Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

quản trị rủi ro về tỉ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.53 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
ĐỀ TÀI
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG THU
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Lê Thị Cẩm Giang TM4 108209310
Nguyễn Thị Qùynh Như TM4 108209225
Trần Thị Thùy Như TM4 108210829
Vưu Hải Lâm TM4 108209320
Phạm Hòan TM4 108210816
Nguyễn Đức Huy TM4 108210819
Hồ Văn Khoa TM4 108210822
MỤC LỤC
1
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Ý nghĩa đề tài 3
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
Chương 1: Tổng Quan Về Công Ty Xuất Nhập Khẩu May Mặc Sài Gòn
I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.Lịch sử hình thành 5
2.Cơ cấu tổ chức công ty 6
3.Các chứng nhận đã đạt được 8
II.Tình hình hoạt động
A.Tình hình kinh doanh
1.Bảng Cân đối kế toán 8
2.Bảng phân tích 9
3.Lĩnh vực hoạt động 10
4.Hệ thống khách hàng và đại lý 11
5.Cơ hội và rủi ro trong kinh doanh của công ty 12


B.Tình hình Tài chính
1.Bảng Báo cáo Tài chính 12
2.Tổng kết tình hình kinh doanh năm 2010 của công ty 13
III. Thuận lợi, khó khăn và vị thế trong kinh doanh của công ty
1.Lợi thế của công ty 13
2.Khó khăn của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành khác 14
3.Triển vọng kinh doanh của công ty trong tương lai 14
4.Chiến lược phát triển- mục tiêu trong tương lai của công ty 16
IV.Những Rủi Ro Trong Hoạt Động SX-KD Của Công Ty
1. Rủi ro về tài chính 16
2.Rủi ro về pháp lý 17
3.Rủi ro về bảo mật thông tin 17
4.Rủi ro về tỷ giá hối đoái 17
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2
1.Lựa chọn phương pháp dự báo tỷ giá 18
2. Lựa chọn ngoại tệ để thanh toán 19
3. Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành 19
4. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá 20
5. Sử dụng thị trường tiền tệ 20
6.Ưu-Nhược điểm của từng phương án nêu trên 23
7.Phương án tối ưu phù hợp với tình hình của công ty 23
KẾT LUẬN
1. Tóm tắt các giải pháp phòng ngừa và quản trị 25
2.Bài học kinh nghiệm
3.Tài liệu tham khảo
==========
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ý nghĩa đề tài:
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thì sự biến động của tỷ gía hối đoái ngày càng

có ảnh hưởng lớn đến các họat động của các công ty, đặc biệt là công ty xuất nhập khẩu. Trong
các họat động kinh doanh của mình, công ty phải thường xuyên chuyển đổi các đồng tiền khác
nhau. Sự thay đổi tỷ gía sẽ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của các khỏan thu hoặc chi ngoại tệ trong
tương lai khiến cho các họat động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng đáng kể.
Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Saigon (Garmex Saigon js – GMC) họat động ở nhiều
lĩnh vực. Song họat động chính và chủ yếu của GMC là xuất khẩu hàng dệt may với cơ cấu Châu
Âu 83%, Nhật và các nước khác: 13%; Hoa Kỳ 4%.Vì vậy sự biến động của tỷ giá hối đóai có sự
tác động lớn đến doanh nghịêp. Bởi thế công tác quản trị rủi ro tỷ gía hối đoái được xem là nhu
cầu và là việc làm thiết yếu đối với công ty.
Do đó nhóm rất mong muốn được nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề này. Đó là “ Rủi ro tỷ
giá hối đóai và các phương án phòng ngừa cho công ty cổ phần thương mại may Saigon
(GMC) . Bài viết sẽ đi sâu phân tích những rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đóai mà công ty có thể
gặp phải, từ đó đề xuất một số phương án phòng ngừa tối ưu giúp doanh nghiệp phát triển hơn
trong tương lai.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Lý luận chung về quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái.
- Bước đầu phân tích các môi trường tác động lên doanh nghiệp.
- Phân tích các rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái mà công ty gặp phải.
- Vận dụng các kiến thức đưa ra một số phương án phòng ngừa, từ đó chọn phương án tối
ưu giúp công ty quản trị tốt hơn trong tương lai.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu : Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Saigon (Garmex Saigon
js – GMC)
- Giới hạn số liệu nghiên cứu : từ năm 2008-2010
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phân tích
+ Mô tả, tổng hợp
+ Phương pháp chuyên gia: qua quá trình nhóm phân tích sẽ đánh giá và đưa ra nhận định
cùng các phương án phòng ngừa cho doanh nghiệp.

