Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Luận văn thạc sĩ về Hiệu quả Kinh doanh tại Cty CP Bảo hiểm PETROLIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 125 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH






PHẠM THIỆN HỒNG VŨ



HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO HIỂM PETROLIMEX – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh
Mã số : 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ QUANG HUÂN


Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2007
MỤC LỤC



Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thò
Mở đầu ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH & PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh & phân tích hiệu quả kinh doanh ............ 4
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh .................................................................... 4
1.1.2. Ý nghóa nâng cao hiệu quả kinh doanh .............................................................. 4
1.1.3. Khái niệm về phân tích hiệu quả kinh doanh ..................................................... 4
1.1.4. Ý nghóa phân tích hiệu quả kinh doanh .............................................................. 5
1.1.5. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh ................................................... 7
1.1.6. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh .................................................. 9
1.2. Khái quát về bảo hiểm và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm ................................... 10
1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm ...................................................................................... 10
1.2.2. Vai trò, chức năng của bảo hiểm ........................................................................ 11
1.2.3. Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm ..................................................................... 13
1.2.4. Các loại hình bảo hiểm ....................................................................................... 16
1.2.5. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm .......................... 16
1.2.6. Đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .............................................. 18
1.3. Một số công cụ đánh giá hiệu quả kinh doanh bảo hiểm ..................................... 19
1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ............................................................... 19
1.3.2 Chỉ tiêu về sử dụng vốn ...................................................................................... 20
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ................................................................ 20
1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi .................................................................... 21

1.3.5. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ......................................................................... 22
1.3.6. Mô hình phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội ..................................... 22
1.3.7. Rủi ro và lợi nhuận của nhóm nghiệp vụ bảo hiểm ........................................... 22
1.4. Các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả kinh doanh bảo hiểm .......................... 24
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong .............................................................. 24
1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ............................................................. 24

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Giíi thiƯu tỉng quát vỊ c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex .................................... 26
2.1.1 Qu¸ tr×nh thμnh lËp vμ ph¸t triĨn cđa c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex ........... 26
2.1.2 T×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh cđa c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm
Petrolimex trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (2000 - 2005) ........................................... 32
2.2. Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty PJICO
giai đoạn 2000 – 2005 ............................................................................................. 48
2.2.1. Phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh .................................................... 48
2.2.2. Phân tích chỉ tiêu về sử dụng vốn ....................................................................... 50
2.2.3. Phân tích chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động ........................................................... 51
2.2.4. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ............................................................... 52
2.2.5. Phân tích khả năng thanh toán ............................................................................ 53
2.2.6. Mô hình phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội ..................................... 53
2.2.7. Rủi ro và lợi nhuận của tập danh mục nghiệp vụ ............................................... 54
2.3. Các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả kinh doanh của PJICO
giai đoạn 2000 – 2005 ........................................................................................... 59
2.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong .............................................................. 59
2.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ............................................................. 61
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA

CÔNG TY PJICO TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015

3.1. Mục tiêu và sứ mạng của Công ty PJICO đến năm 2015 ...................................... 68
3.1.1. Sứ mạng của Công ty PJICO .............................................................................. 68
3.1.2. Mục tiêu của Công ty PJICO .............................................................................. 68
3.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty PJICO
trong đònh hướng phát triển đến năm 2015 .............................................................. 69
3.2.1. Nhóm giải pháp về tăng trưởng & phát triển .................................................... 69
3.2.2. Nhóm giải pháp nội bộ ....................................................................................... 74
3.3. Kiến nghò ................................................................................................................ 85
3.3.1. Về phía Nhà nước ............................................................................................... 85
3.3.2. Về phía ngành ..................................................................................................... 85
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC






DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


PJICO C«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex
TTCK ThÞ tr−êng chøng kho¸n
UBCK ban chøng kho¸n
WTO Tỉ chøc th−¬ng m¹i thÕ giíi
























DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

STT BẢNG, BIỂU Trang
1
BiĨu 2.1.2.3a: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm con ng−êi
cđa PJICO tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
40
2
BiĨu2.1.2.3b: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm tμi s¶n, kü tht

cđa PJICO tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
41
3
BiĨu 2.1.2.3c: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm tÇu thun cđa
PJICO Tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
41
4
BiĨu 2.1.2.3d: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm hμng ho¸ cđa
PJICO Tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
42
5
BiĨu 2.1.2.3e: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm x©y dùng, l¾p ®Ỉt
cđa PJICO tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
43
6 BiĨu 2.1.2.3f: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm xe ô-tô cđa
PJICO Tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
44
7 BiĨu 2.1.2.3k: Mét sè chØ tiªu vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm xe mô-tô cđa
PJICO Tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
44
8 BiĨu 2.1.2.3k: Kết quả hoạt động đầu tư cđa PJICO
tõ n¨m 2000 ®Õn 2005
46
9 Bảng 2.4.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
64









DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

STT HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang
1
H×nh 2.1.1.2a: S¬ ®å tỉ chøc cđa PJICO
31
2
H×nh 2.1.1.2b: M¹ng l−íi ho¹t ®éng cđa PJICO trªn toμn qc
32
3
Đồ thò 2.1.2.1: Doanh thu phÝ b¶o hiĨm gèc toμn thÞ tr−êng
n¨m 2000 ®Õn 2005
33
4
Đồ thò 2.1.2.2a: Doanh thu phÝ b¶o hiĨm gèc PJICO n¨m 2000 ®Õn 2005
34
5 Đồ thò 2.1.2.2b: Thò phần của PJICO n¨m 2000 ®Õn 2005 35
6
Đồ thò 2.1.2.2c: Tốc độ tăng trưởng của PJICO so với tốc độ
36
7 Đồ thò 2.1.2.2d: Tổng tài sản của PJICO năm 2000
– 2005
37

8
Đồ thò 2.1.2.2e: Lợi nhuận kinh doanh trước thuế của PJICO
năm 2000 – 2005

38
9
Đồ thò 2.1.2.2f: Nộp ngân sách của PJICO năm 2000
– 2005
39
10
Hình 2.2.7 a. Đồ thò biểu diễn chỉ tiêu Kp từ năm 2000 đến 2005
55
11 Hình 2.2.7 b. Đồ thò biểu diễn tỷ lệ bồi thường chung của PJICO
từ năm 2000 đến 2005
55







