Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

thuyết trình sinh học - một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 23 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

- Nêu nơi sống và cấu tạo của sán lá gan?
- Đặc điểm nào giúp sán lá gan thích nghi
với đời sống kí sinh?


Ngoài sán lá gan , sán lông, còn gặp
khoảng 4 nghìn loaì Giun dẹp khác
chủ yếu là sống kí sinh
Xét các đại diện sau:
sán lá máu
sán bã trầu
sán dây

Tiết 12 :
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC và ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I/Một số giun dẹp khác:

Con cái
Con
đực
Sán lá máu kí sinh trong máu
người
1. Sán lá máu


1. Sán lá máu


kí sinh ở đâu
và do đâu lại
mắc bệnh ?
Sán lá máu  Kí sinh trong máu người,
ấu trùng chui qua da người ,
do tiếp xúc với nước ô nhiễm .
Sán lá máu gây ra những tác hại gì?
Có những biện pháp
nào để phong tránh bị
nhiễm sán lá máu?

2. Sán bã trầu
kí sinh ở đâu
và do đâu lại
mắc bênh ?
Sán bã trầu  kí sinh ở ruột
non lợn, khi lợn ăn phải kén
sán lẫn trong rau, bèo. Vật chủ
trung gian là ốc gạo , ốc mút.

Khi lợn bị
nhiễm sán
bã trầu
chúng ta
cần phải
làm gì?
Khi lợn bị
nhiễm sán
bã trầu
chúng ta

cần làm gì?
San bã
trầu gây ra
tác hại gì?


THÂN SÁN DÂY
ĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM
ĐỐT
SÁN CÓ
MANG

QUAN
SINH
DỤC
LƯỠNG
TÍNH


Sán dây có đặc điểm
cấu tạo nào thích
nghi với đời sớng kí
sinh trong ruột người
và cơ bắp trâu bò ?
- Đầu nhỏ có
giác bám, hấp
thụ chất dinh
dưỡng qua
thành cơ thể.
- Mỗi đốt

mang một cơ
quan sinh dục
lưỡng tính.
Vì sao
người và
động vật lại
mắc bệnh
sán dây ?
-
Trâu, bò, lợn
ăn phải (ốc gạo)
Ấu trùng phát
triển thành nang
sán .
-
Người ăn phải
thòt trâu, bò,lợn
gạo,sẽ bò nhiễm
sán dây.

EM CÓ BIẾT
 Nang sán sống trong thớ
thòt lợn, bò, trâu có kích
thước bằng hạt gạo. Vì thế
thòt bò nhiễm nang sán
được gọi là thòt lợn gạo,
thòt bò gạo.

 Nhiễm nang sán ở lợn,
người sẽ mắc bệnh sán dây

lợn. Chiều dài sán dây lợn
chỉ đạt 2 – 3m. Ngoài giác
bám, đầu sán còn có thêm
vòng móc bám ( hình bên).

Các Em hãy chọn lựa vật chủ kí sinh
của các loài trong hình.
Chúng ta cùng thảo luận để tìm hiểu :
 Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận
nào của các vật chủ này . Vì sao ?
 Để phòng chống giun dẹp kí sinh ,
cần phải ăn uống , giữ vệ sinh như thế
nào cho người và gia súc .

? 1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ
thể người và động vật ? Vì sao?
? 2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn ,
uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh
dưỡng trong cơ th ng i và động vật , như : Ruột ể ườ
non , máu , gan….
2. Để phòng ch ng giun dẹp kí sinh, ta phải : ố
- n uống vệ sinh, ăn chín, u ng chín .Ă ố
- Tắm rửa nước sạch, không đi chân đất để tránh
mắc bệnh sán lá máu.
- Động vật ăn uống sạch.
 Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :

I- MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
- Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây

- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng
của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu…
- Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán
dây…)
- Xâm nhập qua da ( sán lá máu…)
Tiết 12 . MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
? §Ĩ ®Ị phßng giun dĐp kÝ sinh cÇn ph¶i ¨n ng
gi÷ vƯ sinh nh thÕ nµo cho ngêi vµ gia súc ?

Để phòng chống giun dẹp kí sinh , cần:
-
Ăn chín , uống sơi
-
Khơng ăn thịt lợn gạo, gỏi cá, nem sống, thịt tái…
-
Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn .
- Xổ giun sán định kì.
- Giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh thức ăn vật ni.

Sán trong gan bò
Thịt heo gạo
Trong cua có sán lá phổi kí sinh
Ấu trùng sán lá phổi
Giun sán kí sinh ở não 1 người Nhật
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008

? Em sẽ làm gì để giúp mọi ngời tránh
nhiễm giun sán ?


Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm,
không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.

Không ăn các loại hải sản cha đợc nấu
chín.

Hoàn thành bài tập :
T
T
Đại diện Nơi kí sinh
Xâm
nhập
Tác hại
1
2
3
Sán

máu
Máu
người
- Tiết chất độc
- Gây thiếu
máu
Sán

trầu
Ruột lợn
Vật chủ gầy
yếu

- Vật chủ gầy
yếu
- Đau bụng
- Ruột non
người
- Bắp cơ
trâu, bò,
lợn
Sán
dây
Qua
da
Qua
đường
tiêu
hoá
Qua
đường
tiêu
hoá

Củng cố
Câu 1. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng
do thích nghi với kí sinh trong ruột người?

 Cơ quan bám tăng cường ( 4 giác bám, một
số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách
thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể
( hiệu quả hơn qua ống tiêu hóa), mỗi đốt có một
cơ quan sinh sản lưỡng tính -> cả cơ thể có

hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính ( chỉ có
ở sán dây).

Câu 2. Sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm
nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường
nào?
- Chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán
dây…)
- Xâm nhập qua da ( sán lá máu…)

CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
- Về nhà học bài, Tra l i câu hỏi 1,2,3 / 46 ̀̉ ơ
SGK.
- Đọc muc “ EM CÓ BIẾT”.̣
- Đọc trước bài : NGÀNH GIUN TRÒN và chuẩn
bò các câu hỏi của bài.
DẶN DÒ

×