Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

bồn trầm tich muối trong dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 43 trang )

CHÖÔNG 6:
NHOÙM MUOÁI VAØ SILIC
TRẦM TÍCH SILIXIT

Thành phần chính là Thạch Anh,
Canxedon, opan.

Thành phần hóa học: SiO
2
và H
2
O

Kiến trúc: vô định hình, ẩn tinh, vi tinh,
hình sinh vật, vụn sinh vật.

Màu: đen, nâu, trắng.
Dung dịch
Đá ở lục địa
Vật liệu phun trào
đáy biển
Kết tủa vô cơ Hữu cơ
Từ dung dịch lục địa và biển
Silit trong đá vôi
Bùn vôi với silit
Thành đá
Tuf silit Kết hạch
silit trong
đá vôi
Đá phiến
silixit


Radiolarit
Diatomit
spongolit
Hậu sinh
Jaspilit
kết hạch
Geizerit,
tufodiatomit
Sơ đồ nguồn gốc thành tạo các loại silixit
Phân loại

Chia hai nhóm theo nguồn gốc:

Nguồn gốc sinh hóa

Nguồn gốc hóa học
Các trầm tích silixit nguồn gốc sinh hóa

Diatomit

Radiolarit

Spongolit

Trepen…
Diatomit
Các trầm tích silixit nguồn gốc hóa học

Ngọc bích


Tuf silit

Ftanit

Novaculit

Menilit
Ngọc Bích
Các đá trầm tích chuyển tiếp sang vụn
đá và liên quan với hoạt động núi lửa

Geizerit

Tufodiatomit

Pocxelanit
Đá trầm tích silixit biến đổi mạnh

Jaspilit
Jaspilit
Kết hạch silit

Tp chủ yếu: T.A hạt, chanxedon, opan, cacbonat.

Phụ thuộc vào tuổi địa chất.

Kích thước thay đổi nhiều
TRẦM TÍCH NHÔM (ALIT)

Laterit


Bauxit
LATERIT

Đới A: bazan chưa biến đổi

Đới B: bazan kaolinit hóa

Đới C: đới kaolinit – silit (dưới mực nước ngầm)

Đới D: laterit xốp mềm

Đới E: laterit bauxit

Đới F: laterit sắt (Feralit)
Điều kiện thành tạo

Khí hậu: nhiệt đới hay gần nhiệt đới.

Đá gốc: giàu kv alumosilicat, nhiều lỗ hổng và nứt
nẻ.

Địa hình: vùng đồi núi thoai thoải.

Thời gian: lâu và ít thay đổi đk.

Kiến tạo: nhiều đứt gãy.
Laterit ngoài thực địa
Màu đỏ là do có
hydroxit sắt Fe

+3
Brazil
BAUXIT

Thành phần khoáng vật: gypsit (Al(OH)
3
); bơmit,
điaspo AlO(OH); crindon Al
2
O
3
.

Thành phần hóa học: Al
2
O
3
, SiO
2
.

Màu sắc: đa dạng, nâu đỏ (giàu Fe
2
O
3
), lục (giàu
FeO), xám (giàu vật chất hữu cơ), vết xù xì, dạng
đất, đôi khi nhẵn, vỏ sò.
Bauxit

Đá sắt

Sắt có nhiều trong vỏ trái đất. Khi đá trầm tích
chứa hơn 15% Fe thì gọi là đá sắt.

Các khoáng vật giàu sắt phổ biến trong đá
trầm tích là:

Hematite – oxit sắt (Fe
2
O
3
), phổ biến trong môi trường
oxi hóa, màu đỏ - tím đậm
Đá sắt

Goethite –oxit sắt chứa nước (FeO.OH), hình
thành trong điều kiện oxi hóa yếu, nhưng thường
sau đó biếm đổi thành hematit. Màu vàng nhạt, có
thể màu đỏ trong cát kết ở sa mạc.
Đá sắt

Pyrite – sắt sunphua ((FeS
2
), hình thành trong
bùn khử giàu lưu huỳnh (ứ đọng / thấp O
2
).
Pyrite là các trầm tích biển mà giàu vật chất hữu
cơ. Việc phân hủy chất hữu cơ làm tăng oxi và

giải phóng lưu huỳnh, tạo điều kiện cho sự hình
thành pyrite.
Đá sắt

Siderite – sắt cacbonat (FeCO
3
), hình thành ở
nơi thiếu lưu huỳnh và đk khử. Siderite thường ở
dạng hạt nhỏ màu đo đỏ hoặc lớp mỏng. Nhìn
chung, siderite liên quan với môi trường denta và
nước ngọt, ngược lại pyrite đặc trưng cho trầm
tích biển.
Đá sắt

Glauconite – mảnh silicat giàu sắt mả hình thành
các hạt lớn kích thước hạt cát. Trầm tích
Glauconite thường liên quan đến các thềm lục
địa nghèo trầm tích, mặc dù các hạt glauconite
thì phổ biến trong nhiều nơi khác nhau như
đường bờ, biển.
Hematite

×