1
MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của đề tài:
Ho¹t ®éng b¶o hiĨm cã tõ rÊt l©u vμ nhanh chãng ph¸t triĨn trë thμnh mét
lÜnh vùc cã ®ãng gãp rÊt quan träng trong ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi. Ho¹t ®éng cđa
b¶o hiĨm lμ hç trỵ vỊ mỈt tμi chÝnh th«ng qua c«ng t¸c båi th−êng cho c¸c ®¬n vÞ vμ
c¸ nh©n tham gia b¶o hiĨm khi cã nh÷ng tỉn thÊt, hc thiƯt h¹i hay th−¬ng tËt b¶n
th©n ph¸t sinh tõ nh÷ng rđi ro ®−ỵc b¶o hiĨm. Ngoμi ra b¶o hiĨm cßn ®ãng gãp vai
trß ®Ỉc biƯt quan träng trong sù ph¸t triĨn cđa thÞ tr−êng tμi chÝnh th«ng qua ho¹t
®éng ®Çu t− vèn vμ c¸c q nhμn rçi ®−ỵc h×nh thμnh từ phí bảo hiểm.

Tr−íc nhu cÇu ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, ChÝnh Phđ ViƯt Nam ®·
ban hμnh NghÞ §Þnh 100/N§-CP ngμy 18/12/1993 nh»m më réng nhiỊu lo¹i h×nh
kinh doanh b¶o hiĨm víi nhiỊu tỉ chøc trong vμ ngoμi qc doanh ®Ĩ n©ng cao chÊt
l−ỵng ho¹t ®éng cđa ngμnh b¶o hiĨm. Tõ ®Þnh chÕ nμy cã nhiỊu c«ng ty b¶o hiĨm
thc nhiỊu thμnh phÇn kinh tÕ kh¸c nhau ®· ®−ỵc thμnh lËp nh−: B¶o Minh, PJICO,
Vinare PVIC v.v... ChÝnh Phđ còng më cưa cho c¸c c«ng ty b¶o hiĨm n−íc ngoμi
më chi nh¸nh, v¨n phßng ®¹i diƯn ®Ĩ ®Çu t− kinh doanh b¶o hiĨm t¹i ViƯt Nam. Sù
xt hiƯn cđa nhiỊu c«ng ty b¶o hiĨm trong vμ ngoμi n−íc t¹o nªn sù c¹nh tranh
m¹nh mÏ trong ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiĨm, cïng víi sù t¨ng tr−ëng cao vμ ỉn
®Þnh cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam trong nh÷ng n¨m qua, møc sèng cđa ng−êi d©n ngμy
cμng ®−ỵc n©ng cao, ®ã chÝnh lμ nh÷ng nguyªn nh©n thúc đẩy ngμnh b¶o hiĨm ViƯt
Nam cã nh÷ng b−íc phát triển v−ỵt bËc trong 10 n¨m qua.
Việt Nam ®ang thùc hiƯn lé tr×nh héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc vμ thÕ
giíi, kinh tế tăng trưởng sẽ tạo nhiều cơ hội để thò trường bảo hiểm phát triển,
đồng thời, việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra những thách thức rất lớn
cho ngành bảo hiểm. Một trong những thách thức rất lớn đó là nâng cao hiệu
quả kinh doanh bền vững. Các doanh nghiệp bảo hiểm cần đònh hướng chiến
lược phát triển thò trường bảo hiểm toàn diện, an toàn và hiệu quả.
2
Trong đònh hướng phát triển bền vững, C«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm
Petrolimex (Công ty PJICO) trong năm 2005 đã hoạch đònh chiến lược phát triển
là: Ổn đònh - An toàn – Hiệu quả. Đây là chiến lược hướng đến tính bền vững
trong hoạt động kinh doanh của công ty sau thời gian phát triển rất nóng, giai
đoạn 2003 – 2005 PJICO được đánh giá là công ty bảo hiểm phát triển nhanh
nhất thò trường với tốc độ tăng trưởng doanh số bình quân đạt 60%/năm.
Lμ mét c¸n bé cđa c«ng ty víi t©m hut ®−ỵc phơc vơ l©u dμi cho c«ng ty vμ
mong mn đóng gãp cho sù thμnh c«ng chung cđa công ty , nhÊt lμ sau giai đoạn
phát triển nóng, cần đề ra chiến lược hướng tới phát triển bền vững. Vì vậy tôi
chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần bảo hiểm
Petrolimex – thực trạng và giải pháp”.

2. Mơc tiªu nghiªn cøu:
Trªn c¬ së lý thut chung về hiệu quả kinh doanh, lý thut vỊ hiệu quả
kinh doanh bảo hiểm, lý thuyết về phân tích hiệu quả kinh doanh, ... ®−ỵc sư
dơng ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng kinh doanh t¹i c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm
Petrolimex trong nh÷ng n¨m qua; Ph©n tÝch sâu những yếu tố tác động chủ yếu
đến hiệu quả kinh doanh, tõ ®ã ®Ị ra c¸c gi¶i ph¸p kh¶ thi để nâng cao hiệu quả
kinh doanh của công ty một cách an toàn và bền vững.
3. §èi t−ỵng vμ ph¹m vi nghiªn cøu:
ViƯc nghiªn cøu ®Ị tμi thùc hiƯn trªn c¬ së phân tích, đánh giá kết quả
hoạt động, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
đònh hướng an toàn và bền vững tại C«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex.
Ph¹m vi nghiªn cøu lμ kết quả hoạt động kinh doanh từ n¨m 2000 ®Õn 2005
cđa c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex.
4. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu:
Ln v¨n sư dơng tỉng hỵp c¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- Nghiªn cøu tμi liƯu.
3
- Kh¶o s¸t thùc tÕ t¹i c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm Petrolimex.
- Thèng kª, tỉng hỵp, so s¸nh vμ ph©n tÝch kinh tÕ.
5. KÕt cÊu cđa ln v¨n:
KÕt cÊu cđa ln v¨n ngoμi phÇn më ®Çu vμ phÇn kÕt ln, ln v¨n ®−ỵc
tr×nh bày trong 3 ch−¬ng:
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh & phân tích hiệu quả kinh
doanh.
Trong ch−¬ng nμy hƯ thèng ho¸ nh÷ng lý thuyết chung về hiệu quả kinh
doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh; khái quát về hiệu quả kinh doanh bảo
hiểm và trình bày một số công cụ đánh giá hiệu quả trong kinh doanh bảo hiểm.
Chương II: Đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty pjico thời gian qua.
Trong ch−¬ng nμy trình bày tổng quát thò trường bảo hiểm Việt Nam hiện
nay; Kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh h×nh thμnh vμ ph¸t triĨn cđa c«ng ty cỉ phÇn b¶o hiĨm

