Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

đánh giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn cẩm xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.29 KB, 44 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Cuộc sống xã hội ngày càng một phát triển, với xu hướng đô thị hóa và
hiện đại hóa thì tất cả các nghành nghề sản xuất vật chất đều quan trọng để
góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phát triển. Trong đó
sự phát triển của ngành xây dựng công trình góp phần quan trọng trong việc
xây dựng các công trình và cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy, công tác khảo sát địa
chất cho một công trình cụ thể là việc làm hết sức cần thiết nhằm mục đích
xác định thành phần và tính chất cơ lý của đất đá, đảm bảo sự ổn định của
công trình. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong khu
vực,huyện Cẩm Xuyên đã điều hành cho xây dựng công trình trường tiểu học
trên địa bàn thị trấn. Do đó, đề tài “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình
trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên” là rất cần thiết và có ý nghĩa thực
tiến cao.
Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với
thực tiễn sản xuất. Nhằm giúp sinh viên vận dụng tốt các kiến thức đã có
trong sách vở vào đời sống, trong thời gian từ 16/6/2014 đến 12/7/2014 chúng
tôi đã được Khoa Địa Lý - Địa Chất của trường Đại học Khoa Học Huế phân
công đến tại “Trung Tâm Kiểm Định Chất Lượng Công Trình Xây Dựng
– Sở Xây Dựng Hà Tĩnh” để thực tập. Trong thời gian này, tôi đã được ban
lãnh đạo và các anh (chị) trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
tôi được thực tập tốt, được làm quen với môi trường làm việc thực sự. Qua
quá trình thực tập, tôi đã được đi thực địa theo dõi kỹ thuật khoan khảo sát địa
chất công trình, làm thí nghiệm trong phòng về địa chất và vật liệu, trình tự
làm một hồ sơ địa chất công trình, thu thập tài liệu để hoàn thành báo cáo
thực tập sản xuất…
Tất cả những gì được học hỏi từ đợt thực tập tôi sẽ trình bày trong bài
báo cáo thực tập này. Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình và hướng dẫn chu đáo của giáo viên hướng dẫn
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 1 SVTH: Đào Văn Quyết
TS. Nguyễn Đình Tiến, TS. Trần Hữu Tuyên cùng các thầy cô giáo trong bộ


môn và các anh chị trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình và đáng quý đó. Tuy nhiên do thời gian làm báo cáo và kiến thức bản
thân còn hạn chế, tài liệu thu thập chưa hoàn chỉnh nên bài báo cáo không
tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý
thầy cô giáo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn!
Hà Tĩnh, ngày 18/07/2014
Đào Văn Quyết
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đất nền thuộc khu đất xây dựng
trường mầm non thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên.
3. Mục đích
Mục đích của đề tài là làm rõ cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý của
các lớp đất đá cấu tạo nên địa tầng khu vực.
4. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn của
khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận.
- Đánh giá và dự báo điều kiện địa chất công trình khu đất dự định xây
dựng.
5. Cấu trúc đề tài
Mở đầu
Chương I: Giới thiệu chung và đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực
nghiên cứu
Chương II: Đặc điểm địa tầng, thạch học
Chương III: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng
trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 2 SVTH: Đào Văn Quyết
Để có thể làm quen với những kiến thức đã học ở trường, tôi đã được
khoa Địa Lý – Địa Chất, trường đại học Khoa Học phân công về thực tập tại
Trung Tâm Kiểm Định Chất Lượng Công Trình Xây Dựng Hà Tĩnh.

Qua thời gian thực tập, tôi đã được các anh chị trong phòng thí nghiệm
hướng dấn cách tiến hành các thí nghiệm trong phòng cũng như ngoài hiện
trường một cách chu đáo, giúp tôi có thể hiểu rõ hơn về những kiến thức mình
đã được học đồng thời hoàn thành báo cáo thực tập sản xuất với đề tài: “ đánh
giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn Cấm Xuyên” được
xây dựng tại thị trấn Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Với nội dung như sau:
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 3 SVTH: Đào Văn Quyết
CHNG I: GII THIU CHUNG
V IU KIN T NHIấN V KINH T NHN VN
1.1. V trớ a lý

2
213
301
8
165
118
458
8
329
49
294
108
134
5

7
BT
25.4
BT

30.4
7
BT
22.10
30
km 0
30.4
7
K
h
e
S
ô
n
g
B
â
m
10
S
75.6
10
BT
4
(
6
)

N
N



c
X
e
n
C

a
N
h

n
g
km 5
cống Muối Phú Hà
Đập Vẹt
Đập Trú
Cg.
Cg.Trung Hoà
Cg.
Cg.Liên Thanh
50.4
7
25.5
H
ó
i

C


a
K
h
e
ĐậpLỗ
Cg.
cống Muối
Cg.Cửa Ngăn
km 7+530
Kè Cẩm Trung
km 5
km 10
km 14+800
Kè Mái Đê
Cg.Trung Thắng
Cg. bảy Nàng
Cg. Hói Sóc(19-5)
Cg.
Đập Làng
Cg.Sông Quèn
km 0
km 5
11.7
Kè Hoá Lộc
Kè Cẩm Trung
544
BT
km 11+700
30.6

10
10
1
S
G
.