- Nguồn dữ liệu thu thập:
+Nguồn dữ liệu thứ cấp: số liệu điều tra của những cuộc nghiên cứu khác có trên sách,
báo, internet…
+Nguồn dữ liệu sơ cấp: điều tra thông tin trực tiếp từ doanh nghiệp.
Mặc dù nhóm đã rất nỗ lực, cố gắng nghiên cứu, thu thập tổng hợp các tài liệu tham khảo để làm
nên bài viết này. Tuy nhiên với thời gian bị giới hạn, mới chỉ tiếp cận bước đầu nên chưa thể vận
dụng hết, chưa định lượng được để có thể lựa chọn các phương án cho chính xác. Vì vậy bài viết
sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của mọi người để bài
viết trở nên hoàn thiện hơn.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!!!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
4
dựa vào số liệu và thông tin thu thập được trong quá trình nghiên
cứu sẽ phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố và rủi ro về tỷ giá
hối đóai đối với doanh nghiệp.
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Quá trình hình thành:
Được thành lập vào năm 1976 - một năm sau ngày đất nước thống nhất, Công ty Cổ phần Sản xuất
Thương mại May Saigon (Garmex Saigon js) khởi đầu là một doanh nghiệp quốc doanh. Lúc đầu
Công ty được gọi là Liên hiệp Các Xí nghiệp May Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị chủ quản quản
lý một số lượng khá lớn các xí nghiệp may xuất khẩu ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 1993 đổi thành Công ty Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu May Sài Gòn (Garmex Saigon).
Ngày 05/05/2003 được chuyển đổi sang hình thức cổ phần theo quyết định số 1663/QĐ-UB của
UBND Thành phố Hồ chí Minh và được Sở Kế họach và Đầu tư Thành phố Hồ chí Minh cấp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002036 ngày 07/01/2004; đăng ký thay đổi lần 1
ngày 24/6/2004 và đăng ký thay đổi lần 2 ngày 21/09/2005.
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN
- Tên tiếng Anh "SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINT STOCK
COMPANY".
- Tên viết tắt: GARMEX SAIGON JS COMPANY

- Tên giao dịch: SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINT
STOCK COMPANY
- Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh.
- Logo:
- Điện thoại: (08) 9844 822 Fax: (08) 9844 746
- E- mail:
- Quyết định thành lập số 1663/QĐ-UB do UBND Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 05/5/2003.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103002036 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp ngày 07/01/2004.
- Mã số thuế: 0300742387
- Nơi mở tài khoản:
Ngân hàng giao dịch Số tài khoản
Sở Giao dịch II NHĐT & PTVN VND: 130.10.00000693.5
5
USD: 130.10.37.001549.4
NH Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh VND: 007.100.0007014
USD: 007.137.1352903
( Nguồn: Bản cáo bạch công ty cổ phần sản xuất thương mại may Saigon, trang 2, do Tổng
Giám Đốc GMC Nguyễn Ân công bố thông tin )
Ngành Dệt may
Vốn điều lệ (tỷ VND) 88.6
Vốn hóa thị trường (tỷ VND) 169
Sở hữu nước ngoài 8.4%
Sở hữu nhà nước 10%
Tỷ lệ HĐQT 18.3%
(Nguồn: Khuyến nghị đầu tư, trang 1, do Phòng phân tích công ty cổ phần chứng khoán miền
Nam thực hiện)
2. Cơ cấu tổ chức Công ty
Công ty hiện nay bao gồm: 1 Văn phòng Công ty, 3 Xí nghiệp May và 1 công ty liên kết.
Cụ thể như sau:

a. Văn phòng Công ty:
Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường17, Quận Gò Vấp, Tp HCM
Điện thoại: (08) 9844822 Fax: (08) 9844746
E – mail:
b. Các đơn vị trực thuộc:
 Xí Nghiệp May An Nhơn:
• Diện tích nhà xưởng: 14.000m2
• Số lượng chuyền may:14 chuyền sản xuất.
• Công nhân: 1.000
• Trang bị thiết bị: 1.100 bộ
• Sản phẩm chính: Hàng dệt kim thể thao (polo shirts, fleece jackets, sportswear), quần
tây.
• Thị trường chính: EU, Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand.
• Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Nike, JC Penny, Champion, Nautica, A&F,
Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New Wave (Craft, DAD, Harvert…), Otto
Oversand, (Bronprix, Witt Weiden), NI Teisho (LL Beans), Khatmandu.
6
• Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh, Việt
Nam.
 Xí nghiệp May An Phú:
• Diện tích nhà xưởng: 14.000m2
• Số lượng chuyền may:14 chuyền sản xuất.
• Công nhân: 990
• Trang bị thiết bị: 1.000 bộ
• Sản phẩm chính: Hàng dệt thoi thể thao (seamed jackets, jackets, pants, shorts)
• Thị trường chính: EU, Mỹ
• Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New
Wave (Craft, DAD, Harver, Cutter & Buck…)
• Địa chỉ:14/5 Quốc lộ 22, Ấp Chánh 2, Xã Tân Xuân, Huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí
Minh, Việt Nam.

 Xí nghiệp May Tân Mỹ:
• Là công ty con của Garmex Saigon, do Garmex Saigon đầu tư và trực tiếp tham gia
quản lý về kế họach sản xuất, nhân sự, hệ thống chất lượng. Xây dựng theo mô hình
thân thiện với môi trường, sạch và xanh, tạo không gian làm việc an tòan, thỏai mái
cho người lao động. Tọa lạc tại cụm công nghiệp Hắc Dịch, tỉnh Bà Rịa vũng Tàu
• Đi vào họat động từ đầu năm 2009 sau khi hòan tất giai đọan 1 trong xây dựng, gồm 1
xí nghiệp rộng khỏang 7.500m2. Hiện phát triển được 8 chuyền may, thu dụng hơn 600
công nhân, sản xuất các lọai hàng dệt kim và dệt thoi cho khách hàng New Wave
(Thụy Sĩ) và Columbia (Mỹ) xuất khẩu sang thị trường EU và Mỹ.
c. Công ty thành viên liên kết:
Công ty Cổ phần Phú Mỹ:
• Công ty CP Phú Mỹ được thành lập nhằm góp vốn đầu tư xây dựng, kinh doanh Cụm CN-
TTCN tại Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phục vụ việc di dời, mở rộng nhà xưởng sản xuất của
các công ty khi hội nhập.
• Sau khi phát triển xong Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 1 (30ha), đã được cơ quan có thẩm
quyền chấp thuận chủ trương phát triển tiếp Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 2 và 3 (130ha) và
Cụm Công nghiệp Tóc Tiên (170ha)
• Hoạt động theo qui chế hạch toán độc lập
• Địa chỉ: Ấp Trảng Cát, xã Hắc Dịch, Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
7
3. Chứng nhận:
I. TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG
A) TÌNH HÌNH KINH DOANH
1.Bảng cân đối kế toán:
Cân đối kế toán 2008 2009 2010
Tổng tài sản 185,955 210,928 224,618
Tài sản ngắn hạn 92,803 119,951 107,561
Tiền 18,482 26,687 29,937
Khoản phải thu 24,523 36,744 24,219
Hàng tồn 44,976 54,256 50,864

