Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

thuyết trình sinh học - đột biến số lượng nhiễm sắc thể (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 16 trang )

SINH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những
dạng nào?
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây đột biến
cấu trúc NST?
Tại sao đột biến cấu trúc NST gây hại cho
con người và sinh vật?
→cặp NST gồm 2 chiếc giống nhau về hình
thái, kích thước. Trong đó 1 chiếc có nguồn
gốc từ bố , 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Cặp NST tương đồng là gì?
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?
→ Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh
dưỡng, chứa các cặp NST tương đồng.
- Bộ NST đơn bội?
→ Bộ NST trong giao tử, chỉ chứa 1 NST
của cặp tương đồng.
Biến đổi số lượng xảy ra ở 1 hoặc 1
số cặp NST → Dị bội thể
Biến đổi số lượng xảy ra ở toàn bộ
các cặp trên bộ bộ NST → Đa bội thể
Tiết 26 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Dị bội thể :
- Thế nào gọi là thể dị bội ?
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế
bào sinh dưỡng có một hoặc một
số cặp NST bị thay đổi về số
lượng.
2n+1: Thể 3 tam nhiễm


2n -1: Thể 1 nhiễm
*Khái niệm :
-
Thế nào gọi là đột biến số lượng
NST ?
- Đột biến số lượng NST là sự
biến đổi số lượng xảy ra ở một
hoặc một số cặp NST nào đó
hoặc tất cả các cặp của bộ NST.
2n – 2: Thể khuyết nhiễm
2n + 2: Thể bốn nhiễm

II
VI
I
III
IV
V
VII
VIII
IX
X
XI XII
XIII
I: Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST
II-XIII: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau thể 2n+1
* Ví dụ dị bội thể ở cà độc dược:
Tiết 26 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Dị bội thể :
Bộ NST

ruồi giấm
2n = 8
Thể 1 nhiễm
2n - 1
Thể 3 nhiễm
2n+1
Thể khuyết
nhiễm 2n-2
Tiết 26 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Dị bội thể :
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế
bào sinh dưỡng có một hoặc một số
cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Gồm các dạng :
2n+1: Thể 3 tam nhiễm
2n -1: Thể 1 nhiễm
2n – 2: Thể khuyết nhiễm
II. Sự phát sinh thể dị bội :
2n + 2: Thể bốn nhiễm

Sự phát sinh thể lưỡng bội
Tế bào sinh
Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
×
2n
2n

n n n n
2n
2n
Sự phát sinh thể dị bội
Tế bào sinh
Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
×
2n
2n
n
n
n+1
2n+1
2n-1
n-1
Tiết 26 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I. Dị bội thể :
II. Sự phát sinh thể dị bội :
* Cơ chế phát sinh thể dị bội :
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng nào đó
không phân li →kết quả tạo 1 giao tử mang 2NST của
1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao
tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
Bộ NST 2n người bình thường
Bộ NST 2n người mắc bệnh đao

Trẻ mắc bệnh đao
Ảnh và bộ NST người mắc hội chứng Tớc nơ
có 1 NST giới tính (2n – 1) => 2n = 44A + XO
Bộ NST
của nữ
giới bình
thường
Bộ NST
của bệnh
nhân Tớc

Ảnh
chụp
bênh
nhân
Tớc nơ
Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp 13,14,15
Tiết 26 - Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
SINH HỌC 9

×