G
i
a

H

i
6
BT
BT
26.4
10
25.6
7
S
g
.
K
h
ô

N
á

c
km 11
Cg.đồng Lộc
Cg.Phú Hà
Cg.Sắc Tảo
Cg.Lò Vôi
km 0
km 10
km 6
BT
62.4
10
Cg.đập Làng
Cg.Hói Thuyền
Cg.
Đuổi
Cg.Gon
km 5
km 0
km 0
BT
20.3
12
Kè Mái Đê
Cẩm Phúc
Cẩm Hà
Cẩm Lộc
Cẩm Lạc
Kỳ Bắc
Cẩm Minh

kỳ Phong
Cẩm Lĩnh
Cẩm Nh*ợng
Cẩm Trung
Kỳ xuân
Kỳ Tiến
Kỳ Giang
Cẩm Long
Cẩm Nam
Cẩm Tiến
Cẩm H*ng
Cẩm Huy
CẩmThăng
Cẩm Thịnh
CẩmXuyên

Hỡnh 1: bn hnh chớnh huyn Cm Xuyờn
Khu v d ỏn thuc huyn Cm Xuyờn, tnh H Tnh vi tng din tớch
t t nhiờn 635,54 km2 vi 151.834 ngi. Khu vc d ỏn nm cỏch thnh
ph H Tnh khong 20 km, c gii hn nh sau:
+ phớa Bc giỏp huyn Thch H.
+ Phớa ụng giỏp bin ụng.
+ phớa Tõy giỏp th xó H Tnh.
+ Phớa Nam giỏp huyn K Anh.
1.2. c im a hỡnh
Cm Xuyờn l mt huyn ven bin ca tnh H Tnh, phõn b a hỡnh
gm min nỳi v ng bng, trong ú trờn 60% din tớch l i nỳi, ng
bng dc, hp, nm ven bin.
Khu vc min nỳi cú 6 xó: Cm Minh, Cm Lnh, Cm Sn, Cm
Thnh, Cm Quang v Cm M. Tng din tớch 392.13 km2, chim 61,7%

din tớch ton huyn. Khu vc ng bng gm 11 xó v 1 th trn, th trn
Cm Xuyờn v cỏc xó: Cm Trung, Cm Lc, Cm Lc, Cm H, Cm Hng,
Cm Thch, Cm Du, Cm Thnh, Cm Vnh, Cm Bỡnh v Cm Quang, cú
GVHD: TS.Nguyn ỡnh Tin 4 SVTH: o Vn Quyt
tổng diện tích 197,98 km2, chiếm 31,15%. Khu vực ven biển gồm 4 xã: Cẩm
Hòa, Cẩm Dương, Cẩm Long (thị trấn Thiên Cầm) và Cẩm Nhượng có tổng
diện tích 45,43 km2, chiếm 7,15% diện tích toàn huyện.
1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn
khu vực dự kiến xây dựng nói riêng, vùng đồng bằng ven biển Hà Tĩnh
nói chung đều mang những đặc điểm nổi bật về khí tượng thủy văn như sau:
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính: gió
mùa đông và gió mùa hạ. Do địa hình chi phối nên hướng gió không phản ảnh
đúng hoàn lưu, tuy nhiên hướng gió thịnh thành vẫn biển đổi theo mùa rõ rệt.
Hà Tĩnh nằm trong khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng nguồn bức
xạ của mặt trời dồi dào nên ở đây năng ấm quanh năm, mặc dù thế nhưng do
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mang theo khối không khí lạnh vùng lục
địa đông bắc tràn về, nên nhiệt độ ở đây được phân ra trong một năm có hai
mùa rõ rệt đó là mùa lạnh có nhiệt độ (12
0
C – 22
0
C) và mùa nóng có nhiệt độ
(24
0
C – 39
0
C).
Nhiệt độ không khí:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung Bình oC 18.0 18.3 20.7 24.3 27.4 29.2 29.4 28.6 26.8 24.2 21.5 18.9

Tối cao TB oC 15.7 16.4 18.4 21.5 24.0 25.5 26.4 25.2 23.9 21.6 19.1 16.5
Tối thấp TB oC 20.9 20.9 23.6 28.1 31.7 33.6 33.9 33.0 30.5 27.7 24.8 24.8
Độ ẩm không khí:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tương đối TB % 88 91 92 87 82 88 76 80 87 89 89 88
Tương đối TB tối cao %
17
7
18
5
23
1
27
5
29
9
30
9
30
2
30
8
30
1
26
9
23
4
197
Tương đối TB tối thấp

