầu trời, qua đó Vietnam Airlines có thể đứng vững trong bối cảnh cạnh
tranh gay gắt cũng như chính sách mới về kinh doanh vận tải hàng không như
hiện nay (thể hiện trong dự thảo Luật Hàng không sửa đổi năm 2005), đề xuất
các giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu đề ra cho lónh vữc vận tải hàng hoá
của Việt Nam Airlines đến năm 2015.
3
Các phương pháp nghiên cứu
Tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Điều tra
trực tiếp, chuyên gia, tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu, phân tích, thống kê, mô
tả để làm cơ sở phân tích và đánh giá từ đó rút ra những kết luận và những giải
pháp mang tính lý luận ứng với thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế tình hình
của vận tải hàng hoá bằng đường hàng không tại Việt Nam hiện nay.
4. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn gồm ba chương chính:

Chương I: Tổng quan về lý luận và thực tiễn về Vận Tải Hàng Không
Chương II: Thực trạng về Vận Tải Hàng Hoá của Vietnam Airlines trong
thời gian qua
Chương III: Một số giải pháp phát triển Vận Tải Hàng Hoá của Vietnam
Airlines




22
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
1.1. Khái niệm
Vận tải hàng không nói theo nghóa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế-kỹ
thuật, nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả. Còn
theo nghóa hẹp thì vận tải hàng không là sự di chuyển của máy bay trong không
trung, hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý, bưu
kiện từ một đòa điểm này đến một đòa điểm khác bằng máy bay.
Vận tải hàng không là một ngành vận tải còn rất trẻ so với các loại hình vận
tải khác. Nếu như vận tải đường biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ V trước
công nguyên thì vận tải hàng không mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế
kỷ XX. Tuy mới ra đời, nhưng vận tải hàng không đã phát triển một cách hết sức
nhanh chóng do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ và do nhu cầu ngày
càng tăng về tốc độ lưu chuyển cao phù hợp với nền văn minh nhân loại.
Vận tải hàng không khi mới ra đời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho
đến nay, sự phát triển của vận tải hàng không đã gắn liền với nhu cầu vận chuyển
hành khách, hàng hoá và nó đã trở thành một ngành có vò trí rất quan trọng đối với
nền kinh tế thế giới nói chung và đối với hoạt động thương mại quốc tế nói riêng.
Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập và mở mang giao
thương nhiều vùng kinh tế khác nhau cũng như trong việc tạo bước phát triển
chung cho nền kinh tế thế giới. Bản thân nó cũng là một ngành công nghiệp lớn,
không ngừng phát triển với chỉ số an toàn khai thác tương đối cao.
1.1.1.Các đặc trưng về vận tải hàng không
Vận tải hàng không có những nét đặc thù so với những ngành vận tải khác
như sau:



23
Tốc độ lưu chuyển các đối tượng vận tải bằng đường hàng không cao, thời gian
vận tải ngắn. Trong các phương tiện vận tải công cộng, vận tải hàng không là
phương tiện nhanh nhất, do tốc độ vận chuyển của các máy bay vận tải thương mại
(đa số đều sử dụng động cơ phản lực như hiện nay) thường có tốc độ lớn hơn nhiều
lần so với tốc độ của các phương tiện vận tải khác như tàu thuyền đường biển, ô tô
và tàu hoả trên đường bộ.
Vận tải hàng không thế giới mang tính thống nhất cao (tính quốc tế hoá). Do
đặc điểm các phương tiện vận tải hàng không có thời gian xoay vòng khai thác
nhanh nên các qui tắc, quy đònh, thủ tục, chứng từ, ngôn ngữ qui trình,… có liên
quan đến hoạt động hàng không ở những nước khác nhau thường được thống nhất
trên phạm vi toàn cầu. Thực tế các nước khai thác vận tải hàng không đều bò phụ
thuộc và chi phối bởi các qui đònh về khai thác bay, an toàn bay thông qua các tổ
chức hàng không quốc tế như: Tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), Hiệp hội vận
tải hàng không quốc tế (IATA), các công ước quốc tế, các nghò đònh thư giữa các
quốc gia và những thương quyền khai thác (thương quyền 1 đến 7). Nhờ vào đặc
điểm này các chuyến bay thương mại giữa các quốc gia trên thế giới đi lại được
thuận lợi và dễ dàng hơn tránh được những thủ tục rườm rà, làm giảm thiểu những
sai sót và thời gian vận chuyển trong quá trình khai thác bay thương mại của các
hãng hàng không.
Những tiện ích và độ an toàn phục vụ cho hành khách và hàng hoá của vận tải
hàng không vượt trội so với các loại hình vận tải khác. Việc áp dụng những tiến bộ
khoa học tạo nên những sản phẩm dòch vụ tốt hơn an toàn hơn đem lại nhiều sự
thoải mái tiện nghi trong vận chuyển hành khách đồng thời ngày một hạn chế
những hư hỏng mất mát, thất thoát trong quá trình vận chuyển đối với hàng hoá
trong suốt quá trình chuyên chở từ khâu chuẩn bò trước chuyến bay, trong khi bay
và sau khi hạ cánh ngày càng được các hãng vận tải hàng không hoàn thiện theo



