Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thuyết trình lịch sử - cách mạng tháng mười nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 26 trang )





M«n L CH S Ị Ử
L P 8Ớ


Em hãy nêu những nội dung chủ yếu
của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa
thế kỉ XVI đến 1917)?
KIỂM TRA BÀI CŨ

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 - 1921)
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
Tiết 23:

Lược đồ các nước đế quốc và thuộc
địa đầu thế kỷ XX
Những người nông dân Nga đầu


thế kỉ XX
Em có nhận xét gì qua bức
tranh trên ( về kinh tế , xã hội ?
- Bảo thủ về chính trị,
→ Đảng Công nhân xã hội dân
chủ Nga kêu gọi nhân dân đấu
tranh.
- Là nước đế quốc quân chủ
chuyên chế.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
lạc hậu
về kinh tế → mọi nỗi khổ đè nặng
lên các tầng lớp nhân dân

-
23-2 ( 8-3) - biểu tình -
nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát
→Ba ngày sau,cuộc tổng bãi công -
công nhân toàn thành phố.
- 27-2 (12-3) -Đảng Bôn-sê-vích lãnh
đạo, công nhân - khởi nghĩa vũ trang.
-
Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật
đổ.
→ Cách mạng diễn ra trong cả nước


+
bầu ra các Xô viết
. +Thành lập Chính phủ lâm thời .
2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917

2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917

-
23-2 ( 8-3) - biểu tình -
nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát
→Ba ngày sau,cuộc tổng bãi công -
công nhân toàn thành phố.
→ 27-2 (12-3) -Đảng Bôn-sê-vích lãnh
đạo, công nhân - khởi nghĩa vũ trang.
-
Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật
đổ.

→ Cách mạng diễn ra trong cả nước

+
bầu ra các Xô viết
. +Thành lập Chính phủ lâm thời .
2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917

2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
a. Diễn biến (SGK)
Thảo luận nhóm
Hãy nêu nhận xét của em về :
Cách mạng tháng Hai 1917
BP
Lãnh
đạo
Lực
lượng
Kết
quả
-
Tính
chất
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)

Công nhân, nông dân,
binh lính
Lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời
tư sản
-Lật đổ chế độ phong kiến.
- Đưa giai cấp tư sản lên
cầm quyền.
Cách mạng tư sản (đã học)
Giai cấp tư sản
Nông dân, bình dân
Cách mạng tư sản
Cách mạng dân chủ tư sản
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng

2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời

tư sản
c. Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
- Bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế →
mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân
dân
- Là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
→ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
kêu gọi nhân dân đấu tranh.
? Vì sao nước Nga trong thời
kì này lại có tình trạng 2 chính
quyền song song tồn tại ?

2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời tư sản
c. Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Hai chính quyền song song tồn tại:
-

Các Xô viết đại biểu công nhân,
nông dân và binh lính.
- Chính phủ lâm thời của giai cấp tư
sản.
Sau Cách mạng tháng Hai, tình
hình chính trị đặc biệt diễn ra ở
Nga như thế nào ?
Lê-nin và Đảng Bôn-sê-
vích đã có chủ trương như
thế nào ?
Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ
lâm thời.
a .Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-
vích
b. Kế hoạch chuẩn bị cho cách mạng:

Lê-nin (1870 –1924)
Các đội cận vệ đỏ
CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của
Đảng (B) Nga

2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
a. Diễn biến (SGK)

b. Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời tư sản
c. Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ
lâm thời.
a .Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-
vích
b. Kế hoạch chuẩn bị cho cách mạng:
-Tiến hành khẩn trương, chu đáo
c. Diễn biến :

KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT
Các đơn vị quân đội
tham gia cách mạng
Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
Cung điện Mùa đông–sào
huyệt của Chính phủ lâm thời
tư sản
Các lực lượng phản cách mạng
Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa (Điện Xmôn-nưi)
Đêm 24/10/1917
Đêm 25/10/1917
c. Diễn biến của Cách mạng tháng Mười



KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT
Các đơn vị quân đội
tham gia cách mạng
Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
Cung điện Mùa đông–sào
huyệt của Chính phủ lâm thời
tư sản
Các lực lượng phản cách mạng
Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa (Điện Xmôn-nưi)
Đêm 24/10/1917
Đêm 25/10/1917
c. Diễn biến của Cách mạng tháng Mười

-Đêm 24/ 10 (6/11)/1917
→ Đêm 25/10 (7/11)- /1917 –
Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát thắng
lợi
→Khởi nghĩa thắng lợi ở Mac-
xcơ-va
→thắng lợi trong cả nước (đầu
1918)