%
36 39 31 35 39 35 39 34 38 41 42 39
Lượng mưa hàng năm ở Hà Tĩnh hàng năm có lượng mưa trung bình là
2000mm/1năm, đối với vùng ven biển là 2700mm1năm, còn riêng khu vực
Cẩm Nhưởng và lưu vực Sông Rác có tổng lượng mưa trong năm trung bình
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 5 SVTH: Đào Văn Quyết
khoảng 2600mm - 2800mm/1năm, năm ít nhất có tổng lượng mưa
1634.2mm/1năm (năm 1941), năm có lượng mưa lớn nhất có tổng lượng mưa
4407.0mm/1năm (năm1932).
Lượng mưa:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung bình 39 71 62 67 136 121 152 264 460 651 370 178
Số ngày mưa 11 11 11 8 10 7 8 9 14 15 14 12
Gió:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tốc độ TB m/s 2.4 2.1 1.7 1.8 1.9 1.9 2.0 1.8 2.0 2.4 2.3 2.3
Gió lớn nhất 11 10 9 14 20 17 17 24 28 28 12 20
Động đất:theo các tài liệu về động đất, Hà Tĩnh nằm trong vùng động
đất cấp 7
1.Mạng lưới sông: Sông Rác là sông nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tĩnh,
thuộc hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Sông Rác bắt nguồn từ Đông Chùa
xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh ở độ cao 545m, chủ yếu chảy theo hướng Đông
Nam Tây Bắc, rồi chảy vào sông của nhượng ở núi Hòn Du xã Cẩm Lọc
huyện Cẩm Xuyên cách Cửa Nhượng 3km. Sông Cửa Nhượng là đoạn cuối
của sông Rác, thêm vào đó có khe Thượng Lộc chảy vào, sông chịu ảnh
hưởng của thủy triều quanh năm. Sông Rác có diện tích lưu vực 196 km2, có
chiều dài 32 km, độ dóc bình quân lưu vực 9.3 km, mật độ lưới sông 0.75
km/km2. Sông Rác sau khi chảy vào sông Cửa Nhượng còn có khe Thượng
Lọc chảy vào.
2.Mạng lưới trạm: Trên lưu vực sông Cửa Nhượng chỉ có duy nhất

một trạm thủy văn Cẩm Nhượng là trạm trủy văn cấp III triều, năm bên bờ tả
sông Cửa Nhượng, huyện Cẩm Xuyên. Trạm quan trắc hai yếu tố là mực
nước và mưa từ năm 1966 đến nay.
1.4. Kinh tế, nhân văn
1.4.1. Dân số
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 6 SVTH: Đào Văn Quyết
3.Lực lượng lao động: Câm xuyên là huyện hẹp có một cửa biển và
một thị xã và 26 xã.
4.Dân số toàn huyện là 151.824 người. Mật độ phân bố dân số không
đồng nhau, tại thị trấn Cẩm Xuyên dân số đông nhất với 1.220 người/km2, khu
vực miền núi có dân số rất thấp, ví dụ như xã Cẩm Mỹ có dân số rất thấp 38
người/km2. tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2000 là 10,78%, tỷ lệ tăng thấp nhất ở
thị xã Cẩm Xuyên là 63%.
5.Lực Lượng lao động ở toàn Huyện có 66.921 người lao động (44%
tổng số dân lao động). Lực lượng lao động chủ yếu tập trung chủ yếu vào các
ngành nông nghiệp, thuỷ sản: sản xuất nông nghiệp (52.608 người lao động –
78.6%). Ngành thuỷ sản(3.975 người lao động – 5.9%). Tổng lực các ngành
Giáo dục, y tế, các ngành hành chính sự nghiệp 3.547 lao động chiếm 5.3%.
1.4.2. Giáo dục
Trình độ dân trí Mức độ phổ cập văn hoá khu vực huyện Cẩm Xuyên
nói chung còn tương đối thấp, hiên tượng các học sinh sau khi học xong bậc
tiểu học ở nhà phủ giúp gia đình khá phổ biến, nhất là vùng ven biển, chính
quyền địa phương hiên nay đang quan tâm đến việc này và đã có những bước
đi tích cực nhằm từng bước nâng cao trình độ văn hoá của người dân khu vực,
thể hiện có 70 trường học, với 50.000 học sinh, tỷ lệ trung bình 2.990 học
sinh/ 1 vạn dân.
1.4.3. Kinh tế
Thị trấn Thiên Cầm (xã Cẩm Long) với diện tích tự nhiên toàn xã
1401.3383 ha; trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp 548.42 ha: chủ yếu là
lúa 2 vụ; diện tích đất ở chiếm 226.478 ha; diện tích công trình XDCB, công

