Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quàn thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa
của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó ?
Quần thể chim cánh cụt Bắc cực
Quần thể voi châu phi
Quần thể cây xương rồng ở Sa mạc
Sahara
Quần thể cây thông ở
Lâm đồng
Tranh 1.Một số quần thể sinh vật
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
Chú ý
- Kí hiệu  là những lệnh hoạt động,
quan sát, thảo luận hoặc câu hỏi các
em phải trả lời (chữ màu đỏ).
- Kí hiệu  là những thông tin hỗ trợ
cho các em để giải quyết các yêu cầu đề
ra (chữ màu xanh lá cây).
- Kí hiệu là nội dung các em phải
ghi vào vở (chữ màu xanh dương).
I. Khái niệm về quần
thể
2. Quá trình hình thành
1. Khái niệm
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


DẶN DÒ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
I. Khái niệm về quần thể
1. Khái niệm

Xem phim 1. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Có những tiêu chuẩn nào để một nhóm cá
thể được gọi là một quần thể sinh vật?
I. Khái niệm về quần
thể
2. Quá trình hình thành
1. Khái niệm
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Một nhóm cá thể cùng loài.
- Cùng sống trong một không gian xác định.
- Tại một thời điểm nhất định.
- Có khả năng giao phối sinh ra con cái.

Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là

quần thể không?

Một nhóm cá thể có đủ những tiêu chuẩn
trên, nhưng tại sao không được gọi là một
quần thể?
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ

Quan sát tranh và thảo luận nhóm trả lời lần lược các câu hỏi :
1. Trong 2 sơ đồ trên, sơ đồ nào là quần thể sinh vật? Vì sao?
2. Dấu hiệu nào giúp phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên các cá thể ?
3. Thế nào là quần thể sinh vật?
Khí
hậu
Loài
khác
Đất
Nước
Qua thời gian
Khí
hậu
Loài
khác
Đất
Nước
Nhờ CLTN hình thành các yếu tố
Cấu trúc liên quan mật thiết với nhau

MẬT
ĐỘ
Kiểu
phân bố
cá thể
Khả
năng
thích
ứng
Tỉ lệ
sinh
sản/tử
vong
Tỉ lệ
đực /
cái
Khả
năng
tăng
trưởng
Tỉ lệ
nhóm
tuổi
Cấu trúc QTSV
Tranh 2.Sơ đồ về một quần thể sinh vật
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ

I. Khái niệm về quần
thể
2. Quá trình hình thành
1. Khái niệm
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
- Quần thể là tập hợp 1 nhóm cá thể cùng loài
,cùng sống trong một không gian xác định (sinh
cảnh), vào thời điểm nhất định nhờ chọn lọc tự
nhiên mà cá thể tự thiết lập được mối quan hệ với
nhau và với môi trường để hình thành các dấu
hiệu đặc trưng có liên quan mật thiết với nhau.
I. Khái niệm về quần thể
1. Khái niệm
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
I. Khái niệm về quần
thể
2. Quá trình hình thành
1. Khái niệm
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

DẶN DÒ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
 Trại gà công nghiệp; đàn bò sữa ở nông
trường Ba Vì có phải là quần thể không?
I. Khái niệm về quần thể
1. Khái niệm

Phân biệt quần thể tự nhiên và quần thể
nhân tạo?
Bài 36
QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC CÁ THỂ TRONG
QUẦN THỂ
I. Khái niệm về quần
thể
2. Quá trình hình thành
1. Khái niệm
II. Quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DẶN DÒ
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh
I. Khái niệm về quần thể
1. Khái niệm
 Khi mới nhập nội các giống vật nuôi , cây
trồng … thì thời điểm ban đầu đã có thể gọi là
quần thể chưa? Vì sao? Cho ví dụ?

×