-Đêm 24/ 10
(6/11)/1917
→ Đêm 25/10
(7/11)- /1917 –
Khởi nghĩa Pê-tơ-
rô-grát thắng lợi

→Khởi nghĩa thắng
lợi ở Mac-xcơ-va
→thắng lợi trong cả
nước (đầu 1918)

Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917
BP
Lãnh
đạo
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
Lực
lượng
Công nhân, nông dân,
binh lính
Kết
quả
-Lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế Nga Hoàng.
-
Thành lâp : chính phủ
lâm thời tư sản
+ Chính quyền Xô viết
Tính
chất
Giai cấp vô sản
(Đảng Bôn-sê-vích)
c. Diễn biến của CM tháng Mười : ( sgk )
Công nhân, nông dân,
binh lính

-
Lật đổ chính phủ lâm thời
tư sản
-
Thành lập chính quyền Xô
viết toàn Nga. Cách mạng thắng
lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
- Nhận xét về:
Cách mạng vô sản
( Cách mạng xã hội chủ nghĩa )

Cách mạng dân chủ tư sản

2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời tư sản
c. Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm
thời.

a .Chủ trương của Lê-nin vàĐảng Bôn-sê-vích
b. Kế hoạch chuẩn bị cho cách mạng:
-Tiến hành khẩn trương, chu đáo
c. Diễn biến :
24/ 10 (6/11)/1917 → đầu 1918) SGK/ 78
( học kĩ )
d. Kết quả:
- Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
- Thành lập chính quyền Xô viết
toàn Nga.
e. Tính chất :

Cách mạng vô sản
( Cách mạng xã hội chủ nghĩa )



2- DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI NĂM
1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
Tiết 23:
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
a. Diễn biến (SGK)
b. Kết quả:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Nga Hoàng.
- Thành lập chính quyền Xô viết.
- Thành lập chính phủ lâm thời

tư sản
c. Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
- Bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế →
mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân
dân
- Là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
→ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
kêu gọi nhân dân đấu tranh.
Tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ lâm
thời.
a .Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích
b. Kế hoạch chuẩn bị cho cách mạng:
-Tiến hành khẩn trương, chu đáo
c. Diễn biến :
24/ 10 (6/11)/1917 → đầu 1918) SGK/ 78
( học kĩ )
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
d. Kết quả:
- Lật đổ chính phủ lâm thời
tư sản
- Thành lập chính quyền Xô viết
toàn Nga.
e. Tính chất :

Cách mạng vô sản
( Cách mạng xã hội chủ nghĩa )


Thời gian Sự kiện chính

23-2
(8-3)-1917
27-2
(12-3)-1917
Câu 1: Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng
tháng Hai năm 1917:
Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát –
Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân khởi
nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng
bị lật đổ.

Thời gian Sự kiện chính
24-10
(6-11)-1917
25-10
(7-11)-1917
Đầu năm 1918
Câu 2: Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng
tháng Mười năm 1917:
Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa. Quân khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-
grát, trừ cung điện mùa đông .
Cung điện Mùa Đông bị chiếm.
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
25-10
(7-11)-1917



Câu 2: Ai là người trực tiếp chỉ huy cuộc
cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga ?
a/ C¸c M¸c
d/ Nga ho ng Ni-c«- lai II à
b/ ¡ng-ghen
c/ V.I. Lê Nin
V.I Lê Nin

-
Chọn câu trả lời đúng nhất
Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách
mạng?
a/ Để giải quyết những mâu thuẫn gay gắt
trong xã hội Nga
b/ Cách mạng tháng Hai chưa triệt để
c/ Yêu cầu của cách mạng phải chấm dứt tình
trạng 2 chính quyền song song tồn tại,
giành chính quyền về tay giai cấp vô sản
d/ Tất cả các ý trên
d/ Tất cả các ý trên
Củng cố bài

Thời gian Sự kiện chính
23-2
(8-3)-1917
27-2
(12-3)-1917
7-10
(20-10)-1917
24-10

(6-11)-1917
25-10
(7-11)-1917
Đầu năm 1918
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Hai
và Cách mạng tháng Mười năm 1917
Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát –
Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân
chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ
trang. Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ.
Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công cuộc
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa. Quân khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-
grát.
Cung điện Mùa Đông bị chiếm.
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
25-10
(7-11)-1917


1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.82
3. Chuẩn bị bài mới: Phần II, bài 15
CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG
THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917

-
Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra
như thế nào?
-
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga?

×