trình tập thể, đường xá chiếm 129.98 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản
xuất chiếm 310.927 ha. Tổng số hộ dân cư gồm 1253 hộ gồm 4800 người, trong
đó số người lao động chính là 1700 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố
cập hết bậc THCS; số học sinh tiểu học 427 học sinh, số học sinh THCS 500 học
sinh 1 trạm xá xã qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 21.6 tỷ đồng:
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 7 SVTH: Đào Văn Quyết
Trong đó:
- Nông nghiệp: 17.28 triệu đồng
- Thương nghiệp: 2.0 triệu đồng
- Thuỷ sản: 1.32 triệu đồng
Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng
bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.56 tấn/ha/năm, màu 2.5
tấn/ha/năm. Tổng thu nhập bình quân đầu người 4.5 triệu/người/năm.
Xã Cẩm Nhượng với diện tích tự nhiên toàn xã 278 ha; trong đó diện
tích đất canh tác nông nghiệp 542.63 ha: chủ yếu là lúa 2 vụ; diện tích đất ở
chiếm 45.48 ha; diện tích công trình XDCB, công trình tập thể, đường xá
chiếm 223.3 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản xuất chiếm 10.08 ha.
Tổng số hộ dân cư gồm 2.542 hộ gồm 10.200 người, trong đó số người lao
động chính là 5000 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố cập hết bậc
THCS; số học sinh tiểu học 802 học sinh, số học sinh THCS 660 học sinh 1
trạm xá xã qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 80 tỷ đồng:
Trong đó:
- Nông nghiệp: 5.0 triệu đồng
- Thương nghiệp: 2.5 triệu đồng
- Thuỷ sản: 3.5 triệu đồng
Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng
bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.56 tấn/ha/năm, màu 2.5
tấn/ha/năm. Tổng thu nhập bình quân đầu người 6 triệu/người/năm.
Xã Cẩm Phúc với diện tích tự nhiên toàn xã 792.689 ha; trong đó diện
tích đất canh tác nông nghiệp 270.0 ha: chủ yếu là lúa 2 vụ; diện tích đất ở

chiếm 28.51 ha; diện tích công trình XDCB, công trình tập thể, đường xá
chiếm 25.85 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản xuất chiếm 12.8 ha.
Tổng số hộ dân cư gồm 1049 hộ gồm 3715 người, trong đó số người lao động
chính là 1520 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố cập hết bậc THCS; số
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 8 SVTH: Đào Văn Quyết
học sinh tiểu học 850 học sinh, số học sinh THCS 720 học sinh 1 trạm xá xã
qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 22.290 tỷ đồng:
Trong đó:
- Nông nghiệp: 7,7 triệu đồng
- Thương nghiệp: 5,5 triệu đồng
- Thuỷ sản: 1,0 triệu đồng
- Công nghiệp: 5,3 triệu đồng
Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng
bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.6 tấn/ha/năm, màu 20 tạ/ha/năm.
Tổng thu nhập bình quân đầu người 6 triệu/người/năm.
1.4.4. Hoạt động sản xuất kinh tế và du lịch
Cẩm Xuyên là huyện nông nghiệp, vê cơ bản huyện đã cân đối được
ngân sách địa phượng. Tổng giá trị sản phẩm các hoạt động sản xuất chiếm tỷ
trọng theo thứ tự: Nông nghiệp (57%), Thương nghiệp – dịch vụ – du lịch
(13,1%), Ngư nghiệp (9,1%), Lâm nghiệp (7,2%), các ngành kinh tế của Huyện
có tốc độ phát triển từ 4-13%, trong đó nông - lâm – ngư nghiệp là 6,3% .
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 9 SVTH: Đào Văn Quyết
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Để phát triển kinh tế, quy hoạch, kiến thiết công trình xây dựng một
cách bền vững thì việc điều tra cơ bản cần nắm vững cấu trúc địa chất và tính
chất cơ lý, đặc điểm địa hình – địa mạo, địa chất thủy văn, hiện tượng địa chất
động lực công trình, vật liệu xây dựng nhằm phòng ngừa các bất lợi có thể
xảy ra. Vì thế trong luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung giải quyết một
cách triệt để các vấn đề nếu trên. Qua đó hạn chế được các điều kiện bất lợi

