Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

thuyết trình sinh học - nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.31 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ HƯƠNG THỦY.
TRƯỜNG TH& THCS THỦY TÂN.
Tiết 27- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Giáo viên thiết kế: Lê Thị Thùy Trang.
Tổ: Tự nhiên
Thủy tân, tháng 11/2013
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Kể tên một số giáp xác có ở địa phương em. Nêu ý
nghĩa thực tiễn của chúng.
Chân kiếm
Con sun
Mọc ẩm
Tôm sông
Rận nước
Cua đồng
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
1
2
6
3
4
5
Kìm Chân bò
Khe
thở
Lỗ sinh
dục


Chân xúc giác
Núm tuyến tơ
Hình 25.1- Cấu tạo ngoài của nhện
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát thấy
Đôi kìm có tuyến độc
Phía sau là các núm tuyến tơ
4 đôi chân bò
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
Ở giữa là một lỗ sinh dục
Phía trước là đôi khe thở
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Phần dầu –
ngực
Phần bụng
Cấu tạo ngoài của nhện
Kìm
Chân bò
Khe
thở
Lỗ sinh dục
Chân xúc giác
Núm tuyến tơ
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Các phần
cơ thể
Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng

Phần dầu
– ngực
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
4 đôi chân bò
Phần
bụng
Phía trước là đôi khe thở
Ở giữa là một lỗ sinh dục
Phía sau là các núm tuyến tơ
Bắt mồi và tự vệ
Sinh ra tơ nhện
Di chuyển và chăng lưới
Cảm giác về khứu giác và xúc
giác
Sinh sản
Hô hấp
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Thảo luận nhóm: Chọn chức năng phù hợp từng bộ phận,
điền bảng Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện- xem phim
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
- Thảo luận và đánh số vào ô trống theo một thứ
tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho
biết nhện chăng lưới vào lúc nào?
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)


- Chăng dây tơ phóng xạ (B)

- Chăng dây tơ khung (C)

- Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
3
1
2
A
B C D
a. Chăng lưới
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mồi
- Xem phim và thảo luận nhóm: Đánh số vào
ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính săn mồi
ở nhện
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Nhện

1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mồi
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
1
3
2
Tập tính săn mồi ở nhện:
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện
Cái ghẻ
Con ve bò
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện
Nhện lông
Nhện nhà
Nhện chân dài
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
S
T
T

Các đại diện Nơi sống
Hình thức
sống
Ảnh hưởng
tới con người

sinh
Ăn
thịt
Có lợi

hại
1 Nhện chăng lưới
2 Nhện nhà (con cái
thường ôm kén trứng)
3 Bọ cạp
4 Cái ghẻ
5 Ve bò
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe
tường
Hang hốc, nơi khô ráo,
kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò
x
x
x x
x
x

x
x
x
x
x
2.Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Tiết 26- Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mồi
I. Nhện
1. Một số đại diện
2. Ý nghĩa thực tiễn
Đa số nhện điều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có
hại, trừ một số đại diện có hại (như cái ghe, ve bò…
Cái ghẻ
Con ve bò
CỦNG CỐ:
Câu 1: Hãy xếp các ý tương ứng giữa chức năng và các bộ phận
bên ngoài của nhện
Tên bộ phận Chức năng Trả lời
1. Đôi kìm có tuyến độc A. Cảm giác về khứu giác
2. Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) B. Hô hấp
3. Bốn đôi chân bò C. Sinh sản
4. Đôi khe thở D. Sinh ra tơ nhện
5. Lỗ sinh dục E. Di chuyển và chăng lưới
6. Núm tuyến tơ F. Bắt mồi và tự vệ

Câu 2: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện
Chăng lưới và bắt mồi
- Trả lời câu hỏi sgk/85.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị mẫu vật châu chấu.
- Nghiên cứu trước bài châu chấu
DẶN DÒ
S
I
N
H

H

C

7

×