Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Slide bài giảng tài chính doanh nghiệp 2 Hoạch định lợi nhuận của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.42 KB, 30 trang )

1
1
CHUÛ EÀĐ
CHƯƠNG 1: HOẠCH ĐỊNH LỢI
CHƯƠNG 1: HOẠCH ĐỊNH LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP

II. ĐIỂM HÒA VỐN
II. ĐIỂM HÒA VỐN

III. PHƯƠNG HƯỚNG TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
III. PHƯƠNG HƯỚNG TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
12/16/09
3
3
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
I.1 Khái niệm
Lợi nhuận của DN là số chênh lệch giữa doanh
thu với giá trị vốn của hàng bán, chi phí lưu thông,
chi phí quản lý. Nói cách khác lợi nhuận là số chênh
lệch giữa doanh thu với giá thành toàn bộ sản phẩm
tiêu thụ trong kỳ
4
4


I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
I.2 Các loại lợi nhuận
a. Căn cứ vào vốn đầu tư:
- Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh : lợi
nhuận có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo
đúng chức năng của DN, bao gồm lợi nhuận từ hoạt
động tài chính.
- Lợi nhuận khác: là lợi nhuận bất thường như: thanh lý
hàng hóa, đòi được các khoản nợ trước đây ko đòi được,
nhượng bán TSCĐ, bán bản quyền …
5
5
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
b. Căn cứ vào quyền chiếm hữu:
- Lợi nhuận trước thuế: là tổng lợi nhuận mà
doanh nghiệp đạt được trong kỳ bao gồm lợi
nhuận nghiệp vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh và lợi nhuận khác
- Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng): lợi nhuận còn
lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

c. Căn cứ vào yêu cầu quản trị:
c. Căn cứ vào yêu cầu quản trị:

-
-
Lợi nhuận trước lãi, trước
Lợi nhuận trước lãi, trước

thuế(EBIT): thể hiện số lãi có được do hoạt
thuế(EBIT): thể hiện số lãi có được do hoạt
động sản xuất kinh doanh chưa tính đến yếu tố
động sản xuất kinh doanh chưa tính đến yếu tố
lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp
lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp

-
-
Lợi nhuận kinh doanh: là thực lãi của
Lợi nhuận kinh doanh: là thực lãi của
doanh nghiệp
doanh nghiệp

Pbh = EBIT – I = EBT
Pbh = EBIT – I = EBT
12/16/09
7
7
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
I.3 Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận
a. Tổng mức lợi nhuận
- Lợi nhuận trước thuế
P = DT – TCP
DT: doanh thu thuần
TCP: tổng chi phí
8
8
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH

NGHIỆP
- Lợi nhuận sau thuế

Tp: thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
EBT: Lợi nhuận trước thuế
p
TEBT −=Pr
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
b. Tỷ suất lợi nhuận
-
Tỷ suất lợi nhuận bán hàng
Pbh : Tổng lợi nhuận bán hàng
DT: Doanh thu bán hàng thuần
12/16/09
12/16/09
DT
EBTP
P
bh
bh
)(
,
=
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
-
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

P: Tổng lợi nhuận trong kỳ

: Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
12/16/09
12/16/09
V
P
P
v
=
,
V
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
: Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ

: Lãi sau thuế trong kỳ
12/16/09
12/16/09
sh
r
sh
V
P
P =
,
sh
V
r
P
12

12
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
I.4 Phân phối lợi nhuận
Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa
rất lớn đối với DN. Mỗi DN có những chính sách
riêng nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của mình. Sự thay đổi trong chính sách phân phối
lợi nhuận sẽ ảnh hưởng đến sự biến động giá cả
của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, ảnh
hưởng đến thu nhập của các cổ đông
13
13
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp:
- Nộp thuế
- Bù đắp các khoản chi không được tính vào chi
phí
- Lập các quỹ doanh nghiệp: quỹ đầu tư, dự
phòng
- Chia lãi
- Bổ sung vốn để tái đầu tư
14
14
I. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phân phối lợi nhuận :
- Các quy định về mặt pháp lý của nhà nước.
- Khả năng thanh toán ngay cân đối với các khoản dự kiến đầu tư và chi

trả lợi nhuận cho các cổ đông.
- Các dự tính tăng trưởng vốn, tài sản của DN.
- Nhu cầu trả các khoản nợ đến hạn của DN.
- Xem xét đến khả năng thâm nhập thị trường vốn.
- Khi phân phối phải đảm bảo quyền kiểm soát của công ty.
- Xem xét đến nguồn thu nhập của các cổ đông với việc đóng thuế thu
nhập cá nhân.
15
15
II. ĐIỂM HÒA VỐN
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu
bằng tổng chi phí