gây mất ổn định cho công trình, gây thiệt hại về kinh tế và môi trường sinh
thái và đề xuất các biện pháp cải tạo tối ưu để hạn chế việc phát sinh, phát
triển các vấn đề địa chất công trình khi đi vào quy hoạch chi tiết và xây dựng
công trình trên lãnh thổ nghiên cứu.
2.1. Cấu trúc địa chất khu vực và tính chất cơ lý của các lớp đất đá
Dựa trên cơ sở báo cáo địa chất đô thị Hà Tĩnh tỷ lệ 1: 25000, kết hợp tài
liệu thực tế qua công tác nghiên cứu địa chất công trình trong khu vực (trong
mười năm qua) của chính tác giả và các tài liệu nghiên cứu phục vụ xây dựng
của Sở Xây dựng, Sở Giao thông tỉnh Hà Tĩnh. Tác giả đã phân chia cấu trúc địa
chất khu vực nghiên cứu thành các đơn vị địa tầng sau:
2.1.1. Giới MESOZOI (MZ)
Hệ trias thống giữa, phụ hệ anzi, hệ tầng đồng trâu, phân hệ dưới
(T
2
ađt
1
)
Theo các tài liệu địa chất thì hệ tầng Đồng Trâu có hai phân hệ tầng,
tuy nhiên tại khu vực thành phố Hà Tĩnh chỉ gặp các thành tạo của phân hệ
từng dưới. Các thành tạo thuộc phân hệ tầng Đồng Trâu dưới phân bố với
diện tích khoảng dưới 30km
2
, hầu hết chúng bị các trầm tích trẻ tuổi hơn phủ
kín chỉ lộ ra khoảng 0,27 km
2
ở dạng các núi sót tại Núi Xăng ( Thạch
Tượng); Núi Nài ( Thạch Hòa), phần còn lại chỉ bắt gặp trong các lỗ khoan:
KT14, KT5, KT12, H3, H6 ở phía Tây Nam và phía nam thành phố, với độ
sâu phân bố từ >20m. Trầm tích có thành phần vật chất đa dạng và thay đổi
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 10 SVTH: Đào Văn Quyết

tưởng rất mạnh theo đường phương. Đất đá bị vò nhàu, uốn nếp mạnh thành
phần thạch học từ dưới lên như sau:
Phần dưới của phân hệ tầng là lớp cuội kết cơ sở thành phần hỗn tạp và
phủ không chỉnh hợp lên các đá cổ hơn. Trong đá đã phát hiện được nhiều di
tích hóa thạch sinh vật chân đầu và chân rìu đặc trưng tuổi anizi.
Phần giữa chủ yếu là cuội sạn kết dạng quaczit, mãnh vụn penpat và
riolit, xi măng là cát kết hạt thô có nhiều vật liệu núi lửa.
Phần trên là đá phiến sét, bột kết mầu tím đỏ, tạo khối hoạch định
hướng yếu tố có xen các lớp hoặc thấu kính cuội kết, cát kết, bột kết chứa
nhiều vật liệu tuf. Quan hệ trên chúng thường bị phủ bất chính hợp bởi các
trầm tích kainozoi có tuổi trẻ hơn.
Các đặc trưng cơ lý của đá hệ tầng Đồng Trâu, phân hệ tầng dưới được
thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: các đặc trưng cơ lý của đá hệ tầng Đồng Trâu, phân hệ
tầng dưới (T
2
ađt
1
)
Loại đá
Độ bền nén
một trục
khi khô
(kg/cm2)
Độ bền nén
một trục
khi bão hòa
(kg/cm2)
Hệ số hóa
mềm

Dung trọng
(kg/cm2)
Tỷ trọng
(g/cm3)
Cát kết 1278 1188 0,93 2,45 2,69
Bột kết 1185 841 0,71 1,74 2,72
2.1.2. Giới KAINOZOI
2.1.2.1. Hệ đệ tứ, thống pleistocen, phụ thống giữa – trên, hệ tầng Yên
Mỹ (Q
1
2-3
ym)
Hệ tầng Yên Mỹ bao gồm các trầm tích có nguồn gốc hỗn hợp sông –
biển, biển – đầm lầy, chúng phân bố trên các bề mặt bào mòn của hệ từng
Đồng Trâu. Tại khu vực thành phố Hà Tĩnh chúng không lộ ra trên mặt mà bị
phủ hoàn toàn, chỉ bắt gặp ở các lỗ khoan sâu. Dựa vào thành phần vật chất,
tướng trầm tích chia ra 3 phân hệ từng:
a.Hệ tầng yên mỹ - Phân hệ tầng dưới, trầm tích sông – biển
(amQ
1
2-3
Ym
1
)
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 11 SVTH: Đào Văn Quyết
Trầm tích sông - biển hệ tầng Yên Mỹ, phân hệ tầng dưới trong thành
phố Hà Tĩnh không lộ ra trên mặt mà chỉ gặp ở các lỗ khoan: H1, H2, H3, H4,
H6. Độ sâu gặp từ 12,5 – 40m, độ dày từ 5 – 11,5m.
Thành phần thạch học chủ yếu là cát, bột lẫn sét, cuội, sạn bở rời, có
màu xám vàng xám nâu, cuội có độ mài mòn tốt, song kích thước không đều,

cát thạch anh màu xám vàng nâu, thỉnh thoáng xám đen.
Quan hệ dưới tiếp xúc bất chính hợp với các thành tạo đá gốc của hệ
tầng Đồng Trâu phân hệ tầng dưới, quan hệ trên bị phủ bởi các trầm tích có
tuổi trẻ hơn. Về nguồn gốc và tuổi trên cở sở thành phần vật chất, kết quả
phân tích môi trường và các tập hợp vi cổ sinh bao tử phấn xác chúng chúng
có nguồn gốc sông biển tuổi pleistocen giữa – muộn.
Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông biển, hệ tầng Yên Mỹ,
phân hệ tầng dưới thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2: các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông – biển, hệ tầng
Yên Mỹ, phân hệ tầng dưới (amQ
1
2-3
Ym
1
)
Hàm lượng phần trăm các nhóm hạt
Đặc điểm đất đá Cuội – sạn cát Bột Sét
Cuội, sạn, sỏi, cát lẫn bột sét 25.5 44.68 17.43 12.69
Tính chất cơ lý của đất đá
Tỷ trọng Góc nghỉ khô Góc nghỉ ướt
2.65 29
0
50’ 23
0
37’
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 12 SVTH: Đào Văn Quyết
b.Hệ tầng Yên Mỹ - phân hệ tầng giữa, trầm tích biển – đầm lầy
(mbQ
1
2-3