24
từng phân khúc thò trường phụ thuộc vào từng đối tượng chuyên chở trên chuyến
bay.
Vận tải hàng không còn là một ngành kinh doanh tổng hợp. Ngành vận tải
hàng không đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn cho phương tiện như: máy
bay, trang thiết bò phục vụ hành khách, hàng hoá, trang thiết bò kiểm soát không
lưu,.... Đầu tư cơ sở hạ tầng như: nhà ga, đường cất hạ cánh, sân đỗ, và hàng loạt
các dòch vụ hỗ trợ khác như các dòch vụ phục vụ hành khách tại nhà ga, dòch vụ gửi
hàng tại ga hàng hoá, các dòch vụ cung cấp xuất ăn, nhiên liệu, Hangar sửa chữa
bảo trì máy bay,…, do đó thời gian thu hồi vốn thường rất dài và lợi nhuận trực tiếp
từ vận tải hàng không thường thấp, thậm chí có khi lỗ trong thời gian dài. Các hãng
hàng không quốc tế không những chỉ mong đợi lợi nhuận trực tiếp từ việc chuyên
chở hành khách cũng như hàng hoá mà họ còn tận dụng gia tăng lợi nhuận từ
nhiều nguồn kinh doanh khác nhau như các dòch vụ khách sạn, du lòch, dòch vụ mặt
đất, dòch vụ tại nhà ga hành khách và các dòch vụ tại ga hàng hoá,...
1.1.2.
Khái niệm về Vận tải hàng hoá bằng đường Hàng không
Vận tải hàng hoá là một trong hai mảng kinh doanh chính trong vận tải hàng
không bên cạnh kinh doanh vận chuyển hành khách và đây cũng là nguồn đóng
góp doanh thu và lợi nhuận chính của các hãng chuyên chở, góp phần làm tăng sản
lượng khai thác và tỷ lệ tăng trưởng của các hãng hàng không.
Vận tải bằng đường hàng không nói chung hoạt động vận tải hàng hoá bằng
đường hàng không nói riêng, phụ thuộc vào những qui đònh của các tổ chức sau:
- ICAO (International Civil Aviation Organisation) có trụ sở đặt tại
MONTREAL - CANADA với 170 thành viên.
- IATA (International Air Transport Association) có trụ sở đặt tại
MONTREAL CANADA với 160 thành viên.


25

- FIATA (International Federation of Freight Forwarder Associations) – Liên
đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận hàng hoá.
- Ngoài ra còn có các hiệp hội giao nhận trong các khu vực tiểu vùng tự hình
thành liên kết trong quá trình kinh doanh giao nhận hàng hoá.
*) Vò trí của vận tải hàng hoá bằng đường hàng không:
- Vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không chiếm tỷ trọng 1% vận tải
buôn bán quốc tế.
bao gồm
- Các chủng loại hàng vận chuyển thường
: hàng có giá trò cao, hàng
dễ hư hỏng, hàng tươi sống, hàng có nhu cầu vận chuyển nhanh, hàng có tính
chất mùa vụ, hàng cứu trợ khẩn cấp, động vật sống,....
*) Ưu điểm:
- Tuyến đường là bầu trời nên: dễ dàng vận chuyển, ít chướng ngại vật, vận
tải với quãng đường ngắn nhất so với các phương tiện vận tải khác,….
- Tốc độ vận chuyển cao gấp 27 lần so với đường biển, gấp gần 10 lần so với
đường 4 ô tô, gấp 8 lần so với tầu hoả.
- Có hệ số an toàn cao nhất so với các phương tiện vận tải khác.
- Thích hợp với vận chuyển hàng hoá có giá trò cao, mang tính thời vụ, cần
phải được vận chuyển gấp, hàng cứu trợ,..….
- Giảm thiểu tỷ lệ hư hỏng do quá trình vận chuyển.
*) Nhược điểm:
- Giá cước cao gấp 8 lần so với đường biển, gấp 2 đến 4 lần so với đường bộ
hoặc đường sắt.
- Không thích hợp trong vận chuyển hàng có giá trò thấp, khối lượng lớn cồng
kềnh.