Đầu tư dài hạn 13,936 18,345 30,579
Tài sản cố định 78,536 71,361 85,053
Tổng nợ 73,232 88,717 87,522
Nợ ngắn hạn 72,798 88,277 87,029
khoản phải trả 49,600 46,114 49,731
Nợ dài hạn 433 440 494
Nợ khác 0 0 0
Vốn chủ sở hữu 112,724 122,211 137,096
Vốn điều lệ 46,695 88,686 88,686
8
Lợi nhuận giữ lại 81 10,725 25,610
Nguồn vốn 185,955 210,928 224,618
(Nguồn: Khuyến nghị đầu tư, trang 5, do Phòng phân tích công ty cổ phần chứng khoán miền
Nam thực hiện)
2..Bảng phân tích:
Phân tích tỷ lệ 2008 2009 2010
Tăng trưởng(%)
Doanh thu 19.21% -16.57% 41.41%
Lợi nhuận gộp 26.19% -27.73% 21.56%
Lơi nhuận Kinh Doanh -27.73% 242.71% -11.44%
Lãi sau thuế 19.70% 103.23% -6.24%
Phân tích khả năng
lợi nhuận (%)
Tỷ lệ lợi nhuận biên 26.23% 22.72% 19.53%
Tỷ lệ LN HĐKD/DT 2.90% 11.90% 7.46%
Tỷ lệ lãi sau thuế/DT 4.04% 9.83% 6.52%
ROA 9.21% 16.50% 14.52%
ROE 15.19% 28.47% 23.80%
Khả năng thanh toán
Tỷ lệ nợ / VCSH 64.97% 72.59% 63.84%

Tỷ lệ nợ /Tổng tài sản 39.38% 42.06% 38.96%
Tỷ lệ nợ NH/ Tổng nợ 99.41% 99.50% 99.44%
Phân tích tỷ lệ khác
Số ngày tồn kho 52 71 45
Số ngày phải thu 21 37 17
Số ngày phải trả 59 63 43
9
Số CP đang lưu hành:
8,868,571 cp
Gía cao nhất 52 tuần: 43.500
Giá thấp nhất 52 tuần: 12.000
KLGD bq 10 phiên: 212,877
(Nguồn: Khuyến nghị đầu tư, trang 6, do Phòng phân tích công ty cổ phần chứng khoán miền Nam thực
hiện)
3.Lĩnh vực hoạt động
3.1 Lĩnh vực kinh doanh chính:
Công nghiệp may các loại, công nghiệp dệt vải, len các loại. Dịch vụ giặt tẩy.
Kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và sản phẩm ngành dệt may.
Môi giới thương mại, đầu tư kinh doanh siêu thị và các dịch vụ (kinh doanh bất động
sản) cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng, địa điểm thương mại, kinh doanh nhà.
Dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu.
Tư vấn về quản lý kinh doanh.
Đầu tư tài chính
3.2.Sản phẩm chính - dệt may:
Sản xuất và nhận gia công cho nước ngoài chủ
yếu các sản phẩm: Jacket, Quần áo trượt tuyết, Quần tây, T-shirt, Polo shirt, Quần áo
thể thao may bằng vải dệt kim – dệt thoi,
các loại áo len v.v...
3.3Các dự án lớn :
 Thực hiện chiến lược phát triển công ty từ nay đến

cuối năm 2011 Công ty tập trung cho xây dựng
cụm sản xuất tại Công ty may Tân mỹ với qui mô
từ 9-18 chuyền may,với suất đầu tư XDCB lên hơn 20 tỷ đồng và hơn 1 triệu USD đầu tư thiết
bị. Đến năm 2013 hình thành 3 đơn vị sản xuất với qui mô: Cty May Tân Mỹ (Vũng tàu) 18-36
chuyền, XN May An Nhơn (Gò vấp) 14 chuyền, XN May An Phú (Hoc Môn) 12-15 chuyền.
 Công ty CP Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn hợp tác với Bệnh viện Đại học Y Dược TP
HCM khai thác, vận hành một Trung tâm Dịch vụ - nghiên cứu - ứng dụng công nghệ - kỹ
thuật cao Y khoa sẽ được xây dựng tại khu đất GMC số 213 Hồng Bàng, phường 11, quận 5,
TP HCM. Dự án gồm tòa nhà 20 tầng và 2 tầng hầm, phần còn lại Công ty CP SX-TM May
Sài Gòn sẽ đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng và khách sạn.
3.4.Dịch vụ:
 Góp vốn, liên doanh liên kết, đầu tư bất động sản:
 Dịch vụ quản lý doanh nghiệp: quản lý, hỗ trợ sản xuất, quản lý lao động và quản lý tài chánh
cho các công ty nước ngoài đang đầu tư sản xuất tại Tp. HCM.
10

×