Ym
2
)
Các thành tạo trầm tích biển – đầm lầy, hệ tầng Yên Mỹ, phân hệ tầng
dưới không lộ trên mặt, chủ yếu gặp các lỗ khoan sâu, song diện phân bố hẹp,
chúng phân bố theo dải từ Tây Nam – Đông Bắc cắt qua trung tâm thành phố
Hà Tĩnh. Độ sâu phân bố từ 13,5 – 28,5m và độ dày từ 2,5 – 7,5m.
Thành phần thạch học chủ yếu là sét, sét bột màu xám tro, xám đen lẫn
ít cát hạt mịn chứa nhiều mùn thực vật, thân cây và lá cây bán phân hủy cùng
nhiều vỏsò điệp, thỉnh thoảng có chổ gặp từng bùn nhão màu đen.
Quan hệ dưới phủ trực tiếp lên hệ từng Yên Mỹ 1, quan hệ trên bị phủ
bởi các trầm tích có tuổi trẻ hơn.
Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích biển – đầm lầy. Hệ tầng Yên
Mỹ, phân hệ tầng giữa thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3: các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích biển – đầm lầy,
hệ tầng Yên Mỹ, phân hệ tầng giữa (mbQ
1
2-3
Ym
2
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội – sạn cát Bột Sét
Sét, sét bột,sêt cát lấn ít sạn màu
xám tro,xám đen
1,6
19,53 34,36 37,38
Tính chất cơ lý của đất
Độ
ẩm

tự
nhiên
KL
thể
tích
tự
nhiên
KL
thể
tích
khô
Khối
lượng
riêng
Hệ
số
rỗng
Giới
hạn
chảy
Giới
hạn
giẻo
Chỉ
số
giẻo
Lực
dính
kết
Góc

nội
ma
sát
Hệ
số
nén
lún
Sức
chịu tải
quy
ước
W Γc γs ∆ e
0
W
l
W
p
I
p
C φ a 1-2 R
o
% g/cm
3
g/cm
3
g/cm
3
% %
Kg/cm
2

Độ Kg/cm
2
43,7
7
1,85 1,31 2,66 1,04 39,70 26,40 13,30 0,159
5o30

0,06
8
0,5-1.0
c. Hệ tầng Yên Mỹ - phân hệ tầng trên, trầm tích sông biển
(amQ
1
2-3
Ym
3
)
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 13 SVTH: Đào Văn Quyết
Các thành tạo trầm tích sông - biển, hệt tầng Yên Mỹ, phân hệ tầng trên
trong phạm vi diện tích nghiên cứu không lộ trên mặt mà chỉ bắt gặp ở các lỗ
khoan: H1, H2, H3, H4, H6, với diện tích phân bố khá rộng rãi ( hơn 90% lỗ
khoan gặp). Độ sâu gặp từ 7 – 34m, độ dày tương đối ổn định khoảng 6,5 –
18m, trung bình 10 – 12m.
Thành phần chủ yếu là bột sét lấn ít bột cát mịn có màu xám vàng dẻo
cứng có ít kết vón laterit.
Quan hệ dưới phủ trực tiếp lên hệ từng Yên Mỹ 2, quan hệ trên chúng
bị phủ chính hợp bởi các thành tạo của hệ từng Can Lộc.
Các đặc trung cơ lý của trầm tích sông biển, hệ từng Yên Mỹ, phân hệ
từng trên thể hiện qua bảng 2.4:
Bảng 2.4: các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích biển, hệ tầng Yên Mỹ,

phân hệ tầng trên (amQ
1
2-3
Ym
3
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội – sạn Cát Bột Sét
- Sét màu trắng đỏ loang lỗ dẻo cứng
- Sét pha màu trắng đỏ, nâu loang lỗ dẻo mềm
- Cát pha màu xám ghi, xám xanh dẻo
1,6 7,3 58,86 32,23
Tính chất cơ lý của đất
Độ
ẩm tự
nhiên
KL
thể
tích tự
nhiên
KL
thể
tích
khô
Khối
lượng
riêng
Hệ số
rỗng
Hệ

số
rỗng
Giới
hạn
dẻo
Chỉ
số
dẻo
Lực
dính
kết
Gốc
nội
ma sát
Hệ
số
nén
lún
Sức chịu
tải quy
ước
W γc γs ∆ e
o
W
L
W
P
I
P
C φ a