Petrolimex; Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của Công ty PJICO từ năm
2000 đến 2005 trên một số mặt: bên trong công ty như tài chính, nhân lực, quản
lý … và bên ngoài công ty như thò trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh … ®Ĩ cã
®−ỵc c¸i nh×n tỉng qu¸t vỊ thực trạng của c«ng ty. Tõ ®ã rút ra những kết luận
những điểm mạnh cần phát huy, những tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu quả kinh
doanh của công ty để đưa ra giải pháp khắc phục.
chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công
ty Pjico đònh hướng phát triển đến năm 2015.
Từ những tồn tại, hạn chế ®· ph©n tÝch t¹i ch−¬ng II, ch−¬ng nμy sÏ ®Ị xt
nh÷ng nhãm gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiƯu qu¶ kinh doanh đònh hướng an toàn và
bền vững cđa c«ng ty PJICO trong thêi gian tíi. Mục tiêu phát triển Công ty
PJICO trở thành một tổng công ty bảo hiểm hàng đầu của Việt Nam thời gian
tới.
4

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH &
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH

1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh & phân tích hiệu quả kinh doanh:
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả theo ý nghóa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội
đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Hiệu quả kinh doanh bao
gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế
có ý nghóa quyết đònh.
- Hiệu quả kinh tế: Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực mà doanh nghiệp có được để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp
nhất.
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá

trình hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Ý nghóa nâng cao hiệu quả kinh doanh:
- Là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tái đầu tư mở rộng quy mô,
trình độ công nghệ, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực.
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
- Nâng cao vò trí xã hội và uy tín của doanh nghiệp trên thò trường.
1.1.3. Khái niệm về phân tích hiệu quả kinh doanh:
Phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và phụ
thuộc vào đối tượng cũng như giải pháp quản lý mà mỗi công ty áp dụng. Phân
tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình
và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng
hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó
5
đề ra các phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh ở doanh nghiệp.
Phân tích là một hoạt động thực tiễn, vì phân tích hoạt động kinh doanh
luôn đi trước quyết đònh và là cơ sở cho việc ra các quyết đònh kinh doanh. Phân
tích hoạt động kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu các
phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra những giải pháp áp dụng chúng ở
mỗi doanh nghiệp.
Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo
hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ
thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả
kinh doanh cao hơn cho doanh nghiệp.
1.1.4. Ý nghóa phân tích hiệu quả kinh doanh:
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, hơn nữa còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh doanh.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau
như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa được phát

hiện, chỉ thông qua phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mới có thể
phát hiện được, và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông
qua phân tích hoạt động kinh doanh mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc
của các vấn đề còn tồn tại và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà quản lý doanh nghiệp
nhìn nhận đúng đắn về khả năng, thế mạnh cũng như những hạn chế trong
doanh nghiệp mình. Chính trên cơ sở này doanh nghiệp sẽ xác đònh đúng đắn
mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
6
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết đònh
kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trò có hiệu quả ở doanh nghiệp.
Phân tích là quá trình nhận thức hiệu quả hoạt động kinh doanh, là cơ sở
cho việc ra các quyết đònh đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức
năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu
kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh thường xuyên là biện pháp quan trọng
để phòng ngừa rủi ro.
Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh
nghiệp cần tiến hành thường xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để
vạch ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các điều kiện
bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư … doanh nghiệp còn phải
quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngoài như thò trường, khách
hàng, đối thủ cạnh tranh … trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các
rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trước khi xảy ra.
- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà
quản trò ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài
khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân

tích họ mới có thể có quyết đònh đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay …
với doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp đang hoặc sẽ niêm yết trên thò
trường chứng khoán.
7
1.1.5. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh:
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều
hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trò doanh nghiệp (và đồng thời
cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài khác nữa). Những thông
tin này thường không có sẵn trong các báo cáo kế toán tài chính hoặc trong bất
cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. Để có những thông tin này người ta phải thông
qua quá trình phân tích.
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng
đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và
được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh,
kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết
quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được, và như vậy kết quả hoạt
động kinh doanh thuộc đối tượng phân tích. Kết quả hoạt động kinh doanh phải
là kết quả riêng biệt trong từng thời gian nhất đònh, không thể là kết quả chung
chung. Các kết quả hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động theo cơ chế thò
trường cần phải đònh hướng theo mục tiêu dự toán. Quá trình đònh hướng hoạt
động kinh doanh được đònh lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích
cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu để đánh giá.
Ví dụ: nghiên cứu chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của toàn bộ doanh
nghiệp hay của một bộ phận doanh nghiệp, tiêu thụ năm qua hay kế hoạch dự
toán năm tới, tiêu thụ của một loại sản phẩm hay bao gồm nhiều loại sản phẩm.
Hoặc nói đến lợi tức, là lợi tức trước khi trừ thuế hay sau khi trừ thuế, lợi tức của
tất cả các mặt hoạt động hay chỉ là hoạt động kinh doanh chính của doanh
nghiệp.
8

