Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng viêm da dị ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 18 trang )

VIÊM DA DỊ ỨNG
PGS.TS. Phan Quang Đoàn
I. VIÊM DA DỊ ỨNG TIẾP XÚC
Định nghĩa: Viêm da dị ứng tiếp xúc
(VDDƯTX) là một bệnh dị ứng da khi
tiếp xúc với các loại dị nguyên.
VDDƯTX thuộc dị ứng typ chậm hay
dị ứng qua trung gian tế bào.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY VDDƢTX
1. Các loại mỹ phẩm: là nguyên nhân hay
gặp nhất.
- Các loại son, phấn, nước hoa, thuốc
nhuộm tóc, sơn nhuộm móng tay, móng
chân.
- Xà phòng, dầu gội đầu, kem dưỡng da,
sữa rửa mặt, sữa tắm, kem chống nẻ,
dầu trị gầu, kem trị mụn trứng cá, chì
kẻ mắt, môi.
2. Tại sao mỹ phẩm lại gây VDDƯTX
- Định nghĩa mỹ phẩm: Mỹ phẩm bao gồm
tất cả những chế phẩm tác động theo
cách tiếp xúc đến bề mặt cơ thể: da, tóc,
móng tay, biểu bì, hê lông, răng, niêm
mạc miệng, với mục đích làm sạch, tạo
mùi thơm, làm đẹp hoặc để giảm bớt
những mùi vị cơ thể.
- Những hậu quả có thể gặp khi dùng mỹ
phẩm:
Nhiễm độc da tại chỗ - Viêm da dị ứng –
Mày đay – Phù Quincke v.v…
NHỮNG THÀNH PHẦN GÂY DỊ ỨNG


TRONG MỸ PHẨM
- Các DN: là các loại hương liệu trong
thành phần mỹ phẩm: tinh dầu xả, tinh
dầu oải hương, húng tây, đót đắng, anh
đào, xạ hương tổng hợp.
- Các hoá chất gây dị ứng:
+ Nước hoa có dầu perou (25% trong
vaselin, cinamic aldehyd v.v…)
+ Kem bôi mắt có: Lanolin, vaselin,
stearin.
+ Dầu khử mùi có: formalin, sulfat Al.
+ Thuốc nhuộm tóc: paraphenylendiamin,
paratoluen.
+ Thuốc đánh răng, xà phòng thơm:
amoniac, stearatk.
+ Kem dưỡng da: lanolin (sáp lông cừu)
và các dẫn xuất có từ lanolin.
+ Thuốc nhuộm móng tay, chân: formalin,
eosin, aceton.
+ Sơn móng tay, chân: formal,
Sulfonamid.
- Các hoá chất có khả năng kết hợp với
protein cơ thể: NH – OH, -OH, -SH, HN
2,
COOH v.v…
- Các chất bảo quản:
+ Quarternium-15, formaldehyd: gây dị ứng
cho da và tóc.
+ Paraben, sorbic acid, diazolidinyl urea v.v…
CÁC LOẠI THUỐC GÂY VDDƢTX

- Các loại thuốc dạng kem, nhỏ mắt, mũi.
- Thuốc gây tê tại chỗ: beazocain.
- Các loại dị nguyên khác:
Dị nguyên Nguồn gốc
Diclomate kali Xi măng, da, thuốc tẩy, sơn
Thiuram mix Cao su, thuốc diệt côn trùng
Paraphenylenediamine
(PPD)
Thuốc nhuộm tóc, thuốc rửa ảnh, thuốc nhuộm vải
Kathon CG Chất bảo quản mỹ phẩm
Formaldehydes Vải, mỹ phẩm, dầu gội đầu
Colophony Dầu đánh bóng đồ gỗ, thuốc xịt tóc
Balsuon of Peru Chocolate, mật, gia vị
Eboxy resin Keo gắn, công nghiệp chất dẻo
Paraben Chất bảo quản thuốc, thực phẩm
Fragrance Mỹ phẩm, thuốc
Nickel Các dụng cụ kim loại, đồ trang sức
Cồn Băng dính – găng cao su
- Theo cơ chế dị ứng muộn – DN là các hapten
+ protein da  KN hoàn chỉnh.
- Lympho T làm vai trò kháng thể.
- KT + KN đặc hiệu  nhiều lymphokin khác
nhau:
+ Có loại thu hút BC đến nơi có DN.
+ Có loại hoạt hoá các b/c để diệt DN.
 Tất cả lymphokin trên nhằm tập trung ĐTB
tiêu diệt KN tại nơi xâm nhập.
CƠ CHẾ VDDƢTX
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VDDƢTX
- Đỏ do, phù nề, sẩn, mụn nƣớc, phỏng nƣớc