1-2
R
o
% g/cm
3
g/cm
3
g/cm
3
% % Kg/cm
2
Độ Kg/cm
2
32.8 1.92 1.45 2.72 0.88 42.6 23.0 19.21 0.350 16
0
12

0.024 2.0-2.5
32.89 1.97 1.49 2.72 0.84 39.62 23.99 15.63 0.307 11
0
18’ 0.026 2.0-2.5
28.28 1.92 1.51 2.67 0.78 30.83 26.33 4.50 0.286 18
0
16’ 0.019 1.5-2.0
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 14 SVTH: Đào Văn Quyết
2.1.2.2. Hệ đệ tứ, thống Holocen, phụ thống dưới – giữa, hệ tầng Can Lộc
(Q
2
1-2
cl)

Theo Nguyễn Văn Dần và nnk trong báo cáo lập bản đồ địa chất thủy
văn – địa chất công trình tỷ lệ 1:200.000 tờ Kỳ Anh – Hà Tĩnh, năm 1984 cho
rằng hệ từng Can Lộc có thời gian thành tạo tương ứng với hệ từng Hải Hưng
ở đồng bằng bắc bộ, hệ từng Thiệu Hóa đồng bằng Thanh Hóa –Vinh.
Tại thành phố Hà Tĩnh thành tạo hệ từng Can Lộc lộ ra với diện tích
lớn, chiếm 80% diện tích vùng nghien cứu. Phân bố ở độ cao 0,5 – 4,5m.
Theo kết quả báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Hà Tĩnh, năm 1997
Hoàng Văn Khổn và nnk. Đã phân các thành tạo của hệ từng Can Lộc thành 4
phân hệ từng sau:
a.Hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 1, trầm tích sông Biển
(amQ
2
1-2
cl
1
)
Các thành tạo hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 1, trầm tích sông
– biển (amQ
2
1-2
cl
1
) có diện tích phân bố khả rộng, với diện tích phân bố
khoảng 40 km
2
về phía Tây Nam khu vực nghiên cứu, nhưng bị phủ hoàn toàn
bởi các trầm tích trẻ hơn chủ yếu gặp chúng ở dưới các lỗ khoan:
H1,H2,H3,H4,H6. Độ sâu gặp từ 13 – 16,5m, độ dày biến đổi từ 10 – 12,7m,
thường gặp từ 13 – 16m.
Thành phần chủ yếu là các hạt mịn đến thô, thỉnh thoáng có các ổ sét,

bột và sạn. Nhìn chung đất đá có màu xám vàng, xám sẫm, đôi khi trong
chúng gặp các kết von màu xám đen của oxyt sắt.
Quan hệ dưới phủ trực tiếp lên các trầm tích hệ tầng Yên Mỹ, còn quan
hệ trên chuyển dần lên trầm tích hạt mịn có tuổi trẻ hơn, chứng tỏ là phù hợp
với lịch sử phát triển của giai đoạn đầu Holocen ( thời kỳ biến tiến). Căn cứ
vào các kết quả phân tích độ hạt, môi trường thành tạo và các di tích vi cổ sinh,
bào tử phấn xác định tuổi đầu Hoclocen tướng sông biển, biển nông ven bờ.
Các đặc trưng cơ lý của trầm tích sông biển, hệ tầng Can Lộc, phân hệ
tầng Can Lộc 1 thể hiện qua bảng 2.5
Bảng 2.5: Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông biển, hệ tầng
Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 1 (amQ
2
1-2
cl
1
)
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 15 SVTH: Đào Văn Quyết
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội sạn cát Bột Sét
Cát hạt mịn đến vừa lấn ít sét
và sạn sỏi vảy mica
0,50 71,54 27,29 0,67
Tính chất cơ lý của đất đá
Tỷ trọng Góc nghỉ khô Góc nghỉ ướt
2.68 33
0
30’ 31
0
0’
b.Hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 2, trầm tích biển – đầm

lầy (mbQ
2
1-2
cl
2
)
Các thành tạo hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 2, trầm tích biển
- đầm lầy phân bố trên diện tương đối rộng, nhưng không lộ trên mặt mà chỉ
thấy ở dưới các lỗ khoan. Độ sâu gặp từ 6 – 10m. Độ dày thay đổi từ 5 – 8m,
trung bình từ 6 – 7m.
Thành phần chủ yếu là sét bột lẫn ít cát có màu xám đen, có nhiều nơi
bùn nhão chứa nhiều mùn thực vật và vỏ só ốc thường phần dưới cùng có ít
cát sạn lấn mảnh vụn vỏ sò ốc.
Quan hệ dưới phủ trực tiếp lên hệ từng Can Lộc 1. Còn quan hệ trên
chuyển tiếp dần lên trầm tích tuổi trẻ hơn.
Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích biển – đầm lầy, hệ tầng Can
Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 2 thể hiện qua bảng 2.6
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 16 SVTH: Đào Văn Quyết
Bảng 2.6: các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích biển – đầm lầy, hệ
tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 2 (mbQ
2
1-2
cl
1
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội - sạn cát Bột Sét
- Sét bột lấn ít cát có màu xám đen có
nhiều nơi bùn nhão chứa nhiều mùn thực vật
và vỏ sò ốc