26
- Đòi hỏi đầu tư lớn như: nguồn nhân lực, máy bay, trang thiết bò phục vụ

cũng như cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác, nhà ga, kho chứa, thiết bò lưu
trữ,….
*)Tỷ trọng về thời gian phục vụ hàng hoá bằng đường hàng không:
- Tại điểm khởi hành (ga hàng hoá đi ): 34%
- Trên chuyến bay (nhà chuyên chở): 8%
- Tại điểm đến (ga hàng hoá đến): 58%
1.2. Vai trò của Vận tải Hàng hoá đối với phát triển của ngành
Hàng Không và đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.
Song song với vận tải hành khách, vận tải hàng hoá trong ngành hàng
không cũng có vai trò hết sức quan trọng, do lưu lượng vận tải hàng hoá, bưu
kiện chiếm tỷ lệ 20-30% trên tổng doanh thu của các hãng vận tải chuyên
chở hành khách và hàng hoá bằng đường hàng không, thường được khai thác
trên các loại máy bay kết hợp giữa chở khách và chở hàng hoá (Combi
Aircraft) hoặc các loại máy bay chuyên dụng chở hàng (Cargo Aircraft), đặc
biệt là phụ thuộc vào lưu lượng hàng hoá giao dòch trong nền kinh tế của các
quốc gia, các hãng hàng không vừa giải quyết được nhu cầu chuyên chở
hàng hoá của thò trường đồng thời làm tăng đáng kể cho doanh thu và tỷ lệ
tăng trưởng của các doanh nghiệp vận tải hàng không, góp phần vào sự phát
triển chung cho toàn ngành hàng không dân dụng của các quốc gia.
Trong nền kinh tế quốc dân của bất cứ quốc gia nào, muốn phát triển
đồng bộ kinh tế giữa các đòa phương, khu vực thì việc giao thương, trao đổi
hàng hoá giữa các đòa phương, khu vực và giữa các quốc gia với nhau không
thể thiếu vai trò của ngành vận tải nói chung và ngành vận tải hàng không
dân dụng nói riêng, bởi vì tuỳ thuộc vào tính chất đòa lý của từng khu vực,


27
quốc gia, tính chất lý hoá của lô hàng, yêu cầu phục vụ, thời gian cung ứng,
các điều khoản của hợp đồng mua bán trao đổi,… các lô hàng sẽ được quyết
đònh chuyên chở bằng phương tiện nào cho phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu

cung ứng và giao nhận hàng hoá. Do đó sự đồng bộ phát triển giữa các
ngành trong lónh vực giao thông vận tải là hết sức quan trọng và cần thiết,
tức là phải có sự liên kết, phối hợp đồng bộ giữa các ngành vận tải như
đường thuỷ, đường ô tô, đường tàu hoả, đường hàng không,…tạo thành một
dây chuyền phục vụ khép kín dưới hình thức vận tải đa phương tiện hoặc
chuyên dụng. Từ đó làm gia tăng đáng kể các doanh thu của doanh nghiệp
cũng như đóng góp cho phát triển nền kinh tế của các quốc gia.
1.3. Tác động của môi trường đến vận tải hàng hoá của
ngành Hàng không
1.3.1.Các yếu tố của môi trường vó mô
Do đặc điểm môi trường vó mô là loại môi trường có ảnh hưởng đến hầu hết
các doanh nghiệp trong một không gian kinh tế, tuy nhiên tính chất và mức độ
tác động thay đổi tuỳ thuộc vào từng ngành, từng doanh nghiệp cụ thể, bao
gồm:
- Yếu tố kinh tế: như lãi suất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ, cán cân
thanh toán, tỷ lệ lạm phát, xu hướng thu nhập quốc dân,.. đây là những yếu
tố ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp cũng như lượng hàng hoá trao đổi
trên thò trường, nếu lượng hàng hoá này biến động (tăng hay giảm) cũng sẽ
ảnh hưởng gián tiếp hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của các doanh
nghiệp vận tải hàng hoá bằng đường hàng không.



28
- Yếu tố chính phủ và chính trò như: các quy đònh chính sách về vật giá,
quảng cáo, bảo vệ môi trường, bảo hộ doanh nghiệp của Chính Phủ. Đây
chính là công cụ vó mô của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế trong nội bộ
từng quốc gia, các doanh nghiệp vận tải hàng hoá bằng đường hàng không
sẽ gặp khó khăn nếu không nghiên cứu và nắm rõ những qui đònh của các
quốc gia khi doanh nghiệp mở tuyến bay khai thác đến thò trường các quốc

