Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 36. quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 31 trang )

BÀI 36 :QUẦN THỄ SINH VẬT VÀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ
THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 36 :QUẦN THỄ SINH VẬT VÀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ
THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ:
1. Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá
thể cùng loài, cùng sinh sống trong một
khoảng không gian xác định, vào một
thời điểm nhất định, có khả năng sinh
sản và tạo thành những thế hệ mới.
Thế nào là
quần thể ?
Sen trong đầm
Voi ở khu bảo tồ
Yokđôn
Ốc bươu vàng ở
ruộng lúa
Từ các VD sau đây, đâu
là quần thể? Không phải
quần thể?Tại sao?
- Bể cá nuôi một loại cá duy nhất.
- Các con cá trong hồ nước.
- Cá rô phi đơn tính trong hồ.


Ví dụ không phải là quần thể:
- Sen trong đầm
- Voi ở khu bảo tồ Yokđôn
- Ốc bươu vàng ở ruộng lúa
- Sim trên đồi
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ


2. Quá trình hình thành quần thể:
Quá trình hình
thành quần thể mới
Như thế nào ?
Đầu tiên
Một số cá
thể
Phát tán
Thích nghi
Tồn tại,
phát triển
Ổn định(Sinh
sản…)
Không
thích nghi
Chết
Q
u

n


t
h

Môi trường mới
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
1.Quan hệ hỗ trợ:
a b c
Hình 36.2 SGK
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
1. Quan hệ hỗ trợ:
Các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các
họat động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ
thù, sinh sản quần thể thích nghi tốt hơn, khai
thác tối ưu nguồn sống
→ tăng khả năng sống sót và sinh sản
* Ví dụ:
+ TV sống theo nhóm→ chống chị gió bão,
chịu hạn tốt hơn (hạn chế THN, hiện tượng

liền rễ )
+ Chó sói: hõ trợ nhau→ ăn thịt được trâu
rừng
+ Bồ nông: xếp thành hàng→ bắt được nhiều

⇒ Hiệu quả nhóm
Thế nào là
quan hệ hỗ

trợ? Ví dụ?
Các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau
trong các họat động sống như: lấy thức
ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản quần thể
thích nghi tốt hơn, khai thác tối ưu nguồn
sống
* Ví dụ:
+ TV sống theo nhóm→ chống chị gió bão,
chịu hạn tốt hơn (hạn chế THN, hiện tượng

liền rễ )
+ Chó sói: hõ trợ nhau→ ăn thịt được trâu
rừng
+ Bồ nông: xếp thành hàng→ bắt được nhiều

⇒ Hiệu quả nhóm
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
1.Quan hệ hỗ trợ:
Biểu hiện của quan hệ hỗ
trợ
Ý nghĩa
Các cây thông nhựa
liền rễ nhau.
Chó rừng hỗ trợ nhau
trong đàn.
Nhóm các cây bạch đàn.
Các cá thể bồ nông hỗ trợ
nhau trong đàn.
Cây sinh trưởng nhanh và
khả năng chịu hạn tốt hơn.

Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn.
Các cây dựa vào nhau
nên chống được gió bão.
Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn.
* Ý nghĩa :
* Đối với thực vật.
- Hạn chế sự mất nước, chống lại tác động
của gió.
- Thông qua hiện tượng liền rễ ở một số
loài cây mà quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh
mẽ hơn.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
1. Quan hệ hỗ trợ:
a b c
Hình 36.2 SGK
* Ý nghĩa :
* Đối với động vật :
- Giúp nhau trong quá trình tìm kiếm thức
ăn, cũng như chống lại kẻ thù.
- Tăng khả năng sinh sản.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
1. Quan hệ hỗ trợ:
II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
2. Quan hệ cạnh tranh
Nhện con ăn thịt nhện mẹ
Cá đực kí sinh trên cá cái
Quan hệ cạnh tranh giữa
cá cá thể trong quần thể
xảy ra trong điều kiện

nào?

×