Dự báo khả năng sinh lời của doanh nghiệp
• Phân tích sự thay đổi của đinh phí, biến phí
và giá bán đối với EBIT
• Phân tích tác động của các định phí thay thế

Muốn xác định điểm hòa vốn phải xác định được 02
Muốn xác định điểm hòa vốn phải xác định được 02
yếu tố là tổng doanh thu và tổng chi phí
yếu tố là tổng doanh thu và tổng chi phí

- Tổng doanh thu
- Tổng doanh thu

- Tổng chi phí
- Tổng chi phí

+ Giá vốn hàng bán

+ Giá vốn hàng bán

+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

12/16/09

Tổng chi phí có thể phân làm 02 loại sau:
Tổng chi phí có thể phân làm 02 loại sau:

- Chi phí cố định: là những khoản chi phí độc lập,
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí độc lập,
không biến đổi theo doanh thu:
không biến đổi theo doanh thu:

+ Khấu hao TSCĐ
+ Khấu hao TSCĐ

+Tiền thuê mướn nhà cửa, công cụ, dụng cụ…
+Tiền thuê mướn nhà cửa, công cụ, dụng cụ…

+ Các loại thuế
+ Các loại thuế

+ Chi phí quản lý hành chính
+ Chi phí quản lý hành chính
12/16/09


-
-
Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí luôn
Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí luôn
thay đổi trực tiếp theo doanh thu hoặc sản lượng
thay đổi trực tiếp theo doanh thu hoặc sản lượng
sản xuất, tiêu thụ:
sản xuất, tiêu thụ:

+ Giá vốn hàng bán ra
+ Giá vốn hàng bán ra

+ Mức tiêu hao NVL trực tiếp
+ Mức tiêu hao NVL trực tiếp

+ Chi phí nhân công
+ Chi phí nhân công

+ Hoa hồng bán hàng
+ Hoa hồng bán hàng



19
19
II. ĐIỂM HÒA VỐN
II.1 Sản lượng hòa vốn
Sản lượng hòa vốn là sản lượng mà doanh
nghiệp sản xuất ra để bán trên thị trường với

giá cả dự kiến có thể bù đắp được chi phí
kinh doanh
20
20
II. ĐIỂM HÒA VỐN
Công thức tính sản lượng hòa vốn
Hhv : sản lượng hòa vốn
F: tổng định phí
Gi: đơn giá bán
Vu: biến phí đơn vị sản phẩm
VuG
F
H
hv

=
21
21
II. ĐIỂM HÒA VỐN
II.2 Doanh thu hòa vốn
Doanh thu hoà vốn là doanh số mà doanh nghiệp
thu được chỉ đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh
Doanh thu hòa vốn = G x Hhv
Hoặc: F VC
DThv = , V’C =
1- V’C DT
VC: tổng biến phí (VC = Vu x H)
22
22
II. ĐIỂM HÒA VỐN

II.3 Thời điểm hòa vốn
Thời gian hoà vốn là thời gian cần thiết để doanh nghiệp sản
xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm trên thị trường có tổng
doanh thu bằng tổng chi phí, doanh nghiệp không có lãi và cũng
không bị lỗ
H: Lượng tiêu thụ trong kỳ
Sn: số ngày trong kỳ (tháng = 30 ngày, năm = 360 ngày)

DT
DTSn
H
HSn

hvhv
hv
**
==
23
23
II. ĐIỂM HÒA VỐN
II.4 Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong thực
tiễn
- Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp
- Lựa chọn những phương án sản xuất khác nhau
- Đánh giá khả năng tạo lãi
24
24
II. ĐIỂM HÒA VỐN
II.5 Một số hạn chế của phân tích điểm hòa vốn
• Gía bán, định phí và biến phí một đơn vị

không đổi
• Thành phần của các chi phí hoạt động
• Đa sản phẩm

Trục thời gian hoạch định ngắn hạn
• Tính không chắc chắn
25
25
III. PHƯƠNG HƯỚNG TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
III.1 Tăng doanh thu bán hàng
Biện pháp cụ thể là tăng khối lượng sản
phẩm sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất lượng
sản phẩm, kiểu dáng và bao bì sản phẩm thích hợp
thị hiếu người tiêu dùng, tăng cường công tác tiếp
thị, quảng cáo cho sản phẩm của DN, thay đổi kết
cấu mặt hàng hoặc giá cả sản phẩm, tích cực khai
thác nguồn hàng, cải tiến công tác mua hàng, cải
tiến công tác dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm,
hàng hóa

×