gia này.
- Yếu tố xã hội như: Xu hướng dân số, hình thức tiêu khiển, hành vi xã hội,
tính linh hoạt của người tiêu dùng.... Yếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp
vận tải hàng hoá bằng đường hàng không phải có chính sách Marketing phù
hợp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhằm làm tăng thò phần trong các
khu vực và các quốc gia, đặc biệt phải lưu ý yếu tố văn hoá khác nhau giữa
các quốc gia khi đưa vào khai thác các tuyến bay quốc tế.
- Yếu tố tự nhiên: gồm các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, nguồn
tài nguyên, năng lượng,... đây chính là yếu tố mà các doanh nghiệp vận tải
bằng đường hàng không cần phải quan tâm để dự báo sản lượng nguồn hàng,
phương tiện khai thác bay, tuyến bay, các phương án về chi phí… cho phù
hợp tuyến bay khai thác.
- Yếu tố công nghệ và kỹ thuật như: các công nghệ mới, giải pháp kỹ thuật
mới, chuyển giao công nghệ, .... đây là yếu tố đòi hỏi vốn đầu tư, đổi mới
khá cao, nhưng do đặc điểm vận tải hàng không yêu cầu mức độ an toàn cho
hành khách và hàng hoá rất cao nên các doanh nghiệp vận chuyển hàng hoá
bằng đường hàng không cũng cần có các giải pháp về kỹ thuật, đổi mới công
nghệ cho phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp mình, nhằm làm
tăng sự dò biệt trong dòch vụ và sản phẩm cùng loại giữa các hãng từ đó làm
gia tăng thò phần trên các tuyến bay đang khai thác.


29

Các yếu tố về môi trường vó mô nói trên thường tương tác lẫn nhau và ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, việc lý
giải không đúng môi trường vó mô có thể dẫn đến các sai lệch trong hoạch đònh
chiến lược phát triển của doanh nghiệp và ngược lại nếu hoạch đònh đúng đắn sẽ
góp phần làm doanh nghiệp đứng vững và phát triển trước những biến động của
nền kinh tế và trước những đối thủ trong cùng lónh vực kinh doanh.

1.3.2.Các yếu tố môi trường vi mô
Các yếu tố môi trường vi mô bao gồm chủ yếu là các yếu tố trong nội bộ ngành
tác động đến, có tác động trực tiếp đến tính chất, mức độ cạnh tranh và phát triển
của ngành đó, các yếu tố này bao gồm:
- Các đối thủ cạnh tranh hay còn gọi là cạnh tranh nội bộ ngành. Cần nhận dạng
được điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng, mục tiêu tương lai của các đối thủ cạnh
tranh. Mức độ cạnh tranh sẽ gay gắt nếu ngành kinh doanh có tốc độ tăng
trưởng chậm, dư thừa công suất, sản phẩm được tiêu chuẩn hóa nên không có sự
khác biệt nào, sự khó khăn trong việc rút ra khỏi ngành ...
Với xu thế hội nhập nền kinh tế như hiện nay, các đối thủ cạnh tranh trong
vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không ngày một gay gắt cùng chính
sách mở cửa bầu trời trong khu vực cũng như trong các nước thành viên của các
hiệp hội tổ chức quốc tế (FIATA, IATA, AFTA, ASIAN, EU, ,….) sản phẩm dòch
vụ vận chuyển hàng hoá có đặc điểm là được tiêu chuẩn hoá rất cao và khá
đồng bộ ít dò biệt, nên đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp phải xác đònh rõ điểm
mạnh và điểm yếu của mình trong khai thác vận tải, từ đó khắc phục và đưa ra
chiến lược phát triển đúng đắn cho doanh nghiệp của mình.



30
- Khách hàng (người mua dòch vụ hay sản phẩm): doanh nghiệp cần khảo sát nhu
cầu khách hàng và năng lực mặc cả người mua, áp lực của khách hàng càng cao
khi tỷ trọng doanh số dòch vụ hay sản phẩm mà họ mua của công ty lớn, chi phí
chuyển đổi sang sử dụng dòch vụ hay sản phẩm khác thì thấp, sản phẩm của
ngành được tiêu chuẩn hóa, không có dò biệt, mức độ liên kết về phía trước
cao,... Cách khắc phục hiện nay của các hãng chuyên chở vận tải bằng đường
hàng không là tập trung nghiên cứu khảo sát thò trường, đánh giá năng lực phục
vụ của doanh nghiệp từng phân khúc thò trường, xây dựng chiến lược kinh
doanh và ký kết các hợp đồng liên kết, chuyển nhượng thương quyền khai thác