khi mụn nƣớc vỡ, tiết dịch rỉ vàng - Chỉ tổn
thƣơng vùng da tiếp xúc.
- Nếu tiếp tục tiếp xúc với DN: triệu chứng trên
kéo dài, viêm dai dẳng, da khô, bong vẩy, dày
sừng.
- Nếu không tiếp xúc với DN: viêm giảm dần,
giảm tiết dịch  da khô, bong vảy  khỏi.
- Rất ngứa.
CHẨN ĐOÁN VDDƢTX
1. Chẩn đoán xác định:
- Dựa triệu chứng lâm sàng: đỏ da, phỏng
nƣớc, dịch rỉ, đóng vảy.
- Khai thác tiền sử dị ứng: điều kiện làm
việc, các DN đã tiếp xúc.
2. Chẩn đoán nguyên nhân
- Định lƣợng IgE đặc hiệu.
- Test da (Patch test)
+ Do Jadassohn phát minh năm 1896.
+ Test áp da chuẩn do ICDRG (The international
contact dermatitis Reseach Group – Nhóm
quốc tế nghiên cứu viêm da tiếp xúc) xây
dựng.
- Là mô phỏng sự tiếp xúc của DN lên da
ngƣời bệnh – Test dƣơng tính  xác định DN
gây bệnh.
CHẨN ĐOÁN VDDƢTX
ĐIỀU TRỊ VDDƢTX
- Không tiếp xúc với DN.
- Chống viêm:
+ Corticoid tại chỗ.

+ Corticoid toàn thân trong trƣờng hợp nặng
- Kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn.
- Kháng histamin.
- Chống khô da.
II. VIÊM DA ATOPY
1. Định nghĩa: Viêm da atopy là biểu hiện tổn
thƣơng da trên bệnh nhân có cơ địa dị ứng
đặc trƣng bởi những dấu hiệu lâm sàng của
quá mẫn tức thì có sự tham gia của IgE.
Thƣờng gặp ở trẻ < 1 tuổi (60%)
2. Các nguyên nhân gây viêm da atopy:
- Cơ địa dị ứng.
- Dị ứng thức ăn.
- Nhiễm khuẩn.
- Stress.
- DN đƣờng hô hấp.
- Kích thích da bằng hoá chất, ánh sáng.
3. Cơ chế viêm da atopy:
 Theo cơ chế phản ứng dị ứng Typ
I.
CƠ CHẾ SPV (CƠ CHẾ DỊ ỨNG TYP I)
4. Triệu chứng lâm sàng viêm da atopy
- Tổn thƣơng mẩn đỏ, phù, mụn nƣớc.
- Các mụn nƣớc vỡ đóng vảy.
- Vị trí: mặt, các vùng gò cao ở trán, má, cằm.
- Tiến triển toàn thân, tập trung ở mặt dƣới
của chi.
- Rất ngứa.
- Bội nhiễm  sốt, sƣng hạch.
- Hay tái phát, có TSDƢ bản thân, gia đình.


5. Chẩn đoán:
- Dựa vào các triệu chứng lâm sàng.
- Định lƣợng IgE đặc hiệu.
- Phản ứng phân huỷ mastocyte, test lẩy da xác
định DN.
Tiến triển và biến chứng của VDDƢTX
và viêm da atopy
- Mạn tính nếu không loại trừ đƣợc DN gây bệnh.
- Nhiễm khuẩn.
- Nhiễm Virus.
Điều trị viên da atopy giống VDDƢTX

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×