Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

thuyết trình sinh học - quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 39 trang )

TIẾT 50: QUẦN XÃ SINH VẬT
GV: Nguyễn Thị Thắm
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Quần thể người và quần thể sinh vật khác
có điểm gì giống và khác nhau ?
2. Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng
mà quần thể sinh vật khác không có ?
Ao tự nhiên
Quần thể bèo
Quần thể
cá trắm
Quần thể
cá chép
Quần thể
tôm
Quần thể
cua
Quần xã
sinh vật
Quần thể
rong
Trong ao, các quần thể sinh vật có mối
quan hệ sinh thái nh thế nào?
I. Th no l mt qun xó sinh
vt?
c thụng tin SGK v quan sỏt hỡnh sau õy:
Trong ao t nhiờn cú nhng qun th sinh
vt no sinh sng ?
Quan h cựng loi v khỏc loi


I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Vậy quần xã sinh vật
là gì?
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật
thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ
gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu
trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích
nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới, ao cá tự nhiên…
Em hãy tìm các ví dụ khác về quần xã ?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Rừng nhiệt đới
Trong 1 bể cá, người ta thả 1 số loài cá như: Cá vàng, cá kiếm,…
Vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? Tại sao?
Không phải là quần xã vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không
có mối quan hệ thống nhất
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Trong sản xuất, mô
hình VAC có phải là
quần xã sinh vật hay
không ?
Mô hình VAC
là quần xã
nhân tạo
Mô hình VAC
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu nội dung bảng 49/trang 147 và quan sát các hình sau đây:
Độ đa dạng

Độ nhiều
Loài đặc trưng
Loài ưu thế
Quần xã sinh vật thường có
các đặc điểm cơ bản nào?
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện
Thành phần
loài trong
quần xã
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp
Loài ưu thế
Loài đặc trưng
Mức độ phong phú về số loài trong
quần xã.
Mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã.
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát.
Loài đóng vai trò quan trọng trong
quần xã.
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
Nhiều hơn hẳn các loài khác.
Số lượng
các loài
trong quần

Các đặc điểm của quần xã

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Nghiên cứu thông tin, ví dụ
trong sách giáo khoa trang 148
Sự thay đổi chu kỳ ngày
đêm, chu kỳ mùa dẫn đến
hoạt động theo chu kỳ của
sinh vật
Ví dụ: Các loài động vật như:
Chim cú, ếch nhái, muỗi… ít
hoạt động vào ban ngày, hoạt
động nhiều vào ban đêm.
Cây rụng lá vào mùa đông,
chim và nhiều loài động vật di
trú để tránh đông…
Dơi hoạt động về đêm
Chim cú mèo săn mồi về đêm
Cây rụng lá vào mùa đông
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Điều kiện ngoại cảnh ảnh
hưởng tới quần thể như thế
nào? Cho ví dụ ?
§iÒu kiÖn
thuËn lîi
* Lưu ý: Khống chế sinh học là hiện
tượng số lượng cá thể của 1 quần thể
này bị số lượng cá thể của quần thể khác
kìm hãm.

Lấy ví dụ thể hiện
ảnh hưởng của ngoại
cảnh tới số lượng cá
thể trong quần thể ?
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
- Cân bằng sinh học là sự khống chế số l ợng cá thể của
các quần thể trong quần xã ở mức độ nhất định phù
hợp với khả năng của môi tr ờng.
Trc s thay i ca
ngoi cnh, sinh vt phn
ng nh th no ?
Sinh vt qua quỏ trỡnh bin i dn dn thớch
nghi vi mụi trng sng ca chỳng.
Vy gia qun xó v ngoi cnh cú mi quan h vi
nhau nh th no ?
- S lng cỏ th trong qun xó thay i theo nhng
thay i ca ngoi cnh. Tuy nhiờn, s lng cỏ th
luụn c khng ch mc nht nh phự hp vi
kh nng ca mụi trng, to nờn s cõn bng sinh hc
trong qun xó.
Cõn bng sinh hc l gỡ ?
III. Quan h gia ngoi cnh v qun xó
II. Nhng du hiu in hỡnh ca mt qun xó
I. Th no l mt qun xó sinh vt?
Cỏc hot ng gõy mt cõn bng sinh hc
Cht phỏ rng
t rng
Mua bỏn ng vt hoang dó

Chỳng ta phi lm gỡ
bo v thiờn nhiờn?
Chỳng ta phi bo v v tuyờn truyn mi
ngi tham gia bo v mụi trng, thiờn
nhiờn, khụng cht phỏ cõy rng v mua bỏn
ng vt hoang dó
Hóy bo v mụi trng sng ca chỳng ta
Con ng ời tác động đến cân bằng sinh học trong
quần xã nh thế nào?
* Tác động tích cực: trồng rừng, bảo vệ các động
thực vật quí hiếm.
* Tác động tiêu cực: đốt, chặt phá rừng; săn bắt các
động thực vật quí hiếm.
III. Quan h gia ngoi cnh v qun xó
II. Nhng du hiu in hỡnh ca mt qun xó
I. Th no l mt qun xó sinh vt?
Trong nông nghiệp, người ta đã
ứng dụng hiện tượng khống
chế sinh học như thế nào ?
Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây
hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. Ví
dụ: Ong mắt đỏ tiêu diệt rầy nâu, nuôi mèo để diệt chuột,
chuồn chuồn kim tiêu diệt bướm hại, bọ ba khoang tiêu
diệt sâu hại
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Kiến ăn thịt là thiên địch của
nhiều loại côn trùng.
Chuồn chuồn kim là thiên địch của

bọ rầy và sâu cuốn lá.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
Bọ ba khoang đang diệt trừ sâu hại
Ghi nhớ:
I. Thế nào là một quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật
thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối
quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích
nghi với môi trường sống của chúng.
II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
Bảng 59: Các đặc điểm của quần xã ( Trang 147 )
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần
xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với
môi trường.

Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi
quần xã trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ
khống chế sinh học.
Củng cố
Em hãy phân biệt những nét cơ
bản giữa quần xã sinh vật với
quần thể sinh vật
Quần thể Quần xã
-
Tập hợp các thể cùng loài
sống trong cùng một sinh

cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Độ đa dạng thấp
-
Không có hiện tượng khống
chế sinh vật
-
Tập hợp các quần thể của các
loài khác nhau trong cùng một
sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Độ đa dạng cao.
-
Có hiện tượng khống chế sinh
học.
Củng cố
-
HỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 2, 3, 4 /SKG/149
- TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI 50: “HỆ SINH THÁI”
G
i
ê

h
ä
c

c
ñ
a


c
h
ó
n
g

t
a

®
Õ
n

®
©
y

l
µ

k
Õ
t

t
h
ó
c
X

i
n

t
r
©
n

t
r
ä
n
g

c

m

¬
n
!
Độ đa dạng
Độ nhiều
Loài đặc trưng
Loài ưu thế

×