với các hãng hàng không khác,… nhằm nâng cao thò phần của doanh nghiệp.
- Nhà cung cấp: là những người cung cấp nguồn hàng hóa, dòch vụ, sản phẩm, vật
tư, thiết bò,… cho doanh nghiệp, áp lực của các nhà cung cấp mạnh hay yếu tùy
thuộc vào số lượng các nhà cung cấp nhiều hay ít và số lượng sản phẩm thay
thế trên từng thò trường cụ thể.
Trong vận tải hàng hoá bằng đường hàng không, nhà cung cấp ở đây chủ
yếu là các đại lý giao nhận hàng hoá, các công ty vận tải đa phương tiện. Vai
trò của họ rất lớn với các hãng hàng không vì họ là các nhà trung gian (xắp
xếp, thương lượng, gom hàng, giao hàng,…) giữa khách hàng và hãng chuyên
chở hàng hoá bằng đường hàng không. Do đó phải có chính sách hợp lý để thu
hút mở rộng mạng lưới thu mua và phân phối hàng hoá trong các khu vực trong
phạm quốc gia cũng như trên thò trường hàng hoá thế giới.
- Đối thủ tiềm ẩn hay còn gọi là những doanh nghiệp sẽ nhập cuộc, xâm nhập
vào ngành. Sự gia tăng các đối thủ mới sẽ bò hạn chế bởi các rào cản như hiệu
quả kinh tế theo quy mô, sự dò biệt cao của sản phẩm đòi hỏi chi phí cao nếu
muốn thâm nhập vào ngành, yêu cầu về vốn cao, chính sách của Nhà nước có
giới hạn hay xoá bỏ rào cản hay không? ...Chắc chắn với các chính sách quản lý


31
vó mô của các nước ngày một thông thoáng, tạo điều kiện cho các hãng hàng
không gia tăng thò phần trong khu vực và mở rộng ra thò trường các quốc gia
khác có nguồn hàng dồi dào nhiều tiềm năng hơn thì đồng nghóa với việc gia
tăng các đối thủ tiềm ẩn, từ đó đòi hỏi ngành hàng không các quốc gia ngày
càng đương đầu với cạnh tranh gay gắt khi có ngày càng nhiều hãng hàng
không đổ vào khai thác thò trường hiện có của mình.
- Sản phẩm thay thế: Phần lớn sản phẩm thay thế là kết quả của bùng nổ công
nghệ. Muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn
lực để phát triển hoặc vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình, từ đó
không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn thường

xuyên để có những đối phó kòp thời nhằm giữ được tiềm năng lợi nhuận của
ngành. Sự đe dọa của sản phẩm thay thế xuất hiện khi: giá cả chào mời của các
nhà sản xuất sản phẩm thay thế hấp dẫn hơn; chi phí chuyển đổi sang tiêu dùng
sản phẩm khác của người mua thấp; có tiềm năng cho sự cạnh tranh của các sản
phẩm thay thế. Do đặc tính là ngành kinh doanh với công nghệ cao, các nhà
chuyên chở hàng hoá bằng đường hàng không luôn đổi mới công nghệ trong
bảo quản kho tàng, phương tiện giao nhận hàng hoá cũng như đổi mới hệ thống
máy bay hiện đại, nâng cấp tổ bay đưa vào khai thác nhằm làm tăng chất lượng
dòch vụ và độ an toàn cho hàng hoá trong quá trình giao nhận và chuyên chở,
đây chính là giải pháp giữ chân khách hàng với doanh nghiệp của mình trước
các hãng vận tải đường sắt đường biển và đường bộ.
1.4.Thực trạng về nền công nghiệp vận tải hàng không trên thế
giới:
Ngành hàng không trên thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng
nghiêm trọng do liên tục bò thua lỗ nặng trong thời gian qua khi chi phí nhiên liệu,
dưới tác động của giá xăng dầu đứng ở mức cao, ngày càng tăng. Ngoài ra cạnh


32
tranh gay gắt giữa các hãng hàng không và tai nạn máy bay liên tiếp xảy ra cũng
làm cho tình hình kinh doanh hàng không khó khăn hơn và đưa các hãng hàng
không trên thế giới vào các tình trạng như sau:
 Đứng trước nguy cơ thua lỗ và phá sản:
Hai hãng hàng không lớn thứ 3 và thứ 4 của Mỹ là Delta Airlines và Northwest
Airlines đã làm thủ tục phá sản do không đủ khả năng thanh toán nợ. Tổng số nợ
của Delta hiện lên tới 20,5 tỷ USD, so với tổng giá trò tài sản của hãng vào khoảng
21,6 tỷ USD. Delta sẽ là công ty lớn thứ 9 trong lòch sử ngành hàng không Mỹ bò
phá sản.
Trước đó, hai hãng hàng không lớn và lâu đời của Hoa Kỳ là American Airlines
và United Airlines đã ở trong tình trạng phá sản.