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động
của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế, mà còn đi sâu xem xét
các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu.
Nhân tố là những yếu tố tác động đến chỉ tiêu, tùy theo mức độ biểu hiện
và mối quan hệ với các chỉ tiêu, mà nhân tố tác động theo chiều hướng thuận
hoặc nghòch đến chỉ tiêu phân tích.
Ví dụ: Giá trò sản lượng = Tổng số giờ x giá trò sản lượng/giờ
Chỉ tiêu giá trò tổng sản lượng có 2 nhân tố tác động là tổng số giờ và giá
trò sản lượng 1giờ, cả hai nhân tố cùng tác động thuận chiều với chỉ tiêu, có
nghóa là các nhân tố tăng sẽ làm chỉ tiêu tăng và ngược lại.
Ví dụ khác:
Số lượng sản Tổng chi phí vật liệu sản xuất
phẩm sản xuất Mức tiêu hao vật liệu/1 sản phẩm
Nhân tố mức tiêu hao vật liệu tác động nghòch chiều với chỉ tiêu số lượng
sản phẩm, vì mức tiêu hao tăng làm cho số lượng sản phẩm giảm và ngược lại.
Như vậy phân tích các nhân tố phụ thuộc vào mối quan hệ cụ thể của
nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu và các nhân tố có thể chuyển hóa cho
nhau tùy theo mục tiêu của phân tích.
Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cần đònh lượng tất cả các chỉ
tiêu là biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh (đối tượng của phân tích) và các
nhân tố ở những trò số xác đònh cùng với độ biến động xác đònh.
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác đònh mối quan hệ phụ thuộc của
các nhân tố tác động đến chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác
nhau để phản ánh được tính phức tạp đa dạng của nội dung phân tích.

=
9
1.1.6. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động

kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết đònh kinh doanh
đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
1.1.6.1. Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các
chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.
Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa
kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán, đònh mức … đã đặt ra để
khẳng đònh tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt
chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.
Ngoài quá trình đánh giá trên, phân tích cần xem xét đánh giá tình hình
chấp hành các qui đònh, các thể lệ thanh toán trên cơ sở tôn trọng pháp luật của
nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.
Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta có cơ sở đònh hướng để
nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà doanh nghiệp
cần quan tâm.
1.1.6.2. Xác đònh các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên
nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó.
Sự biến động của chi tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây
nên, do đó ta phải xác đònh trò số của các nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên
biến động của trò số nhân tố đó.
Ví dụ: khi nghiên cứu tình hình thực hiện đònh mức giá thành sản phẩm, ta
phải xác đònh trò số gây nên biến động giá thành. Căn cứ vào các khoản mục chi
phí, xác đònh số của khoản mục nào chủ yếu: nguyên liệu, lao động hay chi phí
sản xuất chung? Nếu là chi phí nguyên liệu trực tiếp, thì do lượng nguyên liệu
10
hay do giá của nguyên liệu. Nếu là lượng nguyên liệu tăng lên thì là do khâu
quản lý, do thiết bò cũ hay do tình hình đònh mức chưa hợp lý…?
1.1.6.3. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục
những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung chung,
mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác đònh nhân tố và tìm nguyên nhân, mà

phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần phải khai thác, và những
chỗ còn tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc
phục những tồn tại yếu kém của doanh nghiệp.
1.1.6.4. Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã đònh.
Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận
biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn giúp
cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu như
kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều
chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tương lai.
1.2. Khái quát về bảo hiểm và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm.
1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm.
Trong cc sèng sinh ho¹t còng nh− trong ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh
hμng ngμy, dï ®· lu«n chó ý ng¨n ngõa vμ ®Ị phßng nh−ng con ng−êi vÉn cã nguy
c¬ gỈp ph¶i nh÷ng rđi ro bÊt ngê xÈy ra, kh«ng thĨ l−êng tr−íc ®−ỵc nh−: thiªn tai,
ho¶ ho¹n, tai n¹n, bƯnh tËt...Nh÷ng rđi ro ®ã th−êng lμm cho: MÊt hc gi¶m thu
nhËp, ph¸ ho¹i nhiỊu tμi s¶n, lμm ng−ng trƯ s¶n xt vμ kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc,
doanh nghiƯp, c¸ nh©n...tõ ®ã g©y ¶nh h−ëng xÊu ®Õn ®êi sèng kinh tÕ - x· héi nãi
chung. §Ĩ ®èi phã vμ kh¾c phơc nh÷ng hËu qu¶ do rđi ro g©y ra, tõ tr−íc ®Õn nay
ng−êi ta ®· ®−a ra nhiỊu biƯn ph¸p kh¸c nhau nh− viƯc thμnh lËp c¸c héi t−¬ng hç,
®i vay...Tuy nhiªn khi x· héi ngμy cμng ph¸t triĨn, nỊn s¶n xt ngμy cμng lín vμ
khã kiĨm so¸t. Bªn c¹nh ®ã, sù ph¸t triĨn cđa khoa häc c«ng nghƯ, mèi giao l−u
kinh tÕ, v¨n ho¸ gi÷a c¸c qc gia ngμy cμng më réng ®· lμm cho con ng−êi t¹o ra
11
nhiỊu cđa c¶i vËt chÊt h¬n, song còng g©y ra nhiỊu nguy c¬ lμm ¶nh h−ëng tíi sù an
toμn cđa chÝnh con ng−êi. §ã chÝnh lμ ®iỊu kiƯn kh¸ch quan ®Ĩ cho ngμnh b¶o hiĨm
ra ®êi vμ ngμy cμng ph¸t triĨn cïng víi sù ph¸t triĨn kh«ng ngõng cđa c¸c ho¹t
®éng kinh tÕ - x· héi.
§· cã nhiỊu ®Þnh nghÜa vỊ b¶o hiĨm, tuy nhiªn thËt khã cã thĨ ®−a ra mét
®Þnh nghÜa hoμn h¶o cã thĨ ph¶n ¸nh ®Çy ®đ b¶n chÊt vμ bao qu¸t nhÊt mét lÜnh vùc
®a d¹ng nh− b¶o hiĨm:

Theo Irving Pfeffer: "B¶o hiĨm lμ sù chun giao rđi ro gi÷a mét bªn lμ
Ng−êi ®−ỵc b¶o hiĨm vμ bªn kia lμ Ng−êi nhËn b¶o hiĨm trªn c¬ së hỵp ®ång, Ýt
nhÊt lμ mét phÇn nμo ®ã nh÷ng thiƯt h¹i kinh tÕ mμ Ng−êi ®−ỵc b¶o hiĨm bÞ tỉn
thÊt do xÈy ra rđi ro "
Theo quan ®iĨm x· héi: "B¶o hiĨm kh«ng chØ lμ chun giao rđi ro mμ cßn
cã kh¶ n¨ng lμm gi¶m rđi ro do viƯc tËp trung mét sè lín c¸c rđi ro cho phÐp cã thĨ
tiªn ®o¸n vỊ c¸c tỉn thÊt khi chóng xÈy ra. B¶o hiĨm lμ c«ng cơ hiƯu qu¶ nhÊt ®Ĩ
®èi phã víi hËu qu¶ tỉn thÊt do rđi ro g©y ra"
Ở mét tÇm nh×n kh¸i qu¸t: "B¶o hiĨm lμ ph−¬ng s¸ch xư lý rđi ro, nhê cã
viƯc chun giao, ph©n t¸n rđi ro trong tõng nhãm ng−êi ®−ỵc thùc hiƯn qua ho¹t
®éng kinh doanh b¶o hiĨm cđa c¸c tỉ chøc b¶o hiĨm "
Kinh doanh b¶o hiĨm lμ viƯc ng−êi nhËn b¶o hiĨm t×m kiÕm lỵi Ých kinh tÕ
trªn c¬ së hỵp ®ång b¶o hiĨm mμ theo ®ã, ®ỉi lÊy phÝ b¶o hiĨm, ng−êi nhËn b¶o
hiểm
cam kÕt thùc hiƯn båi th−êng hc tr¶ tiỊn b¶o hiĨm cho ng−êi ®−ỵc b¶o hiĨm
khi xÈy ra nh÷ng rđi ro ®−ỵc b¶o hiĨm theo hỵp ®ång.
1.2.2. Vai trò, chức năng của bảo hiểm.
Nh− chóng ta ®· biÕt, b¶o hiĨm ®· tr¶i qua lÞch sư ph¸t triĨn hμng tr¨m n¨m
nay, c¸c nghiƯp vơ (s¶n phÈm) b¶o hiĨm ngμy cμng phong phó, ®a d¹ng. Sè l−ỵng
doanh nghiƯp b¶o hiĨm ngμy cμng t¨ng, tÇm ho¹t ®éng kh«ng ngõng ®−ỵc më réng,
®· v−ỵt qua l·nh thỉ cđa mçi qc gia. §iỊu nμy chøng tá b¶o hiĨm ®ãng vai trß to
lín trong ®êi sèng kinh tÕ-x· héi cđa loμi ng−êi. Nh÷ng vai trß t¸c dơng to lín cđa
b¶o hiĨm thĨ hiƯn ë nh÷ng mỈt sau:
12
- Phân tán rủi ro: Quỹ bảo hiểm đợc hình thnh từ phí bảo hiểm do những
ngời tham gia bảo hiểm đóng góp, đợc sử dụng để bồi thờng, chi trả quyền lợi
cho một số ngời không may mắn gặp rủi ro, tổn thất. Nhờ vậy những rủi ro tổn thất
ny sẽ chỉ có một ngời phải gánh chịu nay đợc chia sẻ, phân tán cho số đông
ngời tham gia bảo hiểm.
- Bảo vệ: Một trong những vai trò quan trọng của bảo hiểm l bảo vệ. Nó

bảo vệ cho ngời mua bảo hiểm đối phó với những ốm đau, bệnh tật, bảo vệ cho ti
sản của họ khi bị thiệt hại, h hỏng...
- Đề phòng hạn chế tổn thất: Kinh doanh bảo hiểm l kinh doanh rủi ro,
các công ty bảo hiểm sẵn sng chấp nhận đền bù mọi chi phí khi ngời đợc bảo
hiểm gặp rủi ro. Tuy nhiên không ai mong muốn rủi ro xẩy ra kể cả ngời đợc bảo
hiểm v công ty bảo hiểm. Lm thế no để giảm đợc nguy cơ xuất hiện rủi ro, tổn
thất? Trên thực tế, thông qua công tác giám định, xử lý tai nạn v giải quyết bồi
thờng, công ty bảo hiểm có thể phân tích đợc đâu l những nguyên nhân chính
dẫn đến tai nạn, để từ đó đề ra các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, bảo vệ an
ton cho ngời đợc bảo hiểm. Đây l một lợi ích rất lớn m bảo hiểm mang lại cho
xã hội.
- On định đời sống, sản xuất kinh doanh của ngời tham gia bảo hiểm:
Khi tổn thất xẩy ra, ton bộ đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh của những
ngời không may gặp rủi ro bị đảo lộn vì họ phải bỏ ra một khoản chi phí không
nhỏ để khắc phục hậu quả, nhiều khi chi phí ny có thể vợt quá khả năng t
i chính
của họ. Đây l tình huống m bất kỳ ai cũng không muốn xẩy ra với mình, tuy
nhiên không ai có thể lờng trớc đợc những rủi ro v hậu quả của nó. Nhng nếu
tham gia bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm chỉ phải đóng cho công ty bảo hiểm một
khoản phí rất nhỏ so với số tiền m họ nhận đợc khi có tổn thất xẩy ra, với số tiền
ny họ có thể nhanh chóng ổn định đợc đời sống, sản xuất kinh doanh của mình.
- Tạo ra sự an tâm về mặt tinh thần cho ngời tham gia bảo hiểm: Bất kỳ
ai cũng mong muốn bản thân, gia đình v doanh nghiệp của mình luôn đợc an
ton, do vậy họ tham gia bảo hiểm. Khi tham gia bảo hiểm họ đã chuyển mọi rủi ro
13
th−êng trùc ®e dọa xung quanh m×nh cho c¸c c«ng ty b¶o hiĨm, nhê ®ã t¹o sự an
t©m tËp trung vμo viƯc ph¸t triĨn s¶n xt kinh doanh.
- Khun khÝch tiÕt kiƯm: C¸c h×nh thøc b¶o hiĨm nh©n thä th−êng khun
khÝch ng−êi ta tiÕt kiƯm ®Ĩ ch¨m lo ti giμ, ®Ị phßng tai n¹n xÈy ra ®èi víi m×nh
vμ ng−êi th©n, ®Ĩ ho¹ch ®Þnh nh÷ng nhu cÇu vỊ tμi chÝnh lín trong t−¬ng lai: X©y

nhμ, mua xe, chu cÊp c¸c kho¶n chi phÝ cho con c¸i trong gia ®×nh...
- §Çu t− ph¸t triĨn kinh tÕ: Do ®Ỉc tr−ng cđa ngμnh b¶o hiĨm lμ t¹i thêi
®iĨm ký kÕt hỵp ®ång b¶o hiĨm ng−êi ®−ỵc b¶o hiĨm b¾t bc ph¶i thanh to¸n phÝ
b¶o hiĨm. NÕu trong thêi h¹n cđa hỵp ®ång ng−êi ®−ỵc b¶o hiĨm kh«ng may gỈp
rđi ro hä sÏ nhËn ®−ỵc sè tiỊn båi th−êng tõ c«ng ty b¶o hiĨm. Trong thêi gian thu
phÝ ®Õn khi thanh to¸n båi th−êng (nÕu cã tỉn thÊt xÈy ra) sè phÝ b¶o hiĨm nμy cã
mét thêi gian nhμn rçi, v× vËy c¸c c«ng ty b¶o hiĨm sư dơng nã ®Ĩ ®Çu t− trë l¹i cho
nỊn kinh tÕ qc d©n nh− mua tr¸i phiÕu, gưi ng©n hμng, ®Çu t− kinh doanh vμo s¶n
xt, bÊt ®éng s¶n...
- T¹o c«ng ¨n viƯc lμm cho ng−êi lao ®éng: C¸c c«ng ty b¶o hiĨm ra ®êi vμ
ph¸t triĨn ®· thu hót ®−ỵc mét lùc l−ỵng lao ®éng ®«ng ®¶o tham gia vμo c¸c vÞ trÝ:
Nh©n viªn v¨n phßng, ®¹i lý, céng t¸c viªn...víi møc thu nhËp kh¸ hÊp dÉn.
- Gãp phÇn ®Èy m¹nh qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ: B¶o hiĨm gãp
phÇn më réng c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ víi n−íc ngoμi. §iỊu nμy ®−
ỵc thĨ hiƯn chđ
u th«ng qua ho¹t ®éng t¸i b¶o hiĨm hc ®ång b¶o hiĨm gi÷a c¸c c«ng ty b¶o
hiĨm cđa c¸c n−íc víi nhau.
1.2.3. Đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm.
B¶o hiĨm lμ mét lo¹i h×nh dÞch vơ, do ®ã s¶n phÈm b¶o hiĨm còng cã ®Ỉc
®iĨm chung cđa c¸c s¶n phÈm dÞch vơ nh− tÝnh v« h×nh, tÝnh kh«ng thĨ t¸ch rêi vμ
kh«ng thĨ cÊt tr÷ ®−ỵc. tÝnh kh«ng ®ång nhÊt vμ tÝnh kh«ng ®−ỵc b¶o hé b¶n
qun. Ngoμi ra, s¶n phÈm b¶o hiĨm cßn cã ®Ỉc ®iĨm riªng ®ã lμ: S¶n phÈm kh«ng
mong ®ỵi, s¶n phÈm cđa chu tr×nh kinh doanh ®¶o ng−ỵc vμ s¶n phÈm cã hiƯu qu¶
xª dÞch. ChÝnh v× cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chung vμ ®Ỉc ®iĨm riªng nμy nªn s¶n phÈm
b¶o hiĨm ®−ỵc xÕp vμo lo¹i s¶n phÈm dÞch vơ "®Ỉc biƯt".
14
1.2.3.1. Đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ:
* Tính vô hình: Sản phẩm bảo hiểm l sự cam kết giữa ngời bán dịch vụ với
ngời mua (ngời tham gia bảo hiểm) về việc bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm cho
những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm.

Nh vậy, lời cam kết l sản phẩm vô hình m cả ngời bán lẫn ngời mua
không thể cảm nhận đợc hình dáng, kính thớc, mầu sắc...Tuy nhiên, ngời mua
tin tởng vo lời hứa, sự cam kết của ngời bán vì nhờ vo sự hoạt động Marketing
của ngời bán, uy tín, thơng hiệu của công ty bảo hiểm. Tính vô hình của sản
phẩm bảo hiểm lm cho việc giới thiệu sản phẩm, cho bán sản phẩm trở nên khó
khăn hơn.
Tính vô hình của sản phẩm bảo hiểm còn lm cho khách hng khó nhận thấy
sự khác nhau giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp bảo hiểm. Việc kiểm nghiệm
chất lợng thực sự của một sản phẩm bảo hiểm chỉ xẩy ra khi có các sự kiện bảo
hiểm lm phát sinh trách nhiệm bồi thờng hay chi trả của công ty bảo hiểm.
* Tính không thể tách rời v không thể cất trữ: Sản phẩm bảo hiểm không
thể tách rời - Tức l việc tạo ra sản phẩm dịch vụ bảo hiểm trùng với việc tiêu dùng
sản phẩm đó. Thêm vo đó sản phẩm bảo hiểm không thể cất trữ đợc - có nghĩa l
khả năng thực hiện dịch vụ bảo hiểm vo một thời điểm no đó sẽ không thể cất
vo kho dự trữ để sử dụng vo một thời điểm no khác trong tơng lai.
Tính không thể cất trữ, không thể tách rời đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm
phải chú trọng đến lợng thời gian d
nh cho bán hng cá nhân v cần nâng cao
năng lực của các bộ phận cung cấp các dịch vụ. Các doanh nghiệp cần phải đo tạo
những nhân viên có thể nhận biết v đáp ứng nhu cầu khách hng từ đó bán đợc
nhiều sản phẩm.
* Tính không đồng nhất: Dịch vụ bảo hiểm cũng nh các dịch vụ khác, chủ
yếu đợc thực hiện bởi con ngời, do đó không phải lúc no cũng nhất quán. Vì vậy
để nâng cao chất lợng dịch vụ, ổn định không giảm sút về chất lợng các doanh
nghiệp bảo hiểm cần chú trọng đến công tác tuyển chọn, đo tạo v khuyến khích
những ngời trực tiếp bán hng.
*Tính không bảo hộ bản quyền: Mặc dù khi tung sản phẩm no đó ra thị
trờng các doanh nghiệp bảo hiểm đều phải đăng ký sản phẩm để nhận đợc sự phê
15
chuẩn của cơ quan quản lý Nh nớc về kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên việc phê

