Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

thuyết trình lịch sử -nhật bản giữa thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 25 trang )


kÝnh chµo quý thÇy c«
®Õn dù giê th¨m líp

Kiểm tra bài cũ
Những nét nào là nét chung trong phong trào giải phóng dân
tộc của nhân dân Đông Nam á ?
Em hãy khoanh tròn vào câu đúng .
a. Xu h ớng đấu tranh giành độc lập dân tộc.
b. Thể hiện tinh thần yêu n ớc, đấu tranh bất khuất, không chịu
khuất phục tr ớc kẻ thù ?
c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân.
d.Các phong trào đều giành thắng lợi.
a
c
b

Bµi12. NhËt B¶n gi÷a thÕ kû XIX- §Çu thÕ kû XX
H«n shu
H«- kai- ®«
Kuy- shu
Si - k«-
shu
H×nh 43: L îc ®å ®Õ quèc NhËt B¶n cuèi thÕ kØ XIX- ®Çu thÕ kØ XX

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
-
Chế độ phong kiến mục nát, suy yếu.
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị:
1.Hoàn cảnh:
-


Chủ nghĩa t bản ph ơng Tây nhòm ngó, can thiệp, đòi
Nhật Bản mở cửa.
- Tháng 1-1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
(Duy tân Minh Trị)

Thiên Hoàng Minh Trị-vua
Mut-Su-Hi-Tô của n ớc Nhật
lên kế vị ngôi vua cha (1-
1867) khi mới 15 tuổi.Ông là
ng ời thông minh, dũng cảm,
biết theo thời thế và biết dùng
ng ời.
-Lên ngôi tr ớc tình hình
khủng hoảng bế tắc của n ớc
Nhật, ông đã có quyết định
sáng suốt: Truất quyền Sô-
Gun thành lập chính phủ
mới, thủ tiêu chế độ Mạc
Phủ, lấy hiệu là Minh Trị
(vua trị vì sáng suốt) và tiến
hành cuộc cải cách Minh Trị
Duy Tân.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

2.Nội dung cải cách:
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

? Nêu nội dung chủ yếu của cải cách Minh Trị ?
(Kinh tế, chính trị-xã hội, giáo dục,quân sự).


Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

-
Kinh tế: Xóa bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến , mở đ
ờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
- Chính trị - xã hội: Xoá bỏ chế độ nông nô, đ a quý tộc t sản hoá
và đại t sản lên nắm chính quyền.
- Giáo dục: Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học-kỹ thuật trong ch ơng trình giảng dạy
- Quân sự: Quân đội đ ợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu ph ơng
Tây.
- Kết quả: Nhật Bản trở thành một n ớc t bản công nghiệp.
2.Nội dung cải cách:

-
Vì sao Nhật Bản không biến thành thuộc địa hay nữa thuộc địa ?
-
Vì sao Minh Trị Duy Tân có sức cuốn hút các n ớc Châu á ?

-
Liên hệ thực tế với cuộc Duy Tân theo tinh thần Nhật Bản ở Việt Nam ?
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
Thảo luận nhóm:

Đáp án:
- Cải cách Duy Tân đ a n ớc Nhật phát triển mạnh theo con đ ờng
TBCN.
-

Cải cách Duy Tân đ a n ớc Nhật từ 1 n ớc phong kiến lạc hậu trở
thành 1n ớc t bản phát triển nên các n ớc châu á noi theo.
-
ở Việt Nam Duy Tân theo tinh thần Nhật bản diễn ra đầu thế kỷ
20 do các sĩ phu yêu n ớc tiến bộ khởi x ớng (tiêu biểu Phan Bội
Châu).
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
+ Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá, tập trung công nghiệp, th
ơng nghiệp và ngân hàng.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
- Biểu hiện:
-> Kinh tế phát triển mạnh.
+ Xuất hiện nhiều công ty độc quyền, giữ vai trò lớn trong đời sống
kinh tế, xã hội.

Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:
-
Biểu hiện:
-
+ Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá, tập trung công nghiệp, th
ơng nghiệp và ngân hàng.
+ Xuất hiện nhiều công ty độc quyền, giữ vai trò lớn trong đời sống
kinh tế, xã hội.
-> Kinh tế phát triển mạnh.
+ Đẩy mạnh xâm l ợc thuộc địa.
Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.


Nêu đặc điểm chủ yếu của đế quốc Nhật ?
Câu hỏi:
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
Đáp án: Mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc quân
phiệt hiếu chiến

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản:
- Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, liên tục , quyết liệt, với
nhiều hình thức, do các tổ chức nghiệp đoàn lãnh đạo.
-
Phong trào đấu tranh của nông dân và các tầng lớp nhân dân
khác đ ợc đẩy mạnh.
-
Năm 1918, Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

III.Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản:
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

Bµi 12. NhËt B¶n gi÷a thÕ kû XIX-§Çu thÕ kû XX

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
1. Hoàn cảnh:
- Kinh tế
-
Chính trị -xã hội

-
Giáo dục:
- Quân sự:
2. Nội dung cải cách:
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc :
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản :
- Do bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ.
- Các tổ chức nghiệp đoàn lãnh đạo đấu tranh.
- Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập.
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị:
-
Kinh tế phát triển mạnh, xuất hiện nhiều công ty độc quyền.
-
Đẩy mạnh xâm l ợc thuộc địa CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.
3. Kết quả:

Khoanh tròn vào đáp án đúng. Tình hình kinh tế,chính trị và
xã hội Nhật Bản cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20:
a. Tiến hành cải cách đồng bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, văn
hoá, giáo dục
b. Duy trì chế độ phong kiến, đóng cửa không quan hệ với các n
ớc t bản.
c. Chủ nghĩa t bản phát triển mạnh, chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
d.Các n ớc ph ơng tây xâm l ợc, Nhật Bản trở thành thuộc địa.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX
Bài tập:
a
c


-
Vì sao Nhật Bản không bị các n ớc đế quốc khác xâm l ợc ?
-
Những biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang CNĐQ ?
Chuẩn bị bài mới:
-Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
-
Lập niên biểu của chiến tranh thế giới thứ nhất.
-
Kết quả của chiến tranh .
-
Thái độ của em đối với chiến tranh.
- S u tầm tranh ảnh, mẫu chuyện lịch sử về chiến tranh thế giới thứ
nhất.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX-Đầu thế kỷ XX

Chóc thÇy c« vµ c¸c
em søc khoÎ

×