0.5 10.06 40.53 38.81
Tính chất cơ lý của đất
Độ
ẩm tự
nhiên
KL
thể
tích
tự
nhiên
KL
thể
tích
khô
Khối
lượn
g
riêng
Hệ
số
rỗn
g
Giới
hạn
chảy
Giới
hạn
dẻo
Chỉ
số

dẻo
Lực
dính
kết
Góc
nội
ma sát
Hệ số
nén
lún
Sức
chịu tải
quy
ước
W Γc Γs ∆ e
o
W
L
W
P
I
P
C φ a
1-2
R
o
%
g/cm
3
g/cm

3
g/cm
3
% % Kg/cm
2
Độ Kg/cm
2
32.21 1.92 1.45 2.65 0.84 39.52 23.75 15.78 0.272 13
0
05’ 0.029 1.0-1.5
c. Hệ tầng Can Lộc, phân hệt tầng Can Lộc 3, trầm tích biển (mQ
2
1-2
cl
3
)
Các thành tạo trầm tích biển, hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 3
phân bố trên diện rộng, diện tích lộ khoảng 40% diện tích vùng, chủ yếu ở
phần phái Tây quốc lộ 1A, còn lại bị phủ bới các trầm tích bé hơn. Độ dày
biến đổi từ 2 – 8,6m, trung bình 5 – 6 m. Qua 29 lỗ khoan của chương trình “
báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Hà Tĩnh”. Cho thấy:
Phần dưới là cát lấn ít bột sét màu xám sẫm, thình thoảng có lấn ít sạn.
Phần dưới là cát hạt mịn có màu xám vàng, xám nâu xen các ổ cát hạt mịn
gắn kết tốt. Phần trên là sét lấn cát xen lấn cát sét thường có màm xám sấm.
Quan hệ dưới chuyển tiếp lên trầm tích sông biển Can Lộc 2. Quan hệ
trên bị phủ bởi trầm tích sông biển hiện đại.
Các đặc trưng cơ lý của trầm tích biển, hể tầng Can Lộc, phân hệ tầng
Can Lộc 3 thể hiện qua bảng 2.7
Bảng 2.7: Các trầm tích cơ lý của đất đá trần tích biển, hệ tầng Can Lộc,
phân hệ tầng Can Lộc 3 (mQ

2
1-2
cl
3
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 17 SVTH: Đào Văn Quyết
Đặc điểm đất đá Cuội sạn cát Bột Sét
Cát hạt mịn đến vừa lấn ít sét
và sạn sỏi vảy mica
0,70 82,16 13,26 3,88
Tính chất cơ lý của đất đá
Tỷ trọng Góc nghỉ khô Góc nghỉ ướt
2.65 26
0
29’ 21
0
17’
d.Hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 4, trầm tích sông biển
(amQ
2
1-2
cl
4)
Các thành tạo của hệ tầng Can Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 4, trầm tích
sông biển phân bố lộ ra với diện tích chiếm khoảng 30% diện tích vùng
nghiên cứu. Các thành tạo này phân bố rất rời rạc thể hiện giai đoạn kết thúc
chế độ biến chuyển sang chế độ lục địa. Bề dày biến đổi từ 1 -15m, trung bình
từ 5 đến 7m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn đến hạt thô có màu
xám vàng đến xám trắng, có chứa ít sét, á cát.

Quan hệ dưới phủ trực tiếp lên trầm tích biển, hệ tầng Can Lộc, phân hệ
tầng Can Lộc 3, quan hệ trên bị phủ bởi trầm tích trẻ hơn.
Các đặc trưng cơ lý của đát đá trầm tích sông biển, hệ tầng Can Lộc,
phân hệ tầng Can Lộc 4 thể hiện qua bảng 2.8
Bảng 2.8: các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông biển, hệ tầng Can
Lộc, phân hệ tầng Can Lộc 4 (amQ
2
1-2
cl
4
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội sạn cát Bột sét
Cát hạt mịn đến vừa lẫn ít sét
và sạn sỏi vảy mica
0,70 82,16 13,26 3,88
Tính chất cơ lý của đất đá
Tỷ trọng Góc nghỉ ướt Góc nghỉ ướt
2.68 26
0
00’ 20
0
15’
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 18 SVTH: Đào Văn Quyết
2.1.2.3. Thống Holoxen, phụ thống trên (Q
2
3
)
Đây là các thành tạo trẻ, được thành trong thời kỳ hiện đại. Những trầm
tích này phân bố dọc theo các sông hiện đại, diện phân bố hẹp, sự phân chia rõ

ràng. Ở gần vùng cửa sông chủ yếