Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
đinh thị thu huyền
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
cho học sinh Tiểu học
cho học sinh Tiểu học
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
đinh thị thu huyền
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể
cho học sinh Tiểu học
cho học sinh Tiểu học
Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)
Mã số: 60 14 10
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trịnh quốc thái
Vinh - 2007
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phơng pháp nghiên cứu 3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
8. Đóng góp mới của đề tài 4
9. Cấu trúc luận văn 5
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi
trong giờ sinh hoạt tập thể 6
I. Cơ sở lý luận 6
1.1. Lịch sử vấn đề 6
1.2. Trò chơi 8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Đặc điểm của trò chơi 9
1.2.3. Bản chất của trò chơi 12
1.2.4. Vai trò của trò chơi 13
1.2.5. Phân loại trò chơi 17
1.2.6. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học. .22
1.3. Sinh hoạt tập thể 24
1.3.1. Khái niệm 24
1.3.2. Mục tiêu của chơng trình SHTT 25
1.3.3. Đặc điểm của giờ SHTT 26
1.3.4. Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT ở Tiểu học
27
1.4. Đặc điểm học sinh tiểu học 31
1.4.1. Đặc điểm tâm lý HSTH 31
1.4.2. Đặc điểm nhận thức 35
1.4.3. §Æc ®iÓm nh©n c¸ch 36
II. Thực trạng của việc tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu học 36
2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng 36
2.1.1. Đối tợng khảo sát 36
2.1.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng 38
2.1.3. Phơng pháp nghiên cứu thực trạng 38
2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng 39
2.2.1. Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học 39
2.2.2. Thực trạng về sử dụng trò chơi trong giờ SHTT 42
2.2.3. Mức độ hứng thú của HS khi tham gia các trò chơi trong
giờ SHTT 45
2.2.4. Khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi trong giờ SHTT
46
2.3. Kết luận chơng 1 47
Chơng 2. Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT
49
2.1. Các nguyên tắc tổ chức trò chơi 49
2.1.1. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 49
2.1.2. Nguyên tắc tổ chức trò chơi 49
2.2. Quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT 51
2.2.1. Cơ sở xây dựng quy trình 51
2.2.2. Quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT cho HSTH 54
2.3. Thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT 56
2.3.1. Căn cứ để thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT.56
2.3.2. Thiết kế trò chơi 58
Chơng 3. Thực nghiệm s phạm 76
3.1. Khái quát chung 76
3.2. Tổ chức thực nghiệm 77
Kết luận và kiến nghị 86
1. Kết luận 86
2. Kiến nghị 87
Tµi liÖu tham kh¶o 88
Những từ viết tắt trong luận văn
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
HSTH : Học sinh tiểu học
SHTT : Sinh hoạt tập thể
GD : Giáo dục
GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ơng, đặc biệt là Hội nghị
Trung ơng lần thứ t (Khóa VII) và Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (Khóa VIII), nền
GD nớc ta đã có bớc phát triển mới. Đứng trớc những đòi hỏi ngày càng cao của
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và những thách thức của bối cảnh
quốc tế trong thế kỉ mới, ngành GD nớc ta đứng trớc những nhiệm vụ nặng nề, nhu
cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Không những chỉ Việt Nam, mà nhiều nớc
trên thế giới đã đặt GD vào vị trí quốc sách hàng đầu. Con ngời đợc giáo dục và biết
tự giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiêu
của sự phát triển bền vững của xã hội. GD đang trở thành một bộ phận đặc biệt của
cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh; bởi lẽ, con ngời đợc giáo dục
tốt và biết tự giáo dục mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả
tất cả những vấn đề do sự phát triển xã hội đặt ra.
Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên và đợc xác định là bậc học nền tảng của hệ
thống GD quốc dân (Điều 2, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học).
Bậc Tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đối của nó. Bậc học
này tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc
học trên; hình thành những cơ sở ban đầu, đờng nét ban đầu của nhân cách. Những
gì thuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính ngời đợc hình thành và định
hình ở HSTH sẽ theo suốt đời mỗi ngời. Những gì đã hình thành và định hình ở trẻ
em rất khó thay đổi.
Trong chiến lợc phát triển GD 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêu phát triển GD
Tiểu học là: Thực hiện GD toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Phát triển những đặc tính
tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở HS lòng ham hiểu biết và những kĩ năng
cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt.
Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời. Cũng nh lao
động, học tập trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời. Đối với lứa
tuổi trẻ em, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, nó tạo điều để trẻ em thể hiện nhu cầu tự
nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc
sống. Trò chơi còn là một phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục thiếu nhi
nhanh nhất, có hiệu quả nhất. Nó góp phần điều hòa phần năng lợng d thừa trong
quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thờng trong cơ thể trẻ em.
Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện giáo dục toàn diện cho
HSTT. Thực hiện theo phơng châm học mà chơi, chơi mà học trò chơi đợc coi là
một hình thức dạy học, giáo dục hiệu quả. ở Tiểu học, trò chơi đợc sử dụng hầu nh
trong tất cả các môn học. Để thực hiện mục tiêu GD toàn diện cần phải thực hiện
đồng thời cả hai hoạt động; đó là hoạt động học tập và hoạt động GD ngoài giờ lên
lớp.
Trong thực tế ở các trờng Tiểu học, việc tổ chức các hoạt động GD ngoài giờ
lên lớp cha thực sự đợc coi trọng đúng mức. SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên
lớp, do Đội tổ chức dới sự điều hành, hớng dẫn của GV. Vì những lí do khách quan
khác nhau, mà việc tổ chức giờ SHTT không thờng xuyên, không đồng bộ nên cha
đạt đợc mục tiêu giáo dục. Hầu hết GV coi đây là một giờ tuyên truyền của Đội, vì
thế mà các hình thức tổ chức hoạt động trong giờ SHTT cha đợc quan tâm, cũng nh
cha đợc sự đầu t của GV dẫn đến không gây hứng thú cho HS.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Tổ chức trò chơi
trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học .
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm xác định thực trạng của việc tổ chức các giờ sinh hoạt tập
thể ở trờng Tiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH
trong giờ sinh hoạt tập thể nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở
Tiểu học.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
- Khách thể: Tổ chức trò chơi cho HSTH
- Đối tợng: Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT phù hợp với
đặc điểm nhận thức của HSTH và nội dung của buổi SHTT thì có thể nâng cao chất
lợng buổi SHTT ở Tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xây dựng quy trình tổ
chức trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạt tập thể.
5.2 . Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT.
5.3. Thử nghiệm quy trình đã đề ra.
5.4. Kết luận khoa học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận
- Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan các tài liệu, sách báo có liên quan
để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Nhóm PP nghiên cứu gồm PP: phân tích; tổng hợp lý thuyết; phân loại hệ
thống hóa lý thuyết; giả thuyết.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm tổ chức các hoạt
động trong giờ sinh hoạt tập thể cho HSTH của Phòng GD - ĐT và các trờng Tiểu
học trên địa bàn.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến và chỉ dẫn
của các chuyên gia trong một số lĩnh vực nh: Giáo dục học, tâm lý học, văn hóa,
GD thể chất
- Phơng pháp điều tra:
+ Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và Tổng phụ trách Đội để tìm hiểu mức
độ sử dụng trò chơi trong giờ SHTT.
+ Kết hợp giữa quan sát và phỏng vấn để thu thập thông tin, phân tích thực
trạng tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu học. Đồng thời để tìm hiểu sự hứng thú của
HS đối với trò chơi.
- Thử nghiệm s phạm: Để kiểm chứng tính đúng đắn và tính khả thi của quy
trình đã đề xuất.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học
Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu thu đợc.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Số lợng HS lớp 3- 4: 100 em (tơng ứng với ba lớp).
- Độ tuổi: 8-9 tuổi (tơng ứng với HS lớp 3-4)
- Địa bàn nghiên cứu: Tại hai trờng Tiểu học Hng Lộc, Hng Dũng 1 (thành
phố Vinh), và trờng Tiểu học Nghi Ân (huyện Nghi Lộc).
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác quy trình tổ chức trò chơi trong
giờ SHTT cho HSTH.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về trò chơi và việc tổ chức trò
chơi; mối quan hệ giữa giờ SHTT với mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS tiểu học.
- Đánh giá thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học.
- Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH thông qua giờ SHTT.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận gồm 3 ch-
ơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi trong giờ
SHTT.
Chơng 2. Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT.
Ch¬ng 3. Thùc nghiÖm s ph¹m.
Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò
chơI trong giờ sinh hoạt tập thể
I. cƠ Sở Lý LUậN
1.1. Lịch sử vấn đề
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua các thời kì và giai đoạn
khác nhau. Để tồn tại và phát triển, con ngời đã phải đọ sức, thi đấu với muông
thú, với thiên nhiên (ma, nắng, giông bão, lũ, lụt, núi lửa, ) về sức mạnh, sức
nhanh, sức bền, sự khéo léo linh hoạt, thông minh,
Thông qua những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và những kết quả cụ
thể sau một ngày lao động, mọi ngời thờng tụ tập nhau lại tả cho nhau nghe bằng
lời nói và cả động tác nhờ đâu mà họ tạo đợc thành quả đó, rồi họ bắt chớc nhau,
thêm, bớt, để cho ra đời những điệu nhảy múa và những trò chơi khác nhau. Từ
những ngày đầu, trò chơi đã mang tính giáo dục rõ rệt. Ngời ta dùng trò chơi để dạy
cho con cháu tiếp bớc cha ông, tham gia lao động sản xuất, đấu tranh để sinh tồn và
phát triển.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời trò chơi cũng ngày một phát
triển đa dạng, phong phú ở từng khu vực, từng dân tộc, từng nớc trên thế giới.
Ngày nay trong các trờng học, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội, ngời
ta sử dụng những trò chơi khác nhau với những phơng pháp, nội dung, phơng tiện
vừa truyền thống vừa hiện đại để góp phần giáo dục toàn diện cho các em.
Mặt khác chúng ta thấy, thực chất SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên lớp,
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Giáo dục ngoài giờ lên lớp
cũng là một hoạt động hết sức quan trọng ở trờng Tiểu học nói riêng và trong tất cả
các nhà trờng nói chung. A. Komenxki (1592- 1670) đặc biệt quan tâm đến việc kết
hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằm giải phóng hình thức học tập
giam hãm trong bốn bức tờng của hệ thống nhà trờng giáo hội thời Trung cổ. Ông
khẳng định, học tập không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở, mà còn lĩnh hội
kiến thức từ bầu trời, mặt đất, cây sồi, cây dẻ.
Trong thời kỳ hiện nay, cuộc cách mạng đại công nghệ có ảnh hởng sâu sắc
đến dời sống xã hội, đòi hỏi chúng ta phải có t duy mới về chiến lợc giáo dục, về
phơng pháp đào tạo. Hớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học thì đổi mới
phơng pháp giáo dục là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới giáo dục Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trò chơi là một hình thức giáo dục đã đợc các nhà giáo dục quan tâm, bởi
nhu cầu vui chơi không thể thiếu của con ngời ở mọi lứa tuổi. Trong thực tiễn quá
trình dạy học ở Tiểu học, trò chơi đã đợc sử dụng nh một hình thức dạy học hữu
hiệu ở rất nhiều môn học và cả trong các hoạt động giáo dục khác. Đã có nhiều tài
liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò chơi ở trờng Tiểu học:
Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể
lực cho học sinh do tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đã giới thiệu các trò chơi
vận động cho học sinh tiểu học. Các trò chơi đó đợc vận dụng trong việc tổ chức
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học chứ không vận dụng cụ thể vào một
môn học nào.
Tác giả Trần Đồng Lâm cùng các tác giả Trần Đình Thuận và Vũ Thị Ngọc
Th đã giới thiệu một số trò chơi giữa buổi cho học sinh tiểu học nhằm đem lại tinh
thần sảng khoái cho học sinh sau những giờ học căng thẳng, qua cuốn sách Tổ
chức cho HSTH vui chơi giữa buổi học. Trong đó, các tác giả đã giới thiệu chủ yếu
các động tác thể dục nhẹ nhàng, một số động tác theo bài hát giúp cho học sinh
giảm bớt sự căng thẳng trong giờ học.
Những trò chơi vui nhộn trong sinh hoạt tập thể là cuốn sách của tác giả
Trần Phiêu (2005- NXB trẻ). Đây là cuốn sách giới thiệu tuyển tập các trò chơi khá
hấp dẫn và vui nhộn, mong rằng những buổi sinh hoạt, vui chơi của các bạn nhỏ
ngày càng hấp dẫn, sinh động và thiết thực hơn.
Tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức đã biên soạn cuốn 150 trò chơi
thiếu nhi- NXB GD, cuốn sách là cẩm nang nhằm giúp cho các anh chị Tổng phụ
trách Đội, các thầy cô giáo tổ chức cho các em có những giờ chơi bổ ích và lí thú.
Nh vậy chúng ta thấy rằng, Trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời
sống con ngời. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các độ
tuổi khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức.
1.2. Trò chơi
1.2.1. Khái niệm
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ngời. Trò chơi có chứa
đựng chủ đề, nội dung nhất định, có những quy tắc nhất định mà ngời tham gia phải
tuân thủ.
Theo Karin Hamman (một nhà tâm lý học Đức) và Christna Wakhend (một
nhà giáo dục học Đức) thì Cũng giống nh cuộc sống và tình yêu, vui chơi là một
khái niệm không thể định nghĩa đợc vì nó là một quá trình, mà đã là một qúa trình
thì nó luôn sống động, luôn luôn đổi thay và phát triển.
Còn Huizinga lại miêu tả nh sau:
Vui chơi là một chức năng văn hóa, là một trong những nền tảng của nền
văn minh, có tính chất toàn cầu và hòa nhập trong cuộc sống của con ngời cũng nh
loài vật. Vì vậy, vui chơi là trọng tâm không những cho trẻ em mà còn cho ngời lớn
và cả xã hội mà ta đang sống.
Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của
mọi ngời, tạo ra sự sảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lý, thì trò chơi là sự vui
chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ. Trò chơi vừa mang
tính chất vui chơi giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục đối với con ngời.
M.Y.Arstanov: Trò chơi của trẻ - đó là một hoạt động vui chơi nhân đạo,
chuyên biệt đợc tổ chức có dụng ý cho trẻ nhằm chuẩn bị cho trẻ bớc vào lao động
và cuộc sống. Nó là một trong những hình thức dạy học sớm nhất và có thể khẳng
định rằng trò chơi tác động nh một phơng tiện chủ yếu của việc chuẩn bị cho trẻ b-
ớc vào đời, nh là một quá trình dạy học.
Sandra Rass - nữ giáo s tâm lý học thuộc Lase Wesstern University nhận xét:
Những cháu khi còn nhỏ hay chơi các trò chơi sáng tạo khi tr ởng thành là những
ngời có đầu óc sáng tạo và biết giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống.
Nh vậy, trò chơi là một loại hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ngời.
Thông qua trò chơi, trẻ có thể học hỏi vô vàn tri thức, vô vàn kỹ năng mà chính
chúng ta cũng không thể đo, đếm đợc. Vui chơi vốn đã là một bản năng và đối với
trẻ vui chơi còn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện các kỹ năng và tích
lũy tri thức đời sống.
1.2.2. Đặc điểm của trò chơi
Vui chơi cần cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đã tạo
nên cuộc sống sinh động của chúng. Trò chơi và tuổi thơ chính là hai ngời bạn thân
thiết không tách rời nhau hay nói cách khác, trò chơi đúng là cuộc sống của trẻ.
Trong khi chơi các em có dịp thể hiện xúc cảm của mình; đó cũng chính là cơ hội
để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến; tạo tiền đề cho những hoạt
động sáng tạo sau này. Khi chơi trẻ thả sức mà mơ ớc tởng tợng, đồng thời những
phẩm chất ý chí của trẻ nh lòng dũng cảm, tính kiên trì cũng đợc hình thành trong
trò chơi. Vậy trò chơi có những đặc điểm gì?
Hoạt động vui chơi của của trẻ em là một hoạt động mang tính chất vô t.
Trong khi chơi đứa trẻ không chủ tâm tới một lợi ích thiết thực nào cả.
Trong học tập, ngời học chủ tâm nắm vững tri thức khoa học và những kĩ
năng, kĩ xảo cần thiết. Trong lao động, ngời lao động chú tâm tạo ra những giá trị
vật chất và tinh thần cho xã hội. Còn trong trò chơi lý do thúc đẩy các em tham gia
vào trò chơi chính là sự hấp dẫn của bản thân quá trình chơi chứ không phải là kết
quả đạt đợc của hoạt động vui chơi. Nhiều nhà tâm lý học cho rằng: Động cơ của
hoạt động vui chơi nằm ngay trong quá trình hoạt động chứ không nằm ở kết quả,
hành động chơi mang mục đích tự nó. Điều đó có nghĩa là chơi chỉ để mà chơi,
chúng ta dễ dàng nhận ra điều đó khi quan sát trẻ chơi.
Chẳng hạn trong trò chơi đóng vai Khám bệnh cái hấp dẫn trẻ chơi là ở chỗ
khi đóng vai bác sỹ đứa trẻ đợc đeo cái ống nghe vào hai tai và đặt cái ống nghe
đó lên ngời bệnh còn việc khám có đúng bệnh không, hay có chữa đợc không,
điều đó trẻ không quan tâm.
Hiểu đợc hoạt động vui chơi của trẻ em mang tính chất vô t nh vậy để khi tổ
chức, hớng dẫn cho trẻ chơi nên tránh việc gán vào trò chơi những lợi ích thiết thực,
buộc trẻ gắng sức để đạt cho bằng đợc vì mỗi khi đã gieo vào đầu óc trẻ một sự vụ
lợi nào đó thì lập tức cũng tớc đi ở chúng tính hồn nhiên vô t trong khi chơi. Và nh
thế trò chơi không còn là chơi nữa.
Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của
ngời lớn, mô phỏng lại những mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và xã hội.
Chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của trẻ em. Trẻ em luôn mong muốn tham
gia vào cuộc sống của ngời lớn, nhng do cha đủ khả năng về thể lực, trí tuệ, cha đủ tri
thức để có thể tham gia vào quá trình lao động sản xuất của xã hội loài ngời nên
chúng chỉ có thể tham gia vào cuộc sống đó theo cách riêng của mình thông qua
trò chơi. Hoạt động vui chơi chính là một hình thức biểu hiện thái độ tích cực của trẻ
em đối với môi trờng xung quanh; đó là một loại hoạt động có ý thức, phù hợp với
tâm sinh lý trẻ em và đáp ứng đợc nhu cầu tích cức hoạt động của chúng. Khi chơi,
chính trò chơi làm nảy sinh trí tởng tuợng của các em, kích thích cho trí tởng tợng
phát triển.
Trò chơi mang tính tự do sáng tạo
Khác với các hoạt động khác, trò chơi là hoạt động không nhằm tạo ra sản
phẩm nên hành động chơi không buộc phải tuân thủ theo một nguyên tắc chặt chẽ
của hoạt động thực tiễn. Điều này giúp trẻ có đợc những hành động tự do trong khi
chơi.
Đối với những trò chơi có luật chơi là trò chơi mà mọi hành động của ngời
chơi đều bị bắt buộc phải tuân theo luật chơi thì đứa trẻ vẫn có quyền tự do. Tính tự
do của hoạt động chơi đợc thể hiện ở chỗ hành động chơi hoàn toàn xuất phát từ
nguyện vọng và hứng thú cá nhân, chứ không phải từ một sự áp đặt nào ở bên ngoài.
Trò chơi là trò chơi bởi vì nó tự lập đối với trẻ em (K.Đ. Usinxki). Tính tự do đã
giúp trẻ có đợc sự thoải mái, vui vẻ trong khi chơi. Đó chính là điều kiện để trẻ
hăng say tìm tòi, khám phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến.
Tính tích cực hoạt động, độc lập và tự điều khiển
Một đặc điểm khá nổi bật khi tham gia vào trò chơi đứa trẻ thể hiện rõ nhất
tính độc lập, chủ động của mình. Trong khi chơi trẻ hoạt động tích cực, bộc lộ hết
mình; trẻ tự làm lấy mọi việc nh chọn trò chơi, chọn vai chơi đặc biệt là độc lập
trong suy nghĩ để khắc phục những trở ngại và tìm kiếm cách chơi tốt hơn.
Trò chơi không bao giờ có thể có sự lặp lại máy móc những động tác nào đó.
Trong mỗi một trò chơi tốt, trớc hết phải có sự nỗ lực hoạt động có ý nghĩa (A.X.
Makarencô).
Tính độc lập là một phẩm chất của trẻ đợc phát triển khá nhanh và khá rõ
nét trong hoạt động vui chơi. Một biểu hiện độc đáo của tính độc lập đó là sự
điều khiển hành vi trong khi chơi. Chính tính độc lập và sự tự điều chỉnh hành vi
đó không những gây cho trẻ niềm hào hứng và lòng tự tin trong cuộc chơi mà
còn giúp chúng phát huy khả năng tự lập của mình trong cuộc sống.
Trò chơi là một hoạt động tràn đầy cảm xúc
Hoạt động vui chơi luôn luôn gắn với cảm giác thỏa mãn rõ rệt. Trong trò
chơi, trẻ em rung động với những cảm giác rất đa dạng: thỏa mãn, vui sớng do nhu
cầu hoạt động tích cực của bản thân mình đợc đáp ứng. Trong trò chơi còn tạo ra
cho các em những cảm giác xã hội: tình hữu nghị, tình đồng chí, sự giúp đỡ lẫn
nhau; những cảm giác thẩm mỹ có liên quan đến nhịp điệu của các động tác chơi,
đến yếu tố sáng tạo nghệ thuật.
1.2.3. Bản chất của trò chơi
Theo tiến sỹ Nguyễn Thị ánh Tuyết: chơi là một hoạt động vô t, ngời chơi
không chủ tâm vào một lợi ích thiết thực nào; trong khi chơi các mối quan hệ của
con ngời với tự nhiên và xã hội đợc mô phỏng lại, nó mang lại cho ngời chơi một
trạng thái tinh thần thoải mái, vui vẻ, dễ chịu. Vậy bản chất của trò chơi là gì?
Trớc hết có thể nói rằng chơi là một hiện tợng mang tính xã hội. Trong lịch sử
mỗi dân tộc đều có một kho tàng trò chơi; nó đợc tích lũy và truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đợc giải trí, mặt khác lại đợc hiểu biết
thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những khả năng của mình, làm quen với
những phơng thức hoạt động của loài ngời.
Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đờng
tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đựơc sử dụng nh một phơng tiện
truyền đạt kinh nghiệm xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bản chất xã hội của trò chơi cũng đợc biểu hiện bởi những điều kiện mà mỗi
xã hội tạo ra cho trẻ em chơi. Nhng không phải xã hội nào cũng đều có thể tạo ra
những điều kiện đó. Trong một xã hội mà trẻ em ở mỗi gia đình đã tham gia rất sớm
vào công việc lao động nặng nhọc, làm cho chúng bị tớc đi tuổi thơ và mất đi ngời
bạn đồng hành, đó là trò chơi.
Bản chất xã hội của trò chơi còn đợc biểu hiện trong nội dung của trò chơi.
Đặc biệt là trong nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trò chơi này là việc
trẻ em mô phỏng lại đời sống xã hội của ngời lớn, trong đó các nhân vật của trò
chơi là những con ngời cụ thể, có t tởng đạo đức phản ánh lối sống, nghề nghiệp
của một xã hội nhất định. Trong trò chơi của trẻ ta có thể nhìn thấy dấu vết của thời
đại.
Nh vậy, các trò chơi của trẻ em ở các dân tộc và ở mọi thời đại đều mang
trong mình những dấu ấn sâu sắc về sự phát triển của xã hội. Chỉ có xuất hiện từ
bản chất xã hội của trò chơi mới có thể giải thích đợc tính chất lịch sử cụ thể của
nội dung các trò chơi trẻ em.
Nhà tâm lý học nổi tiếng ngời Pháp, Henri Wallon (1879-1962) trong khi
nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của chúng là một hiện tợng xã hội
đáng quan tâm. Ông đã chỉ ra đặc tính phức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt động
vui chơi của đứa trẻ và xác định một loạt mức độ phát triển hoạt động vui chơi qua
các lứa tuổi. Động cơ vui chơi của trẻ em theo H. Wallon là sự cố gắng tích cực của
đứa trẻ để tác động lại thế giới bên ngoài, nhằm lĩnh hội cho đợc những năng lực
của con ngời trong thế giới đó. Trong trò chơi trẻ luyện tập đợc những năng lực vận
động, cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập các chức năng và các mối quan
hệ xã hội.
Khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em cũng là khẳng định tác động
tích cực của ngời lớn lên trò chơi trẻ em. Trong khi vấn đề trẻ em chơi một cách tự
nhiên chủ động, ngời lớn có thể hớng dẫn chúng chơi một cách có mục đích, có ph-
ơng hớng và có kế hoạch; nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu quả nhất. Nói cách khác
là có thể sử dụng trò chơi nh là một phơng tiện giáo dục quan trọng đối với trẻ em.
1.2.4. Vai trò của trò chơi
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu đợc tổ chức đúng đắn,
hợp lý thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện cho trẻ em nói
chung và cho HSTH nói riêng.
Trò chơi giúp cho trẻ em thu lợm đợc những hiểu biết về thế giới xung quanh
nói chung, về các hoạt động của ngời lớn nói riêng; dần dần ở các em sẽ hình thành
nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh ngời lớn.
Trò chơi ảnh hởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm
lý
Trong trò chơi ở trẻ bắt đầu hình thành chú ý và ghi nhớ có chủ định. Khi
chơi các em tập trung chú ý tốt hơn và ghi nhớ đợc nhiều hơn bởi bản thân trò chơi
đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những đối tợng đợc đa vào tình huống trò chơi và nội
dung của chủ đề. Nếu đứa trẻ không chú ý và không nhớ những điều kiện của trò
chơi thì nó sẽ hành động không đúng luật chơi. Để trò chơi đợc thành công buộc
đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách có mục đích.
Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các quá
trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, sáng tạo
Tình huống trò chơi và những hành động của vai chơi ảnh hởng thờng xuyên
đến sự hoạt động trí tuệ HSTH. Trong trò chơi đứa trẻ học hành động với vật thay thế
mang tính chất tợng trng. Vật thay thế trở thành tợng trng của t duy. Trong khi hành
động với vật thay thế các em học suy nghĩ với đối tợng thực. Dần dần hành động chơi
với các vật thay thế đợc rút gọn và mang tình khái quát. Nhờ đó hành động chơi với
các vật thay thế bên ngoài (hành động vật chất) đợc chuyển vào bình diện bên trong
(bình diện tinh thần).
Nh vậy, trò chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển từ t duy trực quan - hành
động vào t duy trực quan - hình tợng. Trò chơi còn giúp trẻ tích lũy biểu tợng làm cơ
sở cho hoạt động t duy, đồng thời những kinh nghiệm đợc rút ra từ các mỗi quan hệ
qua lại trong lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng trên quan điểm của những ngời khác để
tiên đoán hành vi tơng lai của họ, để trên cơ sở đó mà lập kế hoạch hành động và tổ
chức hành vi của bản thân mình.
Quá trình vui chơi ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của
HSTH
Tình huống trò chơi đòi hỏi các em tham gia vào trò chơi phải có một trình
độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu đứa trẻ không diễn đạt đợc mạch lạc
nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi, nếu nó không hiểu đợc những lời
chỉ dẫn hay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó không thể nào tham gia trò chơi
đợc. Để đáp ứng đợc những yêu cầu của việc cùng chơi trẻ phải phát triển ngôn ngữ
một cách mạch lạc. Chơi chính là điều kiện kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một
cách nhanh chóng.
Trò chơi tác động đến sự phát triển trí tởng tợng của trẻ. Trong hoạt động vui
chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, nhận đóng các vai khác nhau.
Năng lực này là cơ sở phát triển trí tởng tợng, chính hoạt động vui chơi của trẻ đã
làm nảy sinh hoàn cảnh chơi tức làm nảy sinh trí tởng tợng.
Trong khi chơi trẻ thả sức mà suy nghĩ tìm tòi, thả sức mà mơ ớc tởng tợng.
Những hình ảnh tởng tợng vừa ngây thơ vừa phi lý không thể đem lại cho tuổi thơ
niềm hạnh phúc mà cần cho mỗi ngời sau này lớn lên, dù đó là ngời lao động chân
tay, nhà khoa học hay ngời nghệ sỹ. Phơng tiện có hiệu quả nhất để nuôi dỡng trí t-
ởng tợng đó là trò chơi
Trò chơi có vai trò to lớn trong đời sống tình cảm của HSTH. Đứa trẻ lao vào
trò chơi với tất cả tinh thần say mê của nó. Trong khi chơi trẻ tỏ ra rất vui sớng và
nhiệt tình khi phản ánh vào trò chơi những mối quan hệ giữa ngời với ngời, nhập
vào các mối quan hệ đó thì những rung động mang tính ngời đợc gợi lên ở trẻ. Hơn
nữa, thái độ vui vẻ hay buồn rầu của trẻ lại còn tùy thuộc vào hoàn cảnh đợc tạo nên
bởi trí tởng tợng, do đó trong trò chơi trẻ đã biểu hiện đợc những tình cảm của con
ngời.
Đứa trẻ bị hấp dẫn bởi trò chơi đến mức say mê, vì qua trò chơi trẻ em nhận
đợc cái hay, cái đẹp trong xã hội bằng con mắt trẻ thơ. Những tình cảm mà trẻ bộc
lộ trong trò chơi là tình cảm chân thực thẳng thắn, không có gì là giả tạo, không bao
giờ đứa trẻ thờ ơ với cái mà nó biểu hiện khi nhập vai.
Trò chơi có vai trò trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ. Khi tham
gia vào trò chơi về những mối quan hệ với các bạn cùng chơi buộc trẻ phải đem
những hành động của mình phục tùng những yêu cầu nhất định, bắt nguồn từ ý đồ
chung của cuộc chơi. Do đó trẻ buộc phải điều tiết hành vi của mình trong mối quan
hệ qua lại với nhau, sao cho phù hợp với qui tắc của trò chơi. Việc thực hiện quy tắc
của trò chơi đã trở thành một trong những yếu tố cơ bản của trò chơi làm cho các
thành viên trong nhóm hợp tác chặt chẽ với nhau, từ đó mà trẻ biết điều tiết hành vi
của mình bằng ý chí, đạt ý muốn riêng phục tùng mục đích chung của nhóm trò
chơi.
Qua trò chơi trẻ còn hình thành những phẩm chất ý chí nh tính mục đích, tính
kỷ luật, tính dũng cảm. Những đức tính này do nội dung trò chơi và vai chơi quyết
định.
Trò chơi là phơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, qua việc phát
triển các chức năng tâm lý là phát triển các mặt của nhân cách: Trí tuệ, thể chất, đạo
đức, thẩm mỹ.
A.X Macarencô đã viết Trò chơi có một ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ, ý
nghĩa này cũng chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự phục vụ
đối với ngời lớn. Đứa trẻ thể hiện nh thế nào trong trò chơi thì sau này trong phần
lớn trờng hợp nó cũng thể hiện nh thế trong công việc. Vì thế một nhà hoạt động
trong tơng lai trớc tiên phải đợc giáo dục trò chơi. Toàn bộ lịch sử của mỗi con ngời
- là một nhà hoạt động hay một cán bộ, có thể quan niệm nh là một quá trình phát
triển của trò chơi sang sự thực hiện các công việc cũng vì vậy mà ta có quyền gọi
trò chơi nh là trờng học của cuộc sống.
Nh vậy, trò chơi giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục hành vi đạo
đức cho học sinh tiểu học.
Nội dung trò chơi sẽ minh họa một cách sinh động cho những mẫu hành vi
đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo nên đợc những biểi tợng rõ rệt ở
học sinh, giúp cho các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền, đồng thời có thể tái hiện đợc
những mẫu hành vi tơng tự trong các tình huống đạo đức khác của cuộc sống.
Qua trò chơi, học sinh sẽ đợc rèn luyện những kĩ năng, những thao tác hành
vi đạo đức, thể hiện đợc hành vi một cách đúng đắn, tự nhiên. Ví dụ trò chơi Đi th-
a, về chào sẽ giúp cho các em luyện tập cách chào, cách xin phép ngời lớn trớc khi
làm một việc gì đó.
Qua trò chơi học sinh có cơ hội thể nghiệm những chuẩn mực hành vi. Ví dụ
nh trò chơi Thi tiếp sức giải toán sẽ giúp cho các em thể nghiệm đợc tính kiên trì,
bền bỉ, tinh thần trách nhiệm trong học tập cũng nh ý thức tập thể trong hoạt động
chung. Chính nhờ sự thể nghiệm này, ở các em sẽ hình thành niềm tin về những
chuẩn mực hành vi đã đợc học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử
trong cuộc sống.
Qua trò chơi, học sinh sẽ đợc làm quen với các tình huống đạo đức khác nhau
để có thể lựa chọn cho mình hành vi ứng xử đúng đắn. Ví dụ nh trò chơi Chia quà
cho em có thể rèn luyện cho trẻ hành vi biết nhờng nhịn trong tình huống phải chia
quà cho em.
