Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ về Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ Nông nghiệp VN phát triển giai đoạn 2007-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.83 KB, 96 trang )

- 1 -


Bộ giáo dục & đo tạo
Trờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh
------------------C-----------------



Vơng Minh chí


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách
Hộp Xanh Lá cây để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam
phát triển giai đoạn 2007-2010



Chuyên ngnh: kinh tế phát triển
mã số: 60.31.05

luận văn thạc sĩ kinh tế

ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn hong bảo











TP. Hồ Chí minh-năm 2007

- 2 -


Danh mục chữ viết tắt


BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
GATT: General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định chung về
thuế quan v thơng mại.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
MFN: Thuế quan u đãi theo quy chế tối huệ quốc.
SCM: Hiệp định về các ti trợ v các biện pháp chống ti trợ.
WTO: Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới
















- 3 -


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: Số lợng thnh viên WTO có báo cáo công cụ hộp xanh lá
cây giai đoạn 1995-1998........................................................................trang 31
Bảng 1.2: Thnh phần (%) hỗ trợ hộp xanh lá cây trong tổng hỗ trợ
trong nớc của các thnh viên WTO giai đoạn 1995-1996....................trang 81
Bảng 1.3: Tỷ lệ (%) chi tiêu vo hộp xanh lá cây của các nhóm nớc
trong tổng chi tiêu vo hộp xanh lá cây của tất cả các nớc thnh viên WTO
giai đoạn 1995-1996...............................................................................trang 32
Bảng 1.4: Sự sử dụng các công cụ hộp xanh lá cây tại các nớc thnh
viên WTO...............................................................................................trang 84
Bảng 1.5: Tỷ trọng sử dụng các công cụ trong hộp xanh lá cây của các
thnh viên WTO giai đoạn 1995-1998...................................................trang 85
Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của ngnh nông, lâm, thuỷ sản năm
2005 so với năm 1986............................................................................trang 36
Bảng 2.2: Cơ cấu đất nông nghiệp bình quân 1 hộ nông nghiệp..trang 37
Bảng 3.1: Cơ cấu hỗ trợ trong nớc của Việt Nam giai đoạn 1999-
2001........................................................................................................trang 45
Bảng 3.2: Cơ cấu chi tiêu hộp xanh lá cây của Việt Nam giai đoạn
1999-2003..............................................................................................trang 46
Bảng 3.3: Số ngời thoát nghèo theo vùng tính trên suất đầu t 10 tỷ
đồng vo các lĩnh vực khác nhau...........................................................trang 51
Bảng 3.4: Giá trị sản phẩm tăng thêm do 1 đồng vốn đầu t vo các lĩnh
vực khác nhau........................................................................................trang 51
Bảng 3.5: Số ngời thoát nghèo tính trên suất đầu t

1 triệu rupi đầu t
vo các lĩnh vực khác nhau ở ấn Độ......................................................trang 52
Bảng 3.6: So sánh các loại chi tiêu hộp xanh lá cây của Việt Nam với
các nớc có đặc điểm tơng đồng với Việt Nam....................................trang 86

- 4 -


lời nói đầu
1. Tóm tắt.
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) không những
mang lại nhiều hơn các cơ hội phát triển cho nớc ta (thông qua mở rộng thị
trờng tiêu thụ v thị trờng các yếu tố sản xuất), m còn đối mặt với sự cạnh
tranh đến từ ton cầu. Nông nghiệp l một lĩnh vực rất quan trọng trong đời
sống của đại đa số ngời dân Việt Nam nên các chính sách hỗ trợ phát triển
cho ngnh rất đợc quan tâm.
Do phải tuân theo các quy định của WTO v các cam kết đa phơng
nên tất nhiên các luật lệ, quy định v khuôn khổ các chính sách trong nông
nghiệp phải đợc điều chỉnh cho phù hợp với các chuẩn mực v quy tắc, quy
định của WTO, cũng nh của nền kinh tế thị trờng. Hệ quả l nếu những điều
chỉnh ny hợp lý v đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nông nghiệp Việt
Nam trong giai đoạn mới, nó sẽ l một tác nhân có tác dụng thúc đẩy nông
nghiệp phát triển mạnh mẽ. Ngợc lại, nếu các điều chỉnh l không phù hợp,
nó sẽ tạo ra các tác dụng tiêu cực (nh gây thu hẹp v suy thoái nông nghiệp,
từ đó ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng của cả nền kinh tế nớc ta).
Từ đó, để góp phần tham mu cho các nh hoạch định chính sách, các
cơ quan quản lý nông nghiệp trong việc điều chỉnh, thực hiện các biện pháp
ti trợ nhằm giúp ngnh phát triển bền vững, nghiên cứu ny đi sâu vo giải
quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, nên sử dụng biện pháp ti trợ n

o để thúc đẩy nông nghiệp
phát triển bền vững.
Thứ hai, nên sử dụng các biện pháp hộp xanh lá cây no v sử dụng nh
thế no để không bị khiếu kiện trong WTO.
Thứ ba, cần phải lm gì, cần phải thoả mãn những tiêu chuẩn no để
một xác định đúng biện pháp hộp xanh lá cây theo cách hiểu của WTO.
- 5 -


Thứ t, đánh giá lại hiệu quả (mức độ đạt mục tiêu phát triển nông
nghiệp bền vững) của việc thực hiện các biện pháp hộp xanh lá cây trong thời
gian vừa qua để rút kinh nghiệm thực hiện trong thời gian tới, thông qua đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các biện pháp hộp xanh lá cây
để hỗ trợ nông nghiệp phát triển giai đoạn 2007-2010.
Thứ năm, những vớng mắc, thách thức no đã v đang lm giảm hiệu
quả sử dụng các biện pháp hộp xanh lá cây tại các địa phơng nghèo (nh Phú
Yên chẳng hạn). Từ đó gợi ý hớng giải quyết vấn đề ny tại tỉnh Phú Yên.
2. Đặt vấn đề.
Việt Nam trong hơn một thập kỷ gần đây đã có những nỗ lực rất lớn để
hội nhập kinh tế ngy cng sâu rộng. Cột mốc cao nhất thể hiện điều ny l
vo ngy 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thnh thnh viên thứ 150 của
Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Sau khi gia nhập WTO, bi toán đặt ra
cho Việt Nam không còn l trả lời cho câu hỏi "cơ hội v thách thức sau khi
gia nhập WTO" m l " Việt Nam phải lm gì v lm nh thế no để nắm bắt
thnh công những cơ hội m quy chế thnh viên WTO có thể tạo ra, đồng thời
giảm thiểu những tác động tiêu cực từ việc thực hiện các cam kết gia nhập".
Dới tác động của các cam kết đa phơng, về mặt khách quan nhiều
chính sách kinh tế, trong đó có chính sách trợ cấp nông nghiệp của Việt Nam
chắc chắn phải đợc điều chỉnh trên nhiều phơng diện. Cụ thể l, một số loại
hình, công cụ trợ cấp nông nghiệp của Nh n

ớc bị cấm v phải bỏ, hay cắt
giảm theo đúng các cam kết gia nhập. Về mặt chủ quan, việc điều chỉnh chính
sách trợ cấp nông nghiệp l cần thiết để tối đa hoá các lợi ích v giảm thiểu
các phí tổn có thể phát sinh. Hay nói khác hơn, việc thực thi các cam kết
WTO sẽ tạo ra những "xáo trộn" trong các công cụ trợ cấp nông nghiệp hiện
hnh, do đó nảy sinh yêu cầu cần phải hon thiện các công cụ trợ cấp nông
nghiệp trong tình hình mới.
- 6 -


Hệ quả l, nếu những điều chỉnh ny hợp lý v đáp ứng đợc yêu cầu
phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mới, nó sẽ tạo ra xung
lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. Ngợc lại, nếu các điều chỉnh
l không phù hợp nó sẽ tạo ra các tác động tiêu cực, nh gây thu hẹp v suy
thoái nông nghiệp, từ đó kiềm chế tốc độ tăng trởng của cả nền kinh tế.
Tơng tự nh nhiều nớc đang phát triển khác trên thế giới, nông
nghiệp Việt Nam cũng đang chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.
Điều ny thể hiện qua việc dù nông nghiệp chỉ chiếm 15,83% GDP, nhng
ngợc lại tỷ lệ số dân sống trong khu vực nông thôn rất cao, gần 78% v số
lao động nông, lâm ng nghiệp vẫn chiếm tới 56,42% tổng số lao động (Niên
giám thống kê, 2005). Nh vậy, sự phát triển của ngnh nông nghiệp không
chỉ cần thiết cho nhu cầu an ninh lơng thực quốc gia v đảm bảo đời sống
của trên 10 triệu hộ nông dân, m còn tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững
của nền kinh tế.
Tuy nhiên, hiện tại, nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức nh: sự thiếu hụt v suy giảm các nguồn lực (nh độ mu
mỡ, diện tích đất đai, nớc tới) phục vụ cho phát triển nông nghiệp; sự manh
mún v sản xuất nhỏ lẻ của các nông hộ; tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngnh để
thoả mãn sự phát triển nhu cầu lơng thực, thực phẩm của thị trờng trong v
ngoi nớc diễn ra chậm chạp; d thừa lao động phổ thông nhng khó chuyển

dịch qua khu vực phi nông nghiệp; việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu gây
hại môi trờng sinh thái, không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an ton lơng
thực, thực phẩm cho ngời tiêu dùng.
Gia nhập WTO, cũng có nghĩa l nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu
rộng hơn nữa vo nền kinh tế ton cầu. Sự hội nhập ny đơng nhiên có những
tác động đến sự phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam. Để có thể
chọn lọc v hỗ trợ thúc đẩy những nhân tố có lợi cho sự phát triển bền vững
của nông nghiệp Việt Nam, đồng thời hạn chế, loại trừ các yếu tố tiêu cực do
- 7 -


hội nhập gây ra, các công cụ chính sách hỗ trợ hộp xanh lá cây đợc xem l
một phơng sách tối u cho mục tiêu ny.
Với số lợng thnh viên WTO đông đảo (149 thnh viên) nên việc tham
khảo những kinh nghiệm trong điều chỉnh, hon thiện việc sử dụng chính sách
trợ cấp nông nghiệp theo công cụ hộp xanh lá cây l rất hữu ích để chúng ta
học hỏi, vận dụng cho phù hợp với hon cảnh của mình.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề ti: " Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển giai
đoạn 2007-2010" sẽ rất có ý nghĩa trong việc giúp các nh hoạch định chính
sách, các cơ quan quản lý nông nghiệp trong việc thiết kế, vận hnh các trợ
cấp nông nghiệp phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.
3. Tình hình nghiên cứu đề ti trong nớc.
Cho đến thời điểm hiện tại, đã có một số đề ti nghiên cứu về hon
thiện các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam. Cụ thể l nghiên cứu tính tơng thích của chế độ thuế quan v trợ
cấp nông nghiệp trớc năm 2004 so với các quy định của WTO, từ đó đa ra
một số giải pháp điều chỉnh chính sách nông nghiệp của tác giả Phạm Thị Lan
Hơng; Nghiên cứu phân tích định lợng về ảnh hởng của quá trình gia nhập
WTO tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, sử dụng mô hình cân bằng tổng

thể của 2 tác giả Phạm Lan Hơng v Phạm Quang Long (Đề ti cấp Bộ thực
hiện nghiên cứu quản lý kinh tế T01, Bộ Kế hoạch v Đầu t); Các giải pháp
đổi mới chính sách ti chính hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Nguyễn Thị Liên (Đề ti khoa học cấp
Bộ-Học viện T
i chính, H Nội, 2005); Chính sách nông nghiệp của Việt Nam
so sánh với các quy định của WTO v định hớng trong thời gian tới của
Phạm Thị Tớc tại " Hội thảo Việt Nam trong WTO: những xu hớng tơng
lai về chính sách trợ cấp" ở H Nội vo ngy 4/10/2006.
- 8 -


Nhìn chung, những nghiên cứu trên đây chủ yếu tập trung vo đánh giá
sự tơng thích của chính sách hỗ trợ trong nớc với các cam kết của Việt Nam
khi gia nhập WTO m cụ thể l với Hiệp định nông nghiệp, cũng nh mô
phỏng các tác động tiềm năng của các cam kết ny đến sự phát triển của nông
nghiệp Việt Nam. Các nghiên cứu ny cha có sự đi sâu vo đánh giá, phân
tích, tìm ra giải pháp sử dụng các công cụ trợ cấp có tác dụng thúc đẩy cho sự
phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam một cách ton diện, bao quát.
Do đó, nghiên cứu ny, lần đầu tiên ở Việt Nam sẽ đa ra một khuôn
khổ phân tích có hệ thống nhằm tìm ra các chính sách trợ cấp có tác dụng hỗ
trợ cho nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hớng bền vững, cũng nh các
giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng biện pháp ny ở Vịêt Nam ít nhất l
đến năm 2010. Đây chính l những đóng góp mới của đề ti.
4. Mục tiêu nghiên cứu của đề ti.
Tham mu cho các nh hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý
nông nghiệp Việt Nam: nên sử dụng biện pháp trợ cấp no để hỗ trợ nông
nghiệp phát triển bền vững; nên sử dụng chính sách (biện pháp) hộp xanh lá
cây gì v sử dụng nh thế no để không bị khiếu kiện trong WTO; kiểm tra
các biện pháp hộp xanh lá cây đã v đang thực hiện liệu chúng có đúng l biện

pháp hộp xanh lá cây theo cách hiểu của WTO không, qua đó nhằm thực hiện
khai báo chính xác các số liệu về việc sử dụng biện pháp hộp xanh lá cây cho
Uỷ ban nông nghiệp của WTO; đánh giá lại hiệu quả của việc thực hiện các
biện pháp hộp xanh lá cây trong thời gian vừa qua để rút kinh nghiệm thực
hiện trong thời gian tới; đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
các biện pháp hộp xanh lá cây để phát triển nông nghiệp giai đoạn 2007-2010,
cũng nh giải quyết các vớng mắc trong triển khai thực hiện các hỗ trợ nông
nghiệp hộp xanh lá cây tại các địa phơng nghèo-nh
Phú Yên chẳng hạn.
5. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
5.1 Đối tợng nghiên cứu:
- 9 -


- Các quy định của WTO về công cụ hỗ trợ hộp xanh lá cây (Green
Box) trong Hiệp định nông nghiệp của WTO; Kinh nghiệm sử dụng công cụ
hỗ trợ hộp xanh lá cây của các thnh viên tổ chức WTO.
- Thực trạng sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh lá cây của Việt Nam nói
chung v Phú Yên nói riêng v giải pháp hon thiện việc sử dụng các công cụ
hộp xanh lá cây trong thời gian tới.
5.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Hiệp định nông nghiệp của Vòng Urugoay.
- Phạm vi thời gian: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ hỗ
trợ hộp xanh lá cây cho Việt Nam nói chung v Phú Yên nói riêng ít nhất đến
năm 2010; Kinh nghiệm sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh lá cây của các nớc
thnh viên WTO từ năm 2006 trở về trớc.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu ny chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau: phơng pháp
miêu tả; phơng pháp so sánh; phơng pháp tổng hợp; phơng pháp phân tích
định tính.

7. Nội dung nghiên cứu.
Ngoi phần lời mở đầu, ti liệu tham khảo, phụ lục v kết luận, nghiên
cứu ny bao gồm 5 chơng. Chơng 1 trình by cơ sở lý luận về việc sử dụng
công cụ hộp xanh lá cây để thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững. Chơng
2 nêu những những thách thức cơ bản của nông nghiệp Việt Nam trên con
đờng phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập WTO. Chơng 3 đi sâu vo
phân tích thực trạng sử dụng công cụ hộp xanh lá cây ở Việt Nam. Chơng 4
đề xuất giải pháp để tránh bị khiếu kiện khi sử dụng các biện pháp hộp xanh lá
cây, cũng nh các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp
xanh lá cây trong thời gian tới. Chơng 5 của đề ti kiến nghị một vi biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ hộp xanh lá cây ở tỉnh Phú
Yên nh một ví dụ điển hình.
- 10 -


Chơng 1: Cơ sở lý luận về việc sử dụng chính
sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp
phát triển bền vững
1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững.
1.1.1 Khái niệm ngnh nông nghiệp.
Theo định nghĩa của từ điển Bách khoa Việt Nam, nông nghiệp l
ngnh sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn
nuôi; khai thác cây trồng v vật nuôi lm t liệu v nguyên liệu lao động chủ
yếu để tạo ra lơng thực, thực phẩm v một số nguyên liệu cho công nghiệp.
L một ngnh sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngnh: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản.
1.1.2 Những đặc điểm cơ bản của ngnh nông nghiệp.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, ngnh nông nghiệp có 4 đặc điểm
cơ bản sau đây:
- Quá trình tái sản xuất vật chất v khai thác kinh tế gắn phần lớn với

điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, thổ nhỡng...), tức l gắn với quá trình tái
sản xuất tự nhiên, thời gian lao động phụ thuộc chủ yếu v gần nh trùng hợp
với thời gian sản xuất.
- Ruộng đất l t liệu sản xuất chủ yếu, một loại t liệu đặc biệt, nếu sử
dụng hợp lý, khoa học thì không những số ruộng đất đợc khai thác không bị
hao mòn đi trong quá trình sản xuất, m còn ngy một thêm mu mỡ, có chất
lợng v đem lại năng suất cao hơn.
- Nguyên liệu ban đầu l cây trồng, vật nuôi, còn có thể gọi l những
công cụ sinh vật, có chu kỳ sản xuất tơng đối di, ít nhiều phụ thuộc thiên
nhiên, thời gian sản xuất không đi liền với thời gian thu hoạch.
- Phân bố dn trải trên từng khu ruộng, đến từng vùng, từng lãnh thổ.

- 11 -


1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững.
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong tro bảo vệ môi
trờng từ những năm đầu của thập kỷ 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo
cáo "Tơng lai chung của chúng ta" của Hội đồng thế giới về Môi trờng v
Phát triển của Liên Hợp Quốc, "phát triển bền vững" đợc định nghĩa "l sự
phát triển đáp ứng đợc những yêu cầu của hiện tại, nhng không gây trở ngại
cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau"
Hội nghị Thợng đỉnh Trái đất về môi trờng v phát triển tổ chức ở
Rio de Janerio (Braxin) năm 1992 v Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về phát
triển bền vững tổ chức ở Nam Phi năm 2002 đã xác định " Phát triển bền
vững" l quá trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý v hi ho giữa 3 mặt
của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất l tăng trởng kinh tế), phát
triển xã hội (nhất l thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo
v giải quyết việc lm) v bảo vệ môi trờng (nhất l xử lý, khắc phục ô
nhiễm, phục hồi v cải thiện môi trờng; khai thác hợp lý v sử dụng tiết kiệm

ti nguyên thiên nhiên).
Theo đó, khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững đợc nhiều ngời
chấp thuận l sự phát triển m đáp ứng đợc yêu cầu tăng trởng chung của
nền kinh tế, nhng không lm suy thoái môi trờng tự nhiên-con ng
ời v
đảm bảo đợc sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho ngời dân nông thôn
(Đinh Phi Hổ, 2003)
Phát triển bền vững vừa l nhu cầu cấp bách, vừa l xu thế tất yếu trong
tiến trình phát triển của xã hội loi ngời, vì vậy đã đợc các quốc gia trên thế
giới đồng thuận xây dựng thnh Chơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát
triển của lịch sử. Chính phủ Việt Nam đã cử các đon cấp cao tham gia các
Hội nghị v cam kết thực hiện phát triển bền vững; đã ban hnh v tích cực
thực hiện "Kế hoạch quốc gia về Môi trờng v Phát triển bền vững giai đoạn
1991-2000", tạo tiền đề cho phát triển bền vững ở Việt Nam. Quan điểm phát
- 12 -


triển bền vững đã đợc khẳng định trong Chỉ thị số: 36/CT-TW ngy
25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.2 Các quy định về chính sách hộp xanh lá cây của Hiệp định nông
nghiệp Vòng Urugoay.
WTO có hai bộ tiêu chuẩn về trợ cấp. Một bộ áp dụng cho nông sản đề
cập trong Hiệp định nông nghiệp. Một bộ áp dụng cho sản phẩm phi nông
nghiệp, đợc quy định trong Hiệp định trợ cấp v các biện pháp đối kháng
(SCM). Nhng tựu trung lại, cả hai Hiệp định ny đều có cách tiếp cận giống
nhau trong việc phân loại ti trợ, mục đích sử dụng ti trợ, áp dụng các biện
pháp đối kháng chống ti trợ.
1.2.1 Các lý luận căn bản về ti trợ.
1.2.1.1 Về hình thức:

Có hai loại ti trợ, đó l: ti trợ xuất khẩu v ti trợ nội địa. Ti trợ xuất
khẩu chỉ dnh cho những sản phẩm đợc xuất khẩu. Ti trợ nội địa l những
ti trợ dnh cho các sản phẩm bất chấp chúng có đợc xuất khẩu hay không.
1.2.1.2 Về địa nghĩa ti trợ.
Theo quan điểm về ti trợ của WTO l: ti trợ phải vừa gây tốn kém cho
chính phủ v vừa đem lại một lợi ích cho sản phẩm no đó đợc mua bán
trong nền thơng mại quốc tế. Cụ thể l trong văn kiện của Vòng Uruguay đa
ra một định nghĩa về ti trợ kết hợp các yếu tố của quan điểm chi phí cũng nh
lợi ích. Văn bản ny đòi hỏi phải có một đóng góp t
i chính từ phía chính
phủ, hay bất kỳ một cơ quan công quyền no, có thể l một sự chuyển ngân
trực tiếp, hay những chi trả của chính phủ cho những cơ chế cấp vốn no đó,
hay các hình thức trợ giá hay trợ cấp lợi tức. Nhng nó cũng đòi hỏi rằng phải
phát hiện đợc một lợi ích cũng từ đó m ra.
Một hm ý quan trọng của định nghĩa ny có lẽ l để ngăn chặn việc
các chính phủ đã không cỡng hnh đợc một số quy định no đó (nh bảo vệ
- 13 -


môi trờng, đảm bảo các tiêu chuẩn lao động), bởi xét theo quan điểm ti trợ
ny việc không cỡng hnh ny cũng l một hình thức ti trợ (giảm chi phí
cho ngời sản xuất).
Để áp dụng luật lệ WTO cho một loại hình ti trợ, ngời ta cần xác
định đợc hai vấn đề, một l chính phủ ấy có chịu một khoản chi phí hay
không, đồng thời, xem xét việc ti trợ có đem lại lợi ích cho đối tợng đợc
hởng hay không, khi so sánh với những gì đối tợng ấy sẽ có đợc trong điều
kiện thị trờng bình thờng không có sự can thiệp của chính phủ.
1.2.1.3 Tại sao các chính phủ lại sử dụng ti trợ.
Có ít nhất 3 ảnh hởng của những hình thức ti trợ: Ti trợ của quốc gia
A có thể nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm của A sang một quốc gia

khác, nh B chẳng hạn; Những ti trợ của A có thể nâng cao việc xuất khẩu
các sản phẩm của nó sang một quốc gia thứ ba, C chẳng hạn, nơi m chúng sẽ
cạnh tranh với sản phẩm tơng tự đợc xuất khẩu từ B; Kiềm hãm nhập khẩu
vo quốc gia tiến hnh ti trợ. Nếu quốc gia A ti trợ cho lúa gạo ngay cả khi
chúng chỉ tiêu thụ trong nớc, việc ny sẽ khiến những quốc gia khác khó m
xuất khẩu đợc lúa gạo qua A. T
i trợ trong tình huống ny đã trở thnh một
hng ro nhập khẩu. Tóm lại, một mặt các chính phủ có thể sử dụng ti trợ để
tránh né chế độ thơng mại tự do, bằng cách ti trợ để ngăn chặn nhập khẩu,
hay ti trợ để tăng cờng xuất khẩu.
Ti trợ có lẽ l một công cụ rất quan trọng, thậm chí mang tính sống
còn của các chính quyền trong việc hnh xử quyền hạn của mình nhằm phục
vụ những cử tri đã bầu họ lên. Do đó, không có cách no để một chính quyền
có thể từ bỏ việc ti trợ. Bởi ngời ta chỉ cần nhớ lại rất nhiều loại ti trợ để
đồng ý với điều ny, nh việc hỗ trợ cho ngời nghèo, trợ giúp phát triển công
nghệ, trợ giúp đặc biệt cho giáo dục, trợ giúp ngời tn tật, trợ giúp cộng đồng
v địa phơng thiếu lợi thế, trợ giúp để bù đắp những thiệt hại do các chính
sách khác của chính quyền đã gây ra, các chính sách bảo hiểm xã hội, v vv.
- 14 -


Tuy nhiều loại ti trợ, nhất l ti trợ nội địa, có những chính sách hợp
pháp của quốc gia lm hậu thuẫn, nhng khi đợc thi hnh, những ti trợ ny
có thể vi phạm ý nguyện hợp lý của chính quyền nớc khác về quyền lợi sản
xuất của họ. Nh thế, chúng ta sẽ gặp phải sự xung đột giữa các mục tiêu
chính sách: một mặt, các chính quyền có lý do hợp pháp để thi hnh những ti
trợ ny, nhng mặt khác, những nớc nhập khẩu cũng có những lý do hợp
pháp để lo lắng về việc nhập khẩu hng hoá có ti trợ khi những hng hoá ny
có thể gây nguy hại cho các ngnh trong nớc. Nếu hng hoá có ti trợ gây rắc
rối tại nớc nhập khẩu tới một mức ngỡng thiệt hại vật chất hay thiệt hại

nghiêm trọng no đó, thì một phản ứng nh đánh thuế chống ti trợ l chính
đáng đã ra đời.
1.2.1.4 Sự ra đời của thuế chống ti trợ
Các luật lệ quốc gia về phản ứng của các nớc nhập khẩu đối với hng
nhập có ti trợ đợc ghi nhận l đã xuất hiện từ thế kỷ 19. Tại Mỹ, luật thuế
chống ti trợ xuất hiện năm 1897. Một số những hiệp ớc, nhất l những hiệp
ớc song phơng, đã đề cập đến vấn đề n
y, trong đó có những hiệp ớc
thơng mại song phơng đợc ký vo thập niên 1930, v 1940.
Sự phát triển thực sự của các luật lệ đa phơng quốc tế về thơng mại
chủ yếu bắt đầu với GATT. Trong văn kiện GATT ban đầu năm 1947 cũng
không có nhiều luật lệ về chuyện ti trợ, ngoi việc cho phép phản ứng bằng
các sắc thuế chống ti trợ. Những điều tu chính cho GATT vo năm 1955 đã
đề ra những nghĩa vụ đầu tiên về ti trợ. Tuy nhiên nó cũng chỉ liên quan đến
những ti trợ xuất khẩu chứ không áp dụng cho ti trợ nội địa.
Khi thuế quan giảm dần dới tác dụng của GATT, giới sản xuất nội địa
tại một số nớc ký kết bắt đầu tìm kiếm những phơng cách khác để khống
chế sự cạnh tranh của hng nhập v nhất l tại Mỹ ngời ta chú ý hơn đến
những luật thuế chống ti trợ v thuế chống bán phá giá.
- 15 -


Tới năm 1979, những cuộc đm phán hớng tới một bộ luật về ti trợ v
các thuế chống ti trợ đợc bắt đầu ở vòng Tokyo, nó đã đạt tới một hiệp định
về vấn đề ny vo năm 1979. Hiệp định ny, gọi l Luật Ti trợ, l quy tắc đa
phơng bao quát đầu tiên về việc sử dụng ti trợ trong thơng mại quốc tế v
l sự giải trình tỷ mỷ đầu tiên về các quy tắc ti trợ kể từ sau những tu chính
cho GATT năm 1955.
Tới năm 1994, văn kiện về ti trợ của Vòng Uruguay, có tên chính thức
l Agreement on Subsidies on Countervailing Measures-SCM (Hiệp định về

các ti trợ v biện pháp chống ti trợ) của Vòng Uruguay về ti trợ cỡng
hnh với mọi thnh viên, l một bớc thay đổi quan trọng so với Luật ti trợ
của Vòng Tokyo. Luật ti trợ của Vòng Uruguay đi theo một khung quan
niệm bao trùm, theo một cách tiếp cận đợc gọi l cách tiếp cận đèn vng,
xanh, đỏ, một cách m các nh thơng thuyết không đạt tại vòng Tokyo.
Khái niệm căn bản l các ti trợ có thể đợc gom lại thnh nhiều nhóm gồm
bị cấm (đỏ), khiếu kiện đợc (v
ng) v không khiếu kiện đợc (xanh).
Những loại ti trợ bị cấm (đèn đỏ), tập trung chủ yếu vo các ti trợ
xuất khẩu. V những ti trợ đi kèm yêu cầu sử dụng hng nội thay vì hng
ngoại nhập. Tuy nhiên, điểm cơ bản trong trờng hợp có ti trợ bị cấm, một
nớc thnh viên có thể khiếu kiện m không cần chứng minh bất cứ sự thiệt
hại no.
Các ti trợ không thể khiếu kiện hay còn gọi l đèn xanh. Khái niệm cơ
bản l các ti trợ thuộc loại ny không phải chịu các thủ tục khiếu kiện quốc
tế, hay các loại thuế chống ti trợ.
Những loại ti trợ có thể khiếu kiện đợc (đèn vng) l một nhóm cù
nặn các ti trợ không bị lọt vo loại bị cấm, cũng nh không thể khiếu kiện.
Nên không có gì ngạc nhiên khi có nhiều các loại ti trợ l nằm trong loại ny.
Tóm lại, ti trợ xuất khẩu v các ti trợ nội địa m có đi kèm yêu cầu
phải sử dụng hng nội thay vì hng ngoại nhập thuộc danh mục các ti trợ bị
- 16 -


cấm. Còn lại hình thức ti trợ nội địa khác sẽ rơi vo một trong hai nhóm l ti
trợ đèn xanh (không thể khiếu kiện), hoặc l ti trợ đèn vng (có thể khiếu
kiện). Một câu hỏi đợc đặt ra l dựa vo các tiêu chí no, m một ti trợ nội
địa đợc xếp vo loại ny m không phải loại kia.
1.2.1.5 Các tiêu chí của một ti trợ nội địa bị khiếu kiện.
Hiện tại, ngời ta đang căn cứ vo hai tiêu chí để xem xét một ti trợ

nội địa có thể bị khiếu kiện hay không. Đó l: trắc nghiệm tính biệt đãi v trắc
nghiệm thiệt hại vật chất.
Thứ nhất, về trắc nghiệm tính biệt đãi: ở một mức độ no đó, khái niệm
về tính biệt đãi l mặt ngợc lại của cái m gần đây đợc gọi l tính có sẵn
cho tất cả. ý tởng căn bản l khi có một loại ti trợ của chính phủ nớc
ngoi đối với hng hoá xuất khẩu của nớc đó, thì nớc nhập khẩu chỉ có thể
đánh thuế chống ti trợ khi chứng minh đợc rằng loại ti trợ đó l dnh
riêng chứ không phải có sẵn cho tất cả, nghĩa l mọi ngời trong nớc xuất
khẩu đều hởng đợc ti trợ đó cả trên lý thuyết v thực tế.
Tính biệt đãi đợc thể hiện cụ thể ở những ti trợ nội địa sau đây, ...
nếu do chính phủ cung cấp cho một công ty hay ngnh cụ thể, hay một nhóm
công ty hay ngnh, dù l thuộc sở hữu quốc doanh hay t nhân.... Đây chính
l một khái niệm quan trọng v then chốt trong cách áp dụng thuế chống ti
trợ của Mỹ, v của WTO.
Có nhiều luận điểm chính sách ủng hộ việc trắc nghiệm tính biệt đãi,
tuy nhiên hiện tại ngời ta thờng đồng ý với quan điểm: Nếu một loại ti trợ
đợc dnh cho ton thể các thnh viên của xã hội v mọi khu vực sản xuất, thì
nó không gây biến dạng. Hay nếu nó có đi chăng nữa, thì trong một thế giới
m tỷ giá đợc thả nổi v chỉ cần một thời gian ngắn l tỷ giá đã điều chỉnh,
thì những ảnh hởng biến dạng ở mức quốc tế của một loại ti trợ có sẵn cho
tất cả hon ton có thể chỉ ở mức tối thiểu. Nh thế luận điểm kinh tế ny có
- 17 -


thể đợc sử dụng để củng cố quan niệm rằng những ti trợ có sẵn cho tất cả-
tức những ti trợ không biệt đãi-l không thể khiếu kiện đợc.
Tuy nhiên, một trắc nghiệm tính biệt đãi tự nó không phải không có vấn
đề. Một câu hỏi lập tức đợc đặt ra l có sự khác biệt giữa biệt đãi trên lý
thuyết v biệt đãi trong thực tế. Một ti trợ của chính phủ có thể đợc trình
by theo một cách lm nh đem lại lợi ích cho mọi ngời trong xã hội, hay ít

nhất l đem lại lợi ích cho nhiều khu vực sản xuất trong một xã hội. Song, trên
thực tế chỉ có một vi nh sản xuất hay khu vực sản xuất có thể thực sự hởng
đợc những lợi ích đó. Do đó, nó đòi hỏi ngời ta phải chứng minh hai
chuyện: thứ nhất về pháp lý, các lợi ích l có sẵn cho mọi ngời; thứ nhì trong
thực tế, một bộ phận rộng rãi của nền kinh tế có thể hởng đợc những lợi ích
đó.
Thứ hai, trắc nghiệm thiệt hại vật chất: ý tởng căn bản l trong trờng
hợp hng nhập khẩu đợc ti trợ, quốc gia nhập khẩu không đợc quyền phản
ứng bằng các thứ thuế chống ti trợ, trừ khi chứng minh đợc rằng hng nhập
khẩu đã gây thiệt hại vật chất cho ngnh kinh doanh cạnh tranh ở sản phẩm
tơng tự tại quốc gia nhập khẩu. Hay nói khác đi, để phản ứng khi hng nhập
khẩu l loại đợc ti trợ, quốc gia nhập khẩu phải chứng minh đợc một tác
động nguy hại cho ton ngnh sản xuất ra sản phẩm tơng tự tại quốc gia nhập
khẩu. Đây không phải chỉ l vấn đề thiệt hại cho một công ty cụ thể no đó,
m phải l thiệt hại vật chất cho ton ngnh sản xuất. Nếu ton ngnh đang
phát triển tuy rằng có một số công ty phải đóng cửa, thì coi nh không có thiệt
hại vật chất.
Có ba trắc nghiệm về thiệt hại vật chất trong quy định của WTO l:
không thnh viên no đợc gây, qua việc sử dụng bất kỳ ti trợ no, ảnh
hởng bất lợi cho các nhóm quyền lợi tại các nớc thnh viên khác, chẳng hạn
nh (a) thiệt hại cho ngnh của các nớc thnh viên khác, (b) triệt tiêu hay
phơng hại một cách trực tiếp, hay gián tiếp đến phúc lợi của nớc thnh viên
- 18 -


khác theo GATT 1994..(c) Thiệt hại nghiêm trọng đến các quyền lợi của các
thnh viên khác
Tóm lại, một ti trợ nội địa đợc xếp vo danh mục ti trợ đèn xanh khi
v chỉ khi nó hoặc l nó l tính có sẵn cho tất cả, hoặc l nó có tính biệt đãi
nhng không gây biến dạng gì (thiệt hại vật chất) bên ngoi lãnh thổ quốc gia.

Từ đó, suy ra ti trợ có thể khiếu kiện (đèn vng) l loại ti trợ nội địa còn lại,
tức l ti trợ vừa có tính biệt đãi, vừa có nhiều khả năng gây biến dạng (thiệt
hại vật chất) bên ngoi lãnh thổ v nó có thể bị khiếu kiện bất cứ lúc no.
1.2.2 Hiệp định nông nghiệp của Vòng Urugoay.
Bảo hộ v hỗ trợ nông nghiệp l vấn đề tranh cãi lâu di trong suốt quá
trình hoạt động của GATT v WTO. Ngay từ những năm 50 của thế kỷ 20,
GATT đã cố gắng khai thông thị trờng ny nhng đều không có kết quả. Các
vòng đm phán Kenedy (1963-1967), vòng Tokyo (1973), kết quả đều ở mức
rất hạn chế. Chỉ đến vòng đm phán Urugoay, khi Mỹ có cùng quan điểm với
các nớc thuộc nhóm Cains về tự do hoá thơng mại nông sản thì kết quả của
đm phán thơng mại hng nông sản mới khả quan hơn, thể hiện qua việc
Hiệp định nông nghiệp ra đời-l bớc đột phá ban đầu về tự do hoá thơng
mại hng nông sản. Hiệp định không chỉ điều chỉnh chính sách thuế, phi thuế
m còn quy định rất chi tiết về hỗ trợ trong n
ớc v trợ cấp xuất khẩu đối với
hng nông sản.
Về căn bản, Hiệp định xử lý vấn đề nông nghiệp trong 4 phạm trù.
Phạm trù thứ nhất, l nghĩa vụ loại bỏ dần hng ro phi thuế quan (trong
đó có hạn ngạch) v dịch chuyển tác dụng của những biện pháp ny qua
thuế quan. Điều ny đợc gọi l thuế quan hoá.
Bên cạnh thuế quan hoá, các nớc đã đm phán để xác định những giảm
nhợng trong danh mục của họ, nêu rõ mức tăng tối thiểu cho mỗi loại nông
sản, những cắt giảm thuế quan, v các rng buộc thuế quan cho mọi nông sản.
- 19 -


Có một bớc lùi nhẹ , hay bảo hiểm chính trị trong phạm trù ny, khi
các bên đa thêm điều khoản bảo hộ nông nghiệp đặc biệt cho phép những
hạn chế nhập khẩu tạm thời khi có những khó khăn no đó do nhập khẩu nông
sản gây ra.

Phạm trù thứ hai, l một loạt các cam kết về những hỗ trợ nội địa, đặc
biệt l ti trợ nội địa theo một cách tiếp cận hệ thống đèn tín hiệu giao thông.
Có một danh sách các biện pháp đèn xanh bao gồm các ti trợ cho nông
nghiệp gây biến dạng dòng thơng mại ở mức thấp nhất, do đó đợc sử dụng
không hạn chế v không phải cắt giảm theo cam kết. Các biện pháp đèn vng
l các chính sách gây bóp méo thơng mại nhiều nên mặc dù vẫn đợc sử
dụng nhng theo lộ trình cắt giảm dần, cho tới mức giới hạn cho phép. Các
biện pháp thuộc hộp đèn đỏ l các biện pháp thuộc hộp vng nhng đã sử
dụng vợt quá mức giới hạn cho phép của hộp đèn vng, nên dĩ nhiên l chúng
bị cấm sử dụng.
Khái niệm căn bản để đo lờng những hỗ trợ nông nghiệp phải bị cắt
giảm trong Hộp vng l Đo lờng hỗ trợ gộp-AMS. Đây l một quy định
phức tạp để tính toán một con số m nó sẽ ít nhiều biểu trng cho tổng giá trị
hỗ trợ thuộc hộp vng, sau đó đa ra các yêu cầu cắt giảm AMS theo thời
gian.
Phạm trù thứ ba, l các ti trợ xuất khẩu. Nó quy định một loạt các
nghĩa vụ căn bản để dần dần hạ thấp khối lợng ti trợ xuất khẩu, để cuối
cùng đi đến không còn hỗ trợ xuất khẩu.
Phạm trù thứ t, một điều khoản ho
hoãn (Peace Clause), nó thiết lập
một nghĩa vụ cho mọi chính phủ thnh viên WTO trong vòng 9 năm đầu áp
dụng Hiệp định, hạn chế không áp dụng thuế chống ti trợ, hay khởi động các
thủ tục giải quyết tranh chấp, đối với các hnh vi hay sản phẩm nông nghiệp
no đó.
- 20 -


Nh vậy, Điều khoản Ho ớc đã bảo vệ tất cả các biện pháp hỗ trợ nội
địa phù hợp với quy định của Hiệp định nông nghiệp ra khỏi các khiếu kiện
dựa trên các hiệp định khác của WTO, đặc biệt l Hiệp định trợ cấp v các

biện pháp đối kháng (SCM). Sự bảo vệ ny dnh cho hộp xanh lá cây một
cách ton diện, một phần cho các hộp vng v hộp xanh lơ, nhng nó đã hết
hạn sử dụng vo năm 2004. Vì vậy, hiện tại về nguyên tắc, tất cả các biện
pháp hỗ trợ nội địa đều có thể bị khiếu kiện.
1.2.3 Các quy định của Hiệp định nông nghiệp về hỗ trợ trong
nớc
Trong thuật ngữ của WTO, các trợ cấp nói chung đợc xác định bởi các
hộp có các mu nh đèn tín hiệu giao thông. Mu xanh lá cây (đợc phép),
mu vng (hạn chế lại, lm chậm lại, lm giảm xuống), mu đỏ (bị cấm). Tuy
nhiên nh thờng lệ, trong nông nghiệp nó cũng phức tạp hơn: Hiệp định nông
nghiệp không có hộp đỏ, mặc dù các hỗ trợ nội địa vợt quá các mức cam kết
cắt giảm ở trong hộp vng l bị cấm; thêm vo đó nó có thêm hộp xanh lơ-l
các trợ cấp gắn với các chơng trình hạn chế sản xuất; Ngoi ra, còn có các
trợ cấp u tiên cho các nớc đang phát triển sử dụng m không bị cấm hay
phải cam kết cắt giảm.
1.2.3.1 Hộp vng (Ammber Box)
Đây l các hỗ trợ nội địa đợc coi l
gây bóp méo thơng mại, hay sản
xuất (đợc xác định tại điều 6 của Hiệp định nông nghiệp). Chúng l các hỗ
trợ nội địa không thuộc các hộp xanh lơ v hộp xanh lá cây. Chúng bao gồm
các biện pháp có tác dụng trợ giá, hay các trợ cấp trực tiếp liên quan đến sản
lợng sản xuất.
Những hỗ trợ ny l đối tợng phải hạn định trong mức tối thiểu cho
phép (5% giá trị sản xuất nông nghiệp ở các nớc phát triển, 10% ở các nớc
đang phát triển); những thnh viên WTO có mức trợ cấp lớn hơn mức trần tối
- 21 -


thiểu cho phép tại thời kỳ bắt đầu thực hiện Hiệp định Nông nghiệp phải cam
kết cắt giảm các trợ cấp ny.

1.2.3.2 Hộp xanh lơ (Blue Box).
Đây l các công cụ đợc cải biến từ hộp vng nhờ đi kèm các điều kiện
có tác dụng lm giảm sự bóp méo dòng thơng mại nông sản. Cụ thể l, bất kỳ
hỗ trợ no, m ở điều kiện bình thờng, nó thuộc hộp vng, nhng nếu thêm
đòi hỏi ngời nông dân giới hạn sản xuất, nó sẽ thuộc hộp xanh lơ (đợc trình
by chi tiết tại đoạn 5 của điều 6 Hiệp định Nông nghiệp)
Cam kết hỗ trợ nội địa đòi hỏi các ti trợ liên quan đến sản xuất phải
đợc cắt giảm, hay phải nằm trong giới hạn mức tối thiểu cho phép. Tuy
nhiên, các công cụ hỗ trợ hộp xanh lơ l một ngoại lệ của quy tắc ny. Các
khoản chi trong chính sách hộp xanh lơ đều liên quan trực tiếp tới số lợng vật
nuôi, hay diện tích đất canh tác cố định (theo số liệu của kỳ cơ sở). Các thanh
toán đền bù cho việc từ bỏ sản xuất đợc tính không quá 85% số lợng vật
nuôi, hay diện tích đất canh tác ở kỳ cơ sở. Các công cụ hộp xanh lơ đợc
thiết kế để giới hạn mức sản xuất qua hạn ngạch sản xuất, hay đòi hỏi nông
dân phải từ bỏ sản xuất. Những nớc sử dụng công cụ ti trợ ny tin rằng hộp
xanh lơ ít gây bóp méo thơng mại hơn các công cụ thuộc hộp vng.
1.2.3.3 Hộp xanh lá cây (Green Box).
Hộp xanh lá cây đợc xác định trong phụ lục 2 của Hiệp định Nông
nghiệp. Nó đợc phép sử dụng không hạn chế, miễn sao chúng phù hợp với
các tiêu chuẩn ở Phụ lục 2 của Hiệp định.
1.2.4 Các quy định của Hiệp định nông nghiệp về các công cụ của
Hộp xanh lá cây.
Phụ lục 2 của Hiệp định nông nghiệp trình by những điều khoản về các
biện pháp hỗ trợ nội địa có thể đợc miễn trừ khỏi các cam kết cắt giảm. Đoạn
1 của Phụ lục n
y trình by cấu trúc cơ bản những quy tắc của các biện pháp
hộp xanh lá cây (chú ý các chữ in nghiêng)
- 22 -



Đoạn 1. Các biện pháp hỗ trợ nội địa đợc miễn thực hiện cam kết cắt
giảm phải thoả mãn điều kiện bắt buộc sau: không có, hay có mức độ tối thiểu
nhất các ảnh hởng gây bóp méo thơng mại hay các tác động đến sản xuất.
Theo đó, các biện pháp đợc miễn trừ ny phải tuân theo các tiêu chuẩn căn
bản sau đây:
(a) Sự hỗ trợ phải đợc cung cấp thông qua các chơng trình đợc
Chính phủ ti trợ (bao gồm cả các khoản thu đợc chính phủ bỏ qua), nhng
không bao gồm các khoản chi chuyển giao từ ngời tiêu dùng; v
(b) Sự hỗ trợ phải không có tác động tạo sự trợ giá cho ngời sản xuất;
cộng với các tiêu chuẩn v điều kiện cụ thể đi kèm theo mỗi chính sách (gọi
tắt l các tiêu chuẩn riêng) nh đợc trình by dới đây:
Các chơng trình dịch vụ của chính phủ
Đoạn 2. Các dịch vụ chung
Các chính sách trong loại ny bao gồm các chi tiêu (hoặc các khoản thu
đợc bỏ qua) liên quan đến các chơng trình cung cấp các dịch, vụ hoặc các
lợi ích tới nông nghiệp, hoặc đến cộng đồng nông thôn. Chúng không bao
gồm các khoản thanh toán trực tiếp đến ngời sản xuất, hay các chủ sở hữu.
Các chơng trình thuộc loại ny bao gồm nhng không hạn chế các loại dịch
vụ đợc nêu sau đây, miễn l chúng đáp ứng các tiêu chuẩn ở đoạn 1 ở trên v
các điều kiện cụ thể theo từng chính sách đợc trình by d
ới đây:
(a) Nghiên cứu: bao gồm các nghiên cứu chung, các nghiên cứu liên
quan đến các chơng trình môi trờng v các nghiên cứu liên quan tới các sản
phẩm cụ thể;
(b) Quản lý dịch bệnh v sâu bọ gây hại: bao gồm các biện pháp quản
lý dịch bệnh v sâu bọ gây hại chung v cho sản phẩm cụ thể, ví dụ các hệ
thống cảnh báo sớm, các hoạt động dập tắt, cách li dịch bệnh;
(c) Các dịch vụ đo tạo: Bao gồm các dịch vụ đo tạo chung v đo tạo
chuyên gia;
- 23 -



(d) Các dịch vụ t vấn v mở rộng: bao gồm việc cung ứng các phơng
tiện để tạo thuận lợi cho việc chuyển giao thông tin v những kết quả nghiên
cứu đến ngời sản xuất v ngời tiêu dùng;
(e) Các dịch vụ kiểm tra, kiểm duyệt: bao gồm các dịch vụ kiểm tra,
kiểm duyệt chung v cho các sản phẩm cụ thể vì mục đích phân loại, an ton,
sức khỏe, hoặc tiêu chuẩn hoá sản phẩm;
(f) Các dịch vụ tiếp thị v xúc tiến thơng mại: bao gồm thông tin thị
trờng, t vấn v xúc tiến thơng mại liên quan đến các sản phẩm cụ thể,
nhng không bao gồm các khoản chi tiêu có mục đích không rõ rng m có
thể bị những ngời bán sử dụng để giảm giá bán của họ, hoặc mang lại một lợi
ích kinh tế trực tiếp cho những ngời mua;
(g) Các dịch vụ cơ sở hạ tầng: bao gồm mạng lới điện, đờng bộ v
các phơng tiện vận chuyển khác, chợ v các công trình ở cảng, hệ thống cung
cấp nớc, trữ nớc, tiêu nớc v các công trình cơ sở hạ tầng đi cùng với các
chơng trình môi trờng. Trong tất cả các trờng hợp, các chi tiêu ny chỉ
hớng đến việc xây dựng các công trình, nó không bao gồm các khoản trợ cấp
đầu vo, hay trợ cấp cho chi phí hoạt động, hoặc u đãi trong phí trả dịch vụ.
Ngoi ra, nó cũng không cung cấp trực tiếp các tiện ích đến các nông trại
ngoại trừ mạng lới các tiện ích công cộng có sẵn.
Đoạn 3: Dự trữ công với mục đích an ninh lơng thực:
Các khoản chi tiêu (hoặc các khoản thu bị bỏ qua) có liên quan tới sự
dự trữ các sản phẩm phải đợc xác định trong luật quốc gia nh l một phần
không thể thiếu của chơng trình an ninh lơng thực quốc gia. Nó có thể bao
gồm sự hỗ trợ của chính phủ để cho t nhân dự trữ sản phẩm nh một phần
một chơng trình.
Sản lợng dự trữ phải tuân theo các mục tiêu đã định trớc về an ninh
lơng thực. Quá trình dự trữ, v cũng nh bán, chuyển nhợng sản phẩm dự
trữ phải đợc minh bạch về ti chính. Việc mua lơng thực của chính phủ phải

- 24 -


thực hiện theo giá của thị trờng hiện hnh, đồng thời việc bán sản phẩm dự
trữ cũng không thấp hơn giá thị trờng hiện hnh dnh cho cùng loại sản
phẩm có chất lợng tơng tự.
Đoạn 4. Cứu trợ lơng thực trong nớc.
Các khoản chi tiêu (hoặc các khoản thu bị bỏ qua) liên quan đến việc
cung cấp cứu trợ lơng thực trong nớc đến bộ phận dân c có nhu cầu.
Điều kiện để nhận trợ cấp lơng thực l phải đáp ứng các tiêu chuẩn
liên quan đến mục tiêu dinh dỡng. Những trợ cấp loại ny có thể bao gồm
việc cung cấp trực tiếp lơng thực tới bộ phận dân c có nhu cầu, hay cung
cấp các phơng tiện để cho phép những ngời đủ điều kiện nhận trợ cấp mua
lơng thực tại giá thị trờng hoặc giá có trợ cấp. Việc mua lơng thực của
chính phủ phải thực hiện theo giá thị trờng hiện hnh v việc quản lý, ti trợ
cho việc cứu trợ ny phải minh bạch.
Đoạn 5. Các khoản thanh toán trực tiếp đến ngời sản xuất.
Hỗ trợ đợc cung cấp thông qua các khoản thanh toán trực tiếp (hay
khoản thu đợc bỏ qua, bao gồm cả các thanh toán bằng hiện vật) tới ngời
sản xuất đòi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn ở đoạn 1 ở trên cộng với các tiêu
chuẩn cụ thể đợc áp dụng cho từng loại thanh toán trực tiếp đợc thể hiện từ
đoạn 6 đến đoạn 13 dới đây. Các chơng trình thuộc loại ny bao gồm nhng
không hạn chế các loại thanh toán trực tiếp đợc nêu từ đoạn 6 đến 13, miễn
l chúng đáp ứng các tiêu chuẩn ở đoạn 1 ở trên v các tiêu chuẩn từ (b) đến
(e) ở đoạn 6.
Đoạn 6. Hỗ trợ thu nhập không liên quan đến quyết định sản xuất(De
couple payments).
(a) Điều kiện để nhận khoản hỗ trợ ny l phải đáp ứng các tiêu chuẩn
no đó, ví dụ nh về thu nhập, tình trạng của ngời sản xuất hoặc chủ đất, tình
trạng sử dụng các yếu tố sản xuất, hoặc mức độ sản xuất v thời kỳ cơ sở.

- 25 -


(b) Khoản tiền đợc nhận ở một năm bất kỳ sau thời kỳ cơ sở không
phụ thuộc vo loại, hoặc sản lợng sản xuất (bao gồm cả số lợng vật nuôi)
m ngời sản xuất thực hiện trong năm đó.
(c) Khoản tiền đợc nhận ở một năm bất kỳ sau thời kỳ cơ sở không
phụ thuộc vo giá cả trong nớc, quốc tế cho hoạt động sản xuất m ngời sản
xuất thực hiện trong năm đó.
(d) Khoản tiền đợc nhận ở một năm bất kỳ sau thời kỳ cơ sở không
phụ thuộc vo việc sử dụng các yếu tố sản xuất m ngời sản xuất thực hiện
trong năm đó.
(e) Không bắt buộc phải có hoạt động sản xuất để nhận đợc khoản hỗ
trợ ny.
Đoạn 7. Sự tham gia ti chính của chính phủ trong các chơng trình bảo
hiểm v an ton thu nhập:
(a) Điều kiện để nhận khoản hỗ trợ ny l ngời sản xuất phải có sự tổn
thất thu nhập (m khoản thu nhập ny đợc phát sinh từ hoạt động sản xuất
nông nghiệp) vợt quá 30% tổng thu nhập năm đó, hay thu nhập ròng bình
quân trong thời kỳ 3 năm trớc đó, hoặc mức bình quân của 3 năm của thời kỳ
5 năm trớc đó (sau khi đã loại bỏ các năm có thu nhập cao nhất v năm có
thu nhập thấp nhất). Bất kỳ ngời sản xuất no đáp ứng điều kiện ny đều có
thể nhận đợc khoản tiền ny.
(b) Khoản tiền hỗ trợ n
y chỉ bù đắp tối đa 70% tổn thất thu nhập của
ngời sản xuất trong năm m ngời sản xuất đủ điều kiện để nhận khoản hỗ
trợ ny.
(c) Khoản tiền đợc nhận chỉ phụ thuộc vo thu nhập; nó không phụ
thuộc vo loại, hoặc l sản lợng sản xuất (bao gồm cả số lợng vật nuôi);
hoặc giá cả ở trong, hoặc ngoi nớc của sản phẩm đợc sản xuất, cũng không

phụ thuộc vo việc sử dụng các yếu tố sản xuất.

×