Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

thuyết trình sinh học - đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.73 KB, 20 trang )


SINH HỌC 9


Tiết 24 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
→ NST giống nhau về hình
thái kích thước. Trong đó 1
chiếc có nguồn gốc từ bố , 1
chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- NST tương đồng là gì?
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?
→ Bộ nhiễm sắc thể trong tế
bào sinh dưỡng, chứa các cặp
NST tương đồng.
- Bộ NST đơn bội?
→ Bộ NST trong giao tử, chỉ
chứa 1 NST của cặp tương
đồng.

+ Biến đổi số lượng xảy ra ở 1
hoặc 1 số cặp NST → Dị bội thể
+ Biến đổi số lượng xảy ra ở toàn
bộ bộ NST → Đa bội thể
Tiết 24 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I/ Dị bội thể :
- Thế nào gọi là thể dị bội ?
- Thể dị bội là cơ thể mà trong
tế bào sinh dưỡng có một hoặc
một số cặp NST bị thay đổi về
số lượng.
- Thêm hoặc mất 1NST ở một


cặp nào đó, gồm các dạng :
2n+1: Thể 3 tam nhiễm
2n -1: Thể 1 nhiễm
*Khái niệm :
-
Tìm hiểu thông tin các dòng
đầu SGK/67, cho biết :
Thế nào gọi là đột biến số
lượng NST ?
- Đột biến số lượng NST là
sự biến đổi số lượng xảy ra
ở một hoặc một số cặp NST
nào đó hoặc tất cả các cặp
của bộ NST.
2n – 2: Thể khuyết nhiễm

Tiết 24 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I/ Dị bội thể :
- Thể dị bội là cơ thể mà trong
tế bào sinh dưỡng có một hoặc
một số cặp NST bị thay đổi về
số lượng.
- Thêm hoặc mất 1NST ở một
cặp nào đó, gồm các dạng :
2n+1: Thể 3 nhiễm
2n -1: Thể 1 nhiễm
2n – 2: Thể khuyết nhiễm
Bộ NST
ruồi giấm
2n = 8

Thể 1 nhiễm
2n - 1
Thể 3 nhiễm
2n+1
Thể khuyết
nhiễm 2n-2
*Khái niệm :
- Đột biến số lượng NST là
sự biến đổi số lượng xảy ra
ở một hoặc một số cặp NST
nào đó hoặc tất cả các cặp
của bộ NST.

- Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình
dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường về:
* Kích thước:
Lớn: II, III, VI
Nhỏ: IV, V, VIII, X, XI, XII, XIII
* Gai
Dài hơn: II. III. IX
Ngắn hơn: V, VI, VII, VIII, X, XI, XII, XIII

Tiết 24 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I/ Dị bội thể :
- Thể dị bội là cơ thể mà trong
tế bào sinh dưỡng có một hoặc
một số cặp NST bị thay đổi về
số lượng.
- Thêm hoặc mất 1NST ở một
cặp nào đó, gồm các dạng :

2n+1: Thể 3 tam nhiễm
2n -1: Thể 1 nhiễm
*Khái niệm :
- Đột biến số lượng NST là
sự biến đổi số lượng xảy ra
ở một hoặc một số cặp NST
nào đó hoặc tất cả các cặp
của bộ NST.
2n – 2: Thể khuyết nhiễm
II/ Sự phát sinh thể dị bội :

Quan sát và thảo luận nhóm 3 phút giải thích sự
hình thành các thể dị bội có (2n+1) và (2n - 1)
Tế bào sinh giao tử Tế bào sinh giao tử
Cơ chế phát sinh giao tử
bình thường tạo hợp tử 2n
2n
Cơ chế phát sinh các thể dị
bội có (2n + 1) và (2n – 1)NST
G :
HỢP
TỬ
2n
G :
HỢP
TỬ
2n + 1
2n - 1
T/G
0123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960


Tiết 24 -Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I/ Dị bội thể :
- Thể dị bội là cơ thể mà trong
tế bào sinh dưỡng có một
hoaặc một số cặp NST bị thay
đổi về số lượng.
- Thêm hoặc mất 1NST ở một
cặp nào đó, gồm các dạng :
2n+1: Thể 3 ( tam nhiễm)
2n -1: Thể 1 nhiễm
2n – 2: Thể khuyết nhiễm
II/ Sự phát sinh thể dị bội :
Cơ chế phát sinh thể dị bội :
- Trong giảm phân có 1 cặp
NST tương đồng nào đó
không phân li →kết quả tạo 1
giao tử mang 2NST của 1
cặp và 1 giao tử không
mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử
bấc thường này với các giao
tử bình thường sẽ tạo ra các
thể dị bội.
*Khái niệm :
- Đột biến số lượng NST là
sự biến đổi số lượng xảy ra
ở một hoặc một số cặp NST
nào đó hoặc tất cả các cặp
của bộ NST.


Ảnh và bộ NST người mắc hội chứng Đao
Bộ NST người mắc hội chứng Đao có bao nhiêu NST?
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST

Bộ NST người mắc hội chứng
Claiphenter.
Bộ NST của người mắc
hội chứng Claiphenter có
bao nhiêu NST?
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST
XXY
Hợp tử

Ảnh và bộ NST người mắc hội chứng Tớc nơ
có 1 NST giới tính (2n – 1)
Bộ NST
của nữ
giới bình
thường
Bộ NST
của bệnh
nhân
Tớc nơ

n
h

c
h


p

b
ê
n
h

n
h
â
n

T

c

n
ơ

Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp
13,14,15

- Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
-Chúng ta cần phải hành động như
thế nào để tránh các tác nhân gây đột
biến ?
-Hậu quả : Gây biến đổi hình thái
(hình dạng, kích thước, màu sắc) ở
thực vật hoặc gây bệnh NST ở người :

Bệnh Đao, bệnh Tớc nơ.
-
Bảo vệ môi trường đất, nước, không
khí,
-
Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
thuốc chữa bệnh đúng cách.
-
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử
dụng vũ khí hạt nhân,

Tiết 24 – Bài 23:


Câu 5: Cơ chế nào dẫn đến hình thành thể dị bội có
số lượng NST của bộ NST là (2n + 1) và (2n – 1)
- Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng nào đó
không phân li →kết quả tạo 1 giao tử mang 2NST của 1
cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó.
- Sự thụ tinh của các giao tử bấc thường này với các giao tử
bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.

Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
- Xem trước bài 24: Đột biến số
lượng NST (tiếp theo)

SINH HỌC 9


×