Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

sinh học 12 bài 16. cấu trúc di truyền của quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 10 trang )


CHƯƠNG III
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦAQUẦNTHỂ

1. Khái niệm:
I. QUẦN THỂ VÀ ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
H1: MỘT LỒNG GÀ Ở CHỢ
H6: ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUN


H5:
H5:
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
H4: Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú
mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa
nhiệt đới .
H3: CHIM CÁNH CỤT
H2: CHẬU CÁ CHÉP

2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Ví dụ : Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại:
alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể đậu
có 1000 cây trong đó có: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa, 300 cây
kiểu gen aa. Hãy tính: a. Tần số của các alen A và a trong quần thể?
b. Tần số các kiểu gen trong quần thể?
(300 x 2) + 200 = 800 + Số lượng alen a là:
(500 x 2) + 200 = 1200
+ S ố lượng alen A là:


1000 x 2 = 2000
a. Tần số alen
Tần số alen A =
Tần số alen a =
b. Tần số kiểu gen
T n s k.gen aa = ầ ố 300/1000 =
0,3
Tần số k.gen AA = 500/1000 = 0.5
Tần số k.gen Aa = 200/1000 = 0,2
1200/ 2000 = 0,6
800/ 1200 = 0.4
+ Tổng số alen A và a trong quần thể là:

V nố gen của quần thể sẽ như thế nào?
-
Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi  ảnh hưởng đến sự tồn tại của
loài và môi trường sống

- Bảo vệ và khai thác hợp lí  vốn gen quần thể ổn định đảm bảo
cân bằng sinh thái

KG đồng hợp tử
trội (AA)
KG dị hợp tử
(Aa)
KG đồng hợp tử
lặn (aa)
P
0% AA 100% Aa 0% aa
F1 1/4 AA (25%) 1/2 Aa (50%) 1/4 aa (25%)

F2 3/8 AA (37.5%) 1/4 Aa (25%) 3/8 aa (37.5%)
F3 7/16 AA (43.75%) 1/8 Aa (12.5%) 7/16 aa (43.75%)
… … …
Fn
1
2
n
 
 ÷
 
1
1
2
2
n
 

 ÷
 
1
1
2
2
n
 

 ÷
 
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ
GIAO PHỐI GẦN

1. Quần thể tự thụ phấn

2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
Tự
thụ
thụ
phấn
phấn
qua
qua
15
15
thế
thế
hệ
hệ
Tự
Tự
thụ
thụ
phấn
phấn
qua
qua
30
30
thế

thế
hệ
hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha

2. Quần thể giao phối gần
Hôn nhận cận huyết thống ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại một
số dân tộc thiểu số như người Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê đê, Chu
Ru, Mông, Rơ Mân, Pu Péo. Đặc biệt là dân tộc Si La (Điện Biên, Lai
Châu); Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang); Mông Xanh (Lào Cai) và Rơ Mân, B
Râu (Kon Tum) thì cứ 100 trường hợp kết hôn thì có tới 10 trường hợp
là hôn nhân cận huyết thống và hơn 50% là tảo hôn. Hầu hết những
đứa trẻ sinh ra từ các cặp vợ chồng hôn nhân cận huyết thống rất dễ
mắc các bệnh di truyền do sự ảnh hưởng của môi trường đối với sự
kết hợp gen lặn mang bệnh khiến những đứa con sinh ra mắc phải
nhiều bệnh lý như tan máu bẩm sinh, mù màu, bạch tạng.

Câu 1: Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó
+ sóc lông nâu đồng hợp trội (AA ) : 900 con
+ sóc lông nâu dò hợp (Aa ) : 300 con
+ sóc lông trắng (aa ) : 300 con
Bài tập
a. Tần số kiểu gen AA , Aa ,aa là :
A. AA= 0,6 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,2 B. AA = 0,4 ,Aa= 0,6 ,aa= 0,2
C. AA= 0,5 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,3 D. AA= 0,6 ,Aa = 0,4, aa= 0,2

b.Tần số alen A và a là
A. A= 0,6 , a= 0,4 B. A= 0,4 , a= 0,6
C. A= 0,7 ,a= 0,3 D. A= 0,3 , a= 0,7
A.
C.

Bài tập
Câu 2: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40.
Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong
quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,40
A.

×