Một số những nguyên nhân dẫn đến tình trạng các hãng hàng không thua lỗ phá
sản là:
• Ảnh hưởng giá xăng dầu leo thang:
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) công bố thiệt hại của ngành
hàng không thế giới có thể lên tới 7,4 tỷ USD trong năm 2005, cao hơn mức 6 tỷ
USD đưa ra hồi tháng 5/2005 khi giá dầu thế giới đứng ở mức 47 USD/thùng. Như
vậy, tổng thiệt hại của ngành vận tải hàng không thế giới giai đoạn 2001-2005 sẽ
đạt mức kỷ lục 43,4 tỷ USD.
Các hãng hàng không trên thế giới bò thua lỗ nặng trong những năm vừa qua là
do giá xăng dầu trên thế giới liên tục tăng cao, đã đạt mức kỷ lục 75 USD/thùng
hôm 09/8/2006 vừa qua sau đó giảm chút ít và hiện đứng ở mức khoảng 68
USD/thùng (06/09/2006), đã gây rất nhiều khó khăn cho các hãng do chi phí nhiên
liệu tăng theo. Nếu giá dầu cứ tăng thêm 1 USD/thùng thì các hãng vận tải hàng
không trên thế giới phải chi thêm khoảng 1 tỷ USD. Do vậy, chi phí cho nhiên liệu


33
của ngành vận tải hàng không thế giới được thống kê kết quả các năm và dự báo
năm 2006 như sau:
Bảng 1.1: Tỷ lệ chi phí sử dụng nhiên liệu do giá dầu thế giới biến động

Năm Giá dầu
thế giới
(USD/thùng)
Chi phí nhiên liệu cho
ngành HK thế giới
(Tỷ USD)
Tỷ lệ chi phí tăng
so với năm trước
2003 22 54,27 12,52%

2004 31 63,28 16,60%
2005 65 97,45 54,00%
2006(Dự báo) 75 107,46 10,27%
(Nguồn: Tạp chí Hàng không số 6/2006)
Từ số liệu trên cho ta thấy ngày một khó khăn hơn cho các hãng hàng không
với đà tăng chi phí nhiên liệu như hiện nay.
Tuy nhiên, nếu như trong năm qua, nhiều hãng hàng không của Mỹ bò thua
lỗ và gặp khủng hoảng kể từ sau vụ khủng bố 11/9/2001, thì các hãng hàng không
Châu Á và châu Âu luôn phải tìm cách tăng phụ phí nhiên liệu, tăng cước phí và
tiết kiệm tối đa nhiên liệu để giảm thiểu những thua lỗ, thiệt hại và gồng mình tìm
cách vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Hãng hàng không Singapore Airlines (SIA) của Singapore cho biết họ dự
đònh sẽ tăng phụ phí nhiên liệu thêm 5 USDngười/chuyến bay, trước khả năng giá
dầu thế giới có thể tăng lên 80 USD/thùng trong tương lai không xa. Trong khi đó,
để bù giá nhiên liệu, hãng hàng không lớn thứ 3 châu Âu, British Airways (BA)
của Anh cũng bắt đầu áp dụng mức giá cao hơn cho các chuyến bay của hãng.



34
 Ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt:
Không chỉ gặp nhiều khó khăn về giá dầu leo thang, ngành hàng không thế
giới còn đang đứng trước cuộc cạnh tranh gay gắt về thò trường, về đường bay với
sự xuất hiện thêm nhiều hãng hàng không giá rẻ như Tiger Airways của
Singapore, Thai Air Asia của Thái Lan, Spring Airlines của Trung Quốc, Ryanair
của Ireland, Easyjet của châu Âu….và nhiều hãng hàng không tư nhân khác mới ra
đời.
Với sự xuất hiện của nhiều hãng hàng không giá rẻ và tư nhân, các hãng
hàng không truyền thống gặp thêm rất nhiều khó khăn do không cạnh tranh được
về giá cả. Đến năm 2005 trên thế giới có khoảng 930 hãng vận tải hàng không,

tăng 180 hãng so với năm 1995.
 Tai nạn máy bay:
Năm 2004 đến nay(2006), tai nạn máy bay đã xảy ra liên tiếp, làm gần 1200
người thiệt mạng, các vụ tai nạn liên tiếp đã phủ bóng đen lên ngành hàng không
thế giới, một trong những ngành vận tải hành khách và hàng hoá được cho là an
toàn nhất.
Loạt tai nạn máy bay vừa qua do nhiều nguyên nhân khác nhau song các
chuyên gia cho rằng đây là lời cảnh báo về tình trạng an toàn hàng không bò xuống
cấp nghiêm trọng và công tác bảo đảm an toàn không được coi trọng. Kết quả điều
tra các vụ tai nạn gần đây cho thấy yếu tố kỹ thuật và sự cạnh tranh quyết liệt giữa
các hãng là nguyên nhân chính gây tai nạn.
Mặt khác, số chuyến bay gặp tai nạn cũng ngày càng tăng, trong đó chủ yếu
là các chuyến bay của các hãng hàng không giá rẻ và các hãng hàng không thuộc
các nước đang phát triển, các nước châu Phi.......