chuẩn ny chỉ mang tính nghiệp vụ kỹ thuật chứ không mang tính bảo hộ bản
quyền. Vì vậy chỉ sau một thời gian ngắn các công ty bảo hiểm khác có thể sao
chép sản phẩm mới để kinh doanh m không hề vi phạm bản quyền.
1.2.3.2. Đặc điểm riêng của sản phẩm bảo hiểm:
* Sản phẩm bảo hiểm l sản phẩm "không mong ủụùi": Việc xẩy ra rủi ro
gây tổn thất cho ngời mua bảo hiểm l hon ton ngẫu nhiên v không đợc mong
muốn dù l bên bán hay bên mua. Đặc tính ny lm cho việc giới thiệu, cho bán
sản phẩm trở nên vô cùng khó khăn nên sản phẩm bảo hiểm thờng đợc xếp vo
nhóm sản phẩm "đợc bán chứ không phải đợc mua". Nói cách khác, sản phẩm
bảo hiểm l sản phẩm của "nhu cầu thụ động" - ngời tiêu dùng không chủ động
tìm mua m chỉ mua khi có các nỗ lực Marketing của ngời bán.
* Sản phẩm bảo hiểm l sản phẩm của "chu trình kinh doanh đảo
ngợc": Trong các lĩnh vực khác, giá cả sản phẩm đợc dựa trên cơ sở chi phí thực
tế phát sinh thì trong lĩnh vực bảo hiểm, phí bảo hiểm (giá cả của sản phẩm bảo
hiểm) đợc xác định dựa trên ti liệu thống kê quá khứ v các ớc tính tơng lai.
Do vậy công việc tính toán phí cho các sản phẩm bảo hiểm rất khó khăn, nó đòi hỏi
phải chính xác vừa đảm bảo đợc khả năng chi trả, lợi nhuận v khả năng cạnh
tranh trên thị trờng.
* Sản phẩm bảo hiểm khó xác định trửụực hiệu quả kinh doanh: Ngời bán
bảo hiểm thu đ
ợc phí từ ngời mua nhng điều đó không có nghĩa l phải trả tiền
bảo hiểm cho ngời mua bảo hiểm (trừ bảo hiểm nhân thọ). Việc bồi thờng có thể
chỉ xẩy ra sau một thời gian ngắn ngay sau khi mua bảo hiểm, cũng có thể sau một
thời gian di sau đó, thậm chí trong suốt thời hạn bảo hiểm không phải trả tiền bảo
hiểm do không có rủi ro no xaồy ra. Chính vì vậy khó có thể đánh giá đợc hiệu
quả kinh doanh của sản phẩm bảo hiểm ngay sau khi bán m chỉ có thể đánh giá
đợc sau một thời gian nhất định (khi hết hiệu lực bảo hiểm theo thời hạn hợp
đồng).
* Sản phẩm bảo hiểm l sản phẩm mang tính thời vụ: Trong từng giai
đoạn, từng phạm vi có nghiệp vụ ny đợc triển khai hay một nghiệp vụ khác đợc

16
triển khai. Điển hình l các nghiệp vụ bảo hiểm học sinh đợc khai thác chủ yếu
vo thời điểm khai giảng năm học, hay bảo hiểm cho một dự án xây dựng sẽ kết
thúc khi công trình đó đợc đa vo sử dụng...
1.2.4. Caực loaùi hỡnh baỷo hieồm.
Căn cứ vo tính chất hoạt động, ngnh bảo hiểm đợc chia thnh hai loại:
+ Loại hình bảo hiểm không mang tính kinh doanh:
Loại hình bảo hiểm ny không vì mục đích lợi nhuận v do Nh nớc quản lý
thống nhất, hoạt động chủ yếu dới hình thức bắt buộc nhằm đảm bảo ổn định xã
hội v trợ cấp xã hội nh: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ... Đối tợng tham gia l
những ngời lao động.
+ Loại hình bảo hiểm thơng mại:
Các công ty bảo hiểm thơng mại đều vì mục đích lợi nhuận. Đối tợng tham
gia bảo hiểm l tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thnh phần kinh tế v chủ yếu
mang tính chất tự nguyện, nhằm đảm bảo ổn định ti chính cho ngời tham gia bảo
hiểm nói riêng v nền kinh tế nói chung. Trong bảo hiểm thơng mại chia ra lm 2
loại chính:
Bảo hiểm nhân thọ: Bao gồm các sản phẩn (dịch vụ) bảo hiểm phục vụ cho
việc ổn định cuộc sống của con ngời.
Bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm các sản phẩm (dịch vụ) bảo hiểm phục vụ
cho việc ổn định sản xuất kinh doanh của các cá nhân hay doanh nghiệp.
1.2.5. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
* Nguyên tắc số đông: Về bản chất, hoạt động của các công ty bảo hiểm l
nhận một khoản tiền (phí bảo hiểm) từ phía ngời có nhu cầu bảo hiểm, để rồi công
ty bảo hiểm có khả năng sẽ phải trả cho Ngời đợc bảo hiểm một số tiền lớn hơn
gấp nhiều lần phí bảo hiểm một khi rủi ro xẩy ra. Để lm đợc điều ny hoạt động
bảo hiểm phải dựa trên nguyên tắc số đông. Đây l nguyên tắc xuyên suốt, không
thể thiếu đợc trong bất kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm no, theo đó hậu quả rủi ro xẩy
ra đối với một hoặc một số ít ngời sẽ đợc bù đắp bằng số tiền (phí bảo hiểm) từ
rất nhiều ngời thông qua các công ty bảo hiểm.

Thông qua việc huy động đủ số phí cần thiết để giải quyết chi bồi thờng cho
các tổn thất có thể xẩy ra trong cộng đồng những ngời tham gia bảo hiểm, Ngời
17
bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo quy luật thống kê số lớn. Nguyên tắc
số đông bù số ít cho biết rằng: Cng nhiều ngời tham gia bảo hiểm thì quỹ tích tụ
đợc cng lớn, việc chi trả cng trở nên dễ dng hơn, rủi ro sẽ đợc san sẻ cho
nhiều ngời hơn. Thông thờng, một nghiệp vụ bảo hiểm chỉ có thể đợc triển khai
khi có nhiều nhu cầu về cùng một loại rủi ro no đó.
* Nguyên tắc lựa chọn rủi ro: Hoạt động bảo hiểm cung cấp các dịch vụ bảo
hiểm cho những cá nhân v tổ chức có nhu cầu. Tuy nhiên, không phải mọi trờng
hợp, ngời đợc bảo hiểm đều chấp nhận các yêu cầu bảo hiểm. Nguyên tắc lựa
chọn rủi ro nhằm tránh cho ngời bảo hiểm phải bồi thờng cho những tổn thất thấy
trớc m với nhiều trờng hợp nh vậy chắc chắn dẫn đến phá sản, đồng thời cũng
giúp cho các công ty bảo hiểm có thể tính đợc các chi phí chính xác, lập đợc một
quỹ bảo hiểm đầy đủ để đảm bảo cho công tác bồi thờng. Không chỉ đảm bảo
quyền lợi cho Ngời bảo hiểm m chính ngay Ngời đợc bảo hiểm cũng thấy công
bằng hơn trong trờng hợp có những rủi ro không thuần nhất (xác suất không bằng
nhau) khi nguyên tắc ny đợc áp dụng.
* Nguyên tắc phân tán rủi ro: L ngời nhận các rủi ro chuyển giao từ
Ngời tham gia bảo hiểm, nh bảo hiểm lúc ny sẽ l ngời phải đối mặt với những
tổn thất rất lớn nếu rủi ro xẩy ra. Mặc dù quỹ bảo hiểm l một quỹ ti chính lớn
đ
ợc lập ra bởi những sự đóng góp của nhiều ngời theo nguyên tắc số đông, với t
cách l ngời tập trung v quản lý quỹ, các công ty bảo hiểm có khả năng thực hiện
nhiệm vụ chi trả bảo hiểm. Nhng trên thực tế, không phải lúc no ngời bảo hiểm
cũng luôn đảm bảo đợc khả năng ny, nhất l trong những trờng hợp quỹ bảo
hiểm tập trung còn cha nhiều v giá trị bảo hiểm lại rất lớn hoặc trong trờng hợp
có tổn thất lớn liên tiếp xẩy ra.
Để thực hiện đợc nguyên tắc phân tán rủi ro, các nh bảo hiểm sử dụng hai
phơng thức: Đồng bảo hiểm v tái bảo hiểm. Nếu trong đồng bảo hiểm, nhiều nh

bảo hiểm cùng nhận bảo hiểm cho một rủi ro lớn thì tái bảo hiểm lại l phơng thức
trong đó một nh bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một rủi ro lớn, sau đó nhợng bớt
một phần rủi ro cho một hoặc nhiều nh bảo hiểm khác.
18
* Nguyªn t¾c trung thùc tut ®èi: Nguyªn t¾c nμy ®−ỵc thĨ hiƯn ngay tõ
khi ng−êi b¶o hiĨm nghiªn cøu ®Ĩ so¹n th¶o mét hỵp ®ång b¶o hiĨm ®Õn khi ph¸t
hμnh, khai th¸c b¶o hiĨm vμ thùc hiƯn giao dÞch kinh doanh víi kh¸ch hμng.
Tr−íc hÕt, nguyªn t¾c trung thùc tut ®èi ®ßi hái ng−êi b¶o hiĨm ph¶i cã
tr¸ch nhiƯm c©n nh¾c c¸c ®iỊu kiƯn, ®iỊu kho¶n ®Ĩ so¹n th¶o hỵp ®ång ®¶m b¶o cho
qun lỵi cđa c¶ hai bªn. ChÊt l−ỵng s¶n phÈm b¶o hiĨm cã ®¶m b¶o hay kh«ng, gi¸
c¶ cã hỵp lý hay kh«ng, qun lỵi cđa ng−êi b¶o hiĨm cã ®−ỵc ®¶m b¶o ®Çy ®đ,
c«ng b»ng hay kh«ng...®Ịu chđ u dùa vμo sù trung thùc cđa phÝa bªn b¶o hiĨm.
Ng−ỵc l¹i nguyªn t¾c nμy còng ®Ỉt ra yªu cÇu víi ng−êi tham gia b¶o hiĨm lμ ph¶i
khai b¸o nguy cơ rđi ro trung thùc khi tham gia b¶o hiĨm ®Ĩ gióp cho ng−êi b¶o
hiĨm x¸c ®Þnh møc phÝ phï hỵp víi rđi ro mμ hä ®¶m nhËn. Thªm vμo ®ã c¸c hμnh
vi gian lËn nh»m trơc lỵi b¶o hiĨm khi th«ng b¸o, khai b¸o c¸c thiƯt h¹i ®Ĩ ®ßi hái
båi th−êng sÏ ®−ỵc xư lý theo ph¸p lt.
Ngoμi c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n trªn, trong mçi lo¹i h×nh b¶o hiĨm th−¬ng m¹i
cßn cã thªm c¸c nguyªn t¾c kh¸c phï hỵp víi ®Ỉc ®iĨm cđa tõng lo¹i.
1.2.6. Đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.
- Nguồn vốn bảo hiểm chủ yếu dựa vào nguồn phí bảo hiểm trước khi chi
trả bồi thường. Nguồn vốn này được sử dụng vào đầu tư, thu nhập từ hoạt động
đầu tư và các quỹ dự trữ tương ứng cho các trách nhiệm đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động bảo hiểm.
- Kinh doanh bảo hiểm thực hiện đầu ra trước (bán sản phẩm thu tiền) rồi
mới thực hiện đầu vào (chi phí, bồi thường).
- Sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm chỉ là một lời hứa, một sự cam
kết. Giá trò của nó chỉ được biết đến khi xảy ra sự cố bảo hiểm.





×