Qua trò chơi, học sinh hình thành đợc năng lực quan sát và kỹ năng phê phán,
đánh giá hành vi của ngời khác là phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo
đức xã hội, hoặc là phù hợp ở mức độ nào.
Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức đợc tiến hành một cách nhẹ
nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Học sinh bị lôi cuốn vào quá trình
luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm.
1.2.5. Phõn loại trò chơi
Các trò chơi các chủ đề rất đa dạng do chúng có các gắn với các hình thức
hoạt động khác nhau. Hiện nay ngời ta có nhiều cách phân loại trò chơi, đối với
những trò chơi dành cho trẻ em, nhìn chung có các loại cơ bản sau:
a) Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)
Trẻ thờng chơi với những vật thể đơn giản (nh với cát, với các hình khối, các
mảnh gỗ, mnh nhựa ) hay với những đồ chơi, kể cả đồ chơi chuyển động (ô tô,
tàu hoả ) qua đó chúng có thể:
Tập nhận biết các đồ vật, các màu sắc, các vật thể hình học (hình vuông, hình
tròn, hình tam giác ) nhằm dần dần tìm hiểu thế giới xung quanh.
Tập quan sát sự chuyển động của các đồ chơi và suy nghĩ, tìm kiếm nguyên
nhân của sự chuyển động đó (tại sao ô tô lại chạy đợc? tại sao búp bê lại kêu? )
Tập xây dựng và tạo nên những hình khối theo mẫu hoặc theo trí tởng tợng
của mình (nhà cửa, cầu cống, đờng sá )
Rèn luyện trí thông minh, nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh, bồi d-
ỡng tính kiên trì, cẩn thận và nhiều phẩm chất khác.
Trong quá trình trẻ em chơi với đồ vật, giáo viên cần hớng dẫn chúng cách
chơi để các em đi từ chỗ biết làm theo mẫu đến ch biết chơi một cách sáng tạo.
b) Trò chơi theo chủ đề
Trò chơi theo chủ đề rất đa dạng, phù hợp với cuộc sống muôn hình, muôn vẻ
xung quanh. Trong các chủ đề đó, các sự kiện xã hội chiếm một vị trí lớn. Các trò
chơi theo chủ đề không chỉ thể hiện sự sao chép hoạt động của ngời lớn mà cả sự
sáng tạo tự do của trẻ nhỏ, đồng thời chúng giúp trẻ em nhận thức cuộc sống tốt
hơn, sâu rộng hơn, giúp trẻ phát triển khả năng quan sát và tính tích cực sáng tạo
của mình. Do đó, các trò chơi theo chủ đề có vai trò quan trọng trong sự hình thành
nhân cách trẻ em, trong sự phát triển trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ của chúng.
Trò chơi theo chủ đề bao gồm:
- Trò chơi sắm vai theo chủ đề.
- Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề.
- Trò chơi đóng kịch theo chủ đề.
b1) Trò chơi sắm vai: Trẻ em bắt trớc ngời lớn, lặp lại trong trò chơi những
hành động của ngời lớn, hoặc bắt chớc động vật và lặp lại những hành động của
động vật đã đợc nhân cách hóa. Trong khi chơi, trẻ em có thể sử dụng hoặc không
sử dụng đồ vật. Ví dụ nh, trẻ có thể sắm vai ngời chị giúp đỡ em nhỏ; sắm vai ngời
mẹ dẫn con đi dạo chơi, tắm giặt cho con; sắm vai con gà mẹ bảo vệ đàn con
Trẻ em càng lớn thì có tính độc lập càng rõ rệt trong trò chơi; càng thích sắm
vai những nhời lao động gần gũi với những nghề nghiệp nhất định nh: bác sĩ chữa
bệnh cho ngời ốm; cô giáo dạy học sinh; tài xế lái xe ô tô đi làm việc; Nhờ vậy,
dần dần trẻ em quen với hàng loạt quá trình lao động của ngời lớn.
ở lứa tuổi tiểu học, ngời ta nhận thấy các em trai và các em gái có hứng thú
sắm các vai khác nhau: các em trai thích sắm vai những vai mạnh mẽ (bộ đội, công
an, ngời leo núi, ); các em gái thích sắm những vai dịu dàng (mẹ, cô giáo bác
sĩ, ).
Qua trò chơi sắm vai, trẻ em đợc nhập vai các nhân vật khác nhau với các
mối qan hệ khác nhau. Nhờ vậy, các em có thể:
- Dần dần làm quen với những sinh hoạt, những hoạt động lao động của ngời
lớn mà sau này các em tham gia khi trởng thành.
- Bồi dỡng đợc nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử đúng đắn với
những ngời xung quanh (ứng xử của bà mẹ với con cái; ứng xử của bác sỹ với bệnh
nhân, )
- Bồi dỡng đợc hứng thú và có thể hình thành những ớc mơ muốn trở thành
những ngời làm nghề gì đó trong tơng lai