35
Theo báo cáo thường niên của Chủ tòch Hiệp hội hàng không Châu Á Thái
Bình Dương (AAPA) đã thể hiện sự lạc quan một cách thận trọng trong lónh vực
kinh doanh hàng không trong những năm tới. Các báo cáo này có đề cập đến ảnh
hưởng tiềm tàng của việc giá nhiên liệu luôn duy trì ở mức cao. Nó thực sự là vấn
đề đáng quan tâm bởi nó sẽ làm cho nền kinh tế thế giới phát triển chậm dẫn đến
sút giảm nhu cầu cả về dòch vụ vận chuyển hàng hoá lẫn hành khách. Bên cạnh đó
nạn khủng bố tại khắp nơi trên thế giới và dòch cúm gia cầm bùng phát tại các
nước Châu Á và có nguy cơ lan rộng cả thế giới đã trở thành vấn đề đáng lo ngại
nhất ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu đi lại của khách du lòch và vận chuyển hàng
hoá giữa các châu lục.
 Tín hiệu lạc quan trong kinh doanh vận tải hàng không giai đoạn
2006-2008:

Tuy nhiên, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) ngày 3/7/2006 công
bố báo cáo cho biết trong vòng 3 năm 2006-2008, hoạt động ngành hàng không thế
giới vẫn khả quan.
Năm 2006, du lòch hàng không có thể đạt mức tăng trưởng 6,1%, năm 2007 tăng
5,8% và năm 2008 tăng 5,6%. Phát triển của ngành hàng không trải đều tại các
khu vực và liên khu vực. Trong 3 năm tới ngành hàng không khu vực châu Phi và
Trung Đông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất 11%, hàng không Châu Á tăng 8%,
hàng không Châu Âu và Châu Mỹ tăng trưởng chậm hơn, khoảng 2-3%. Tổng
giám đốc Hiệp hội hàng không Châu Á - Thái Bình Dương (AAPA), Andrew
Herdman cho rằng tăng trưởng của các hãng hàng không Châu Á-Thái Bình
Dương vẫn ổn đònh.



36
Từ đó chỉ rõ sự thách thức của các hãng hàng không trong khu vực Châu Á với
dự báo độ tăng trưởng 8% như trên, họ sẽ tiếp tục duy trì sự tập trung một cách
chặt chẽ, vấn đề chi phí quản lý thông qua chính sách đầu tư trong tương lai, ở lónh
vực khai thác bay, đổi mới phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm
cả việc sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài và đổi mới dòch vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu vận chuyển ngày càng cao của hành khách và hàng hoá, mà Vietnam Airlines
cũng nằm trong số các hãng hàng không có độ tăng trưởng vận chuyển hành khách
và hàng hoá cao trong khu vực.
 Các chỉ số về thực trạng nền công nghiệp hàng không thế giới giai
đoạn 1994-2005
Thông qua phân tích Biểu đồ 1.1 (trang bên), ta nhận thấy giai đoạn từ năm
1994 đến 2000 ngành vận tải hàng không phát triển rất tốt đạt sản lượng cao làm
doanh thu và lợi nhuận ở mức tương đối cao và ổn đònh. Đến giai đoạn 2001-2005
là giai đoạn nhiều biến cố xảy ra đối với ngành vận tải hàng không, từ năm 2001
mặc dù đạt mức doanh thu cao nhưng lợi nhuận lại giảm thậm chí thua lỗ do các

hãng hàng không sử dụng chi phí lớn hơn doanh thu cho hoạt động kinh doanh của
mình và trong giai đoạn năm 2001 đến 2003 tình hình kinh doanh ế ẩm đã dẫn đến
nhiều hãng hàng không làm ăn thua lỗ, đây là thời kỳ sút giảm đà tăng trưởng lớn
trong hoạt động vận tải hàng không do sự gia tăng hoạt động của chủ nghóa khủng
bố, đại dòch SAR diễn ra trên diện rộng trên thế giới (2003), cuộc chiến tranh Iraq
(2003) gây ảnh hưởng làm giá dầu leo thang và khiến mức độ tăng trưởng kinh tế
thế giới bò suy giảm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động vận tải hàng
không. Tình hình bắt đầu khả quan hơn kể từ năm 2004 do nền kinh tế thế giới
phục hồi khiến cho doanh thu và lợi nhuận của các hãng hàng không có chiều
hướng gia tăng tuy vẫn chưa đạt mức lợi nhuận so với giai đoạn 1994-1999.


37

Biểu đồ 1.1: Thống kê Doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận
của Vận tải Hàng không Thế giới giai đoạn 1994-2005
(Đơn vò: Triệu USD)


-50000
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
Doanh thu

244700 267000 282500 291000 295500 305500 328500 307500 312500 315625 339297 342634
Chi phí
237000 253500 270200 274700 279600 293200 317800 319300 319800 321399 334255 339125
Lợi nhuận
57700 13500 12300 16300 15900 12900 10700 -11800 -7300 -5774 5042 5136
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
(Nguồn: Hiệp hội Hàng không Châu á Thái Bình Dương – AAPA)


1.3.Bài học kinh nghiệm về vận tải hàng hoá bằng đường hàng
không của các quốc gia trong khu vực:
Căn cứ vào thực trạng về nền công nghiệp vận tải hàng không trên thế giới
như đã đề cập, ta nhận thấy vận tải hàng không rơi vào thời kỳ khủng hoảng,
nhiều hãng hàng không thua lỗ kéo dài trong nhiều năm và buộc phải thu hẹp
quy mô hoạt động, sa thải nhân viên, phá sản, giải thể hoặc sát nhập với các
hãng hàng không lớn khác. Bên cạnh đó có một số hãng hàng không vẫn duy trì
tốt hoạt động kinh doanh vận tải của mình, thành công của những hãng này có
thể đúc kết thành những bài học chủ yếu sau:



38
 Đưa ra chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ quản lý điều
hành, nhân viên trực tiếp trong dây chuyền phục vụ hàng hoá bằng đường hàng
không đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ của từng tuyến bay khác nhau, tổ chức phân
công hợp lý nhân lực theo qui trình khai thác phục vụ hàng hoá, ngoài ra yếu tố
văn hoá trong nội bộ doanh nghiệp cũng được chú trọng để tạo sự gắn kết trong
doanh nghiệp phát huy được nội lực của doanh nghiệp.
 Chính sách liên kết kinh doanh hợp lý với các hãng hàng không trên các mạng
đường bay: do khối lượng hàng hoá vận chuyển không đồng đều trong các mùa

hoặc tháng trong năm, các doanh nghiệp vận tải hàng không thường ký kết
chuyển nhượng quyền khai thác cho một vài hãng uy tín (Code Shared), từ đó
giúp cho các doanh nghiệp không bò quá tải khi nhu cầu vận chuyển hàng hoá
vượt quá cung trong thò trường của mình, cũng như tận dụng được nguồn hàng
của các thò trường khác trong những mùa doanh nghiệp có trữ lượng khai thác
thấp.
 Chiến lược cắt giảm chi phí: mạnh dạn cắt bỏ hoặc dời chuyển những bộ phận
kém hiệu quả hoặc không còn hợp lý trong qui trình phục vụ khai thác bay, có
thể cắt giảm hay tạm ngưng các tuyến bay có trữ lượng hàng chuyên chở thấp,
kém hiệu quả, … khi khai thác máy bay, có thể sử dụng giải pháp kỹ thuật để
tiết kiệm nhiên liệu như yêu cầu về mực bay, tuyến đường bay. Thuê hoặc mua
đồng bộ chủng loại máy bay, từ đó giảm chí phi bảo trì, bảo dưỡng, huấn luyện
và khai thác. Mặt khác thay vì khai thác mạng đường bay theo kiểu trục nan-
hoa của các hãng truyền thống, đường bay của các hãng có thể thay đổi tạo nên
một mạng lưới có tính liên kết cao, trên đó các chuyến bay phục vụ giữa các
cặp giao điểm tạo sự thuận lợi cho các điểm trao đổi lưu chuyển hàng hoá.



39
 Thực hiện chính sách kích cầu theo từng phân khúc thò trường khai thác như:
giảm giá cước vận chuyển theo mùa, theo khối lượng vận chuyển lớn, theo tỷ
giá tiêu dùng thò trường biến động, khuyến khích các đại lý gom hàng và khách
hàng gửi hàng trực tiếp với mức giá ưu đãi,…
 Thực hiện chiến lược vận chuyển hàng hoá với cước phí thấp khi sử dụng các
chuyến bay chở khách đến những thò trường có lượng giao dòch hàng hoá bằng
đường hàng không ít, không đồng đều,.. nhằm thu hút những khách hàng tiềm
năng và làm tăng hiệu quả khai thác thương mại của các chuyến bay.
 Khâu khảo sát thò trường (Marketing) phải nhạy bén trong công tác thu thập và
xử lý số liệu, từ đó có được dự báo chính xác làm giảm thiểu rủi ro trước những

biến động của thò trường đặc biệt là thò trường nhiên liệu, thò trường chứng
khoán, các chính sách chống khủng bố, chính sách điều tiết nền kinh tế của các
quốc gia,.. đó là những yếu tố có biến động lớn tác động trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải bằng đường hàng không.
Một số công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp
- Ma trận bên trong (IFE): Phân tích những yếu tố bên trong của nội bộ doanh
nghiệp trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
- Ma trận bên ngoài (EFE): Phân tích những yếu tố của môi trường bên ngoài
(môi trường vó mô, môi trường vi mô) tác động lên doanh nghiệp trên cơ sở
phân tích cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp.
- Ma trận kết hợp (SWOT): Phân tích để chọn ra những giải pháp phát huy
điểm mạnh và cơ hội, những giải pháp hạn chế những điểm yếu và đe doạ
đối với doanh nghiệp.

×