Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TÀI LIỆU THÔNG TIN VI BA đề tài THIẾT kế TUYẾN VI BA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 31 trang )

THÔNG TIN VI BA
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Các bước thiết kế:

Bước 1: Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi.

Bước 2: Chọn băng tầng vô tuyến để sử dụng.

Bước 3: Sắp xếp các kênh RF.

Bước 4: Quyết định các tiêu chuẩn thực hiện.

Bước 5: Chọn vị trí và tính toán đường truyền.

Bước 6: Cấu hình hệ thống.

Bước 7: Sắp xếp bảo trì.

Bước 8: Các tiêu chuẩn kỹ thuật.

Bước 9: Lắp đặt và đo thử.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Bước 1: Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi.

Tìm hiểu dung lượng hiện tại, dự đoán dung lượng phát
triển trong tương tương lai. Dự đoán dựa vào các điểm
sau:
+ Đặc điểm phát triển dân số.
+ Đặc điểm vùng (thành phố nông thôn, vùng nông
nghiệp…)


+ Tỷ lệ phát triển của các hoạt động kinh tế.
+ Tốc độ cải thiện điều kiện sống trong tương lai.

Hệ thống phải được thiết kế để cho phép có thể nới rộng
thêm trong tương lai.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Bước 2: Chọn băng tầng vô tuyến để sử dụng
Băng tần
( MHz)
Băng thông
cho phép
( MHZ)
Dung lượng cực tiểu
của các kênh thoại đã
được mã hóa
1495 -
1535
2110 -
2130
2160 -
2180
3700 -
4200
5925 -
6425
10700 –
11700
2
3,5
3,5

20
30
40
>
30
96
96
1152
1152
1152
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Bước 3: SỰ SẮP XẾP CÁC KÊNH RF
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Bước 4: Quyết định các tiêu chuẩn thực hiện.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật có thể phân loại như sau:
a. Tiêu chuẩn hành chính.
b. Mục tiêu thiết kế (cho các nhà thiết kế các thiết bị).
c. Mục tiêu thiết kế (cho các nhà thiết kế hệ thống).
d. Sự vận hành hay các mục tiêu bảo dưỡng.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Mỗi quốc gia có thể sử dụng các tần số băng tần vô
tuyến riêng biệt trong vùng lãnh thổ của mình
Tuy nhiên tiêu chuẩn CCIR vẫn còn là hướng dẫn bổ
ích trong việc thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho
các hệ thống trong nước có chất lượng cao.
Hệ thống sẽ không thích hợp nếu tiêu chuẩn hoạt
động của đường trung kế thấp hơn tiêu chuẩn của
CCIR.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA

CHỌN VỊ TRÍ VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TUYẾN
(BƯỚC 5)

Ngay lúc bắt đầu việc chọn vị trí, các yêu cầu hệ thống Viba
thiết kế cần được phải làm rõ, các mục chính như sau:

Vị trí (thành phố và thị trấn) sẽ kết nối với hệ thống.

Các loại và số lượng của các tín hiệu sẽ được truyền.

Các điểm được cấp tín hiệu và giao tiếp với các thiết bị trong cơ
quan điện thoại

Kế hoạch mở rộng trong tương lai cho hệ thống.

Các hệ thống Viba điểm nối điểm và chuyển tiếp đang tồn tại
hoặc sẽ có trong tương lai có liên quan đến hệ thống sẽ thiết kế.

Hệ thống sẽ dùng các chỉ tiêu chính của nó.

Phẩm chất và độ tin cậy của truyền dẫn.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Lựa chọn tuyến liên lạc điểm nối điểm:
Băng RF
(MHz)
Khoảng cách đường
Viba tiêu chuẩn (Km)
2000
4000
6000

11000
70±20%
50±20%
50±20%
30±20%
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
Lựa chọn tuyến liên lạc điểm nối điểm:
Băng RF
(MHz)
Khoảng cách đường
Viba tiêu chuẩn (Km)
2000
4000
6000
11000
70±20%
50±20%
50±20%
30±20%
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
1. Dựng mặt cắt nghiêng của đường truyền
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Xác định độ cao anten thỏa mãn tiêu chuẩn khoảng
hở C

ha1 = h2 + ha2 + [B - (h2 + ha2)](d/d2) - h1[m]

ha2 = h1 + ha1 + [B - (h1 + ha1)](d/d1) - h2[m]

THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Xác định độ cao anten thỏa mãn tiêu chuẩn khoảng
hở C
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Tính toán các tham số tuyến
Mô tả tuyến Trạm A Trạm B
1. Số chặng tiếp phát
2. Loại thiết bị RMD-
1504
RMD-1504
3. Tên trạm
4. Tần số (GHz) 1.770 1.830
Trung tâm băng: 1.8
5. Phân cực Ngang
6. Dung lượng kênh (Mbps) 4Mbps
a. Mô tả tuyến
Mô tả tuyến Trạm A Trạm B
7. Loại điều chế của máy phát QPSK
8. Tham khảo sơ đồ đo đạc
9. Độ nâng vị trí (m)
10. Vĩ độ / kinh độ (độ, phút, giây)
11. Độ dài đường truyền dẫn (km)
12. Độ cao của an ten (m)
13. Độ cao của an ten phân tập (m)
a. Mô tả tuyến
b. Tính toán tổn hao
Các tổn hao
14. Tổn hao đường truyền

dẫn của không gian tự do
(dB)
A
0
=
92.54 + 20 lg (f
Ghz
. d
km
)
15. Loại phi đơ WC109

f
=5dB/100m)
WC109
(5dB/10
0m)
16. Độ dài phi đơ l
f
= 1.5 độ cao
an ten
17. Tổn hao phi đơ (dB) A
f
=l
f
. γ
f/100
18. Tổn hao rẽ nhánh (dB) A
b
= 4.1 (thường

(2- 8)dB.
4.1
b. Tính toán tổn hao
19. Tổn hao của bộ phối
hợp và bộ nối (dB)
0.7 0.7
20. Tổn hao của suy giảm
vật chắn (dB)
21. Tổn hao hấp thụ khí
quyển (dB)
22. Tổng tổn hao của tất
cả các cột (dB)
b. Tính toán tổn hao
Tăng ích
23. Tăng ích của anten so với an ten
đẳng hướng (dBi)
40 40
24. Máy phát (dBm) 37 37
25. Cs máy thu (dBm) Công suất phát (dbm)+tăng ích
thu(dbi) +tăng ích phát (dbi)-tổng
tổn hao (db)
26. Tổng suy giảm (dB) (22)-(23)
27. Mức vào máy thu (dBm) Pr=(24)-(26)
28. Mức ngưỡng thu được RXa (dBm) -94 (BER = 10-3)
29. Mức ngưỡng thu được RXb (dBm) -91(BER = 10-6)
30. Độ suy giảm RFI (dB) Độ suy giảm do giao thoa tần số vô
tuyến (0dB)
31. Độ dự trữ pha đing phẳng FMa
(dB)
Fma=Pr-RXa

32.Độ dự trữ pha đing phẳng FMb (dB) Fmb=Pr-RXb
c. Tính toán ảnh hưởng của pha đing phẳng
33. Hệ số xuất hiện pha
đing nhiều tia
Phương pháp Majoli:
Phương pháp CCIR:
34. Xác suất đạt RXa, Pa
35. Xác suất đạt RXb, Pb
36. Khoảng thời gian pha
đing Ta (s)
37. Khoảng thời gian pha
đing Tb (s)

[ ]
2
2
.10
10/
2
β
α
fCT
a
FM
a

=

[ ]
2

2
.10
10/
2
β
α
fCT
b
FM
b

=
3
0
)50/)(4/.( 3,0 dfCaP =
CB
dfKQP .
0
=
10
10
b
FM
b
P

=
10
10
a

FM
a
P

=
Bảng tra cứu các tham số dùng cho tính toán đường truyền
II. Các tính toán chỉ tiêu chất lượng và khả năng sử dụng
1. Tính toán chỉ tiêu chất lượng

×