Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 36. quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 21 trang )

www.themegallery.com
NI DUNG
1.Quần thể sinh vật
a. Khái niệm
Em hãy cho biết thế nào là quần thể?
Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài,
cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác
định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh
sản và tạo ra thế hệ mới
1.Quần thể sinh vật
b. Dấu hiệu nhận biết
Em hãy cho biết dấu hiệu để nhận biết một nhóm cá
thể là quần thể?
Dấu hiệu nhận biết quần thể:
 Các cá thể cùng loài
 Số lượng cá thể đủ lớn
 Cùng sống trong khoảng thời gian xác định,
không gian nhất định

Có khả năng sinh sản và tạo ra hậu thế
Ví dụ
Quần thể
sinh vật
Không phải
QTSV
1.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và
lợn rừng trong vườn quốc gia Côn Đảo
2.Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi


phía Đông Bắc Việt Nam
3.Tập hợp các cá thể cá ở hồ An Hải, Côn
Đảo, BRVT
4. Tập hợp con gà trống, gà mái trong lồng
5. Tập hợp các con ong thợ trên một tổ ong
6.Tập hợp các cá thể chuột đồng sống trong
một đồng lúa …
x
x
x
x
x
x
Phát tán
Một số cá thể
cùng loài
Môi trường sống mới
Hình thành quần thể ồn định
Những cá thể thích nghi sẽ tồn tại
Những cá thể không thích nghi
Bị tiêu diệt
Di cư
2. Quá trình hình thành quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Đặc điểm Quan hệ hỗ trợ
Biểu hiện - Thực vật

-
Động vật:
Ví dụ - Thực vật
-
Động vật:
Ý nghĩa
Đặc điểm Quan hệ hỗ trợ
Biểu hiện - Thực vật: Các cá thể sống thành từng búi,từng khóm
- Động vật: Các cá thể sống theo bầy đàn
Ví dụ
-
Thực vật: Cây thông nhựa liền rễ nhau giúp cây sinh
trưởng nhanh chống chịu tốt…
- Động vật: Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn để bắt
được con mồi có kích thước lớn hơn…
Ý nghĩa Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu
nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống
sót và khả năng sinh sản của các cá thể(hiệu quả
nhóm)
2. Quan hệ cạnh tranh
Sau khi giao phối xong nhện
cái ăn thịt luôn nhện đực
Quần thể cá sâu
(Edriolychnus schmidti)Cá
đực kí sinh trên cá cái
Đặc điểm Quan hệ cạnh tranh
Nguyên nhân
Biểu hiện Thực vật:
Động vật
Ví dụ Thực vật:

Động vật :
Ý nghĩa
Đặc điểm Quan hệ cạnh tranh
Nguyên
nhân
Do mật độ cá thể tăng lên quá cao, nguồn sống môi trường
không đủ cung cấp cho tất cả các cá thể trong quần thể.
Biểu hiện Thực vật: Hiện tượng tỉa thưa
Động vật: Thể hiện ở sự cách li cá thể
Ví dụ Thực vật: Cạnh tranh nhau về ánh sáng dẫn đến hiện tượng tỉa
thưa
Động vật : Cá mập khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa
nở làm thức ăn, vào mùa đông một số ong đực trong tổ bị ong
mật bị ong chúa giết chết, gà ăn trứng của mình sau khi đẻ
xong…
Ý nghĩa Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong
quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển.
1
2
5
4
8
7
6
3
Ự IC TỌLNỌHC N Ê NH
I NV S H VI Ậ
H AẠ NC T N HR
Ầ ỤQ U N T

Á ỂC T H
GH NCÍHT H I
INARU
ÁH SNÁ
Ô CHỮ CŨNG CỐ KIẾN THỨC
T
N G
Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T
L/O/G/O
C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ
ngµy cµng yªu thÝch bé m«n
§Þa LÝ
Một
điểm 10
Hộp số 4
Một
điểm 9
Hộp số 3
Một tràng
pháo tay
Hộp số 2
Một
điểm 10
Hộp số 5
Chúc em học
tốt và ngày
càng yêu
thích môn
Sinh học


Hộp số 6
Một
điểm 9
Hộp số 7
Một
điểm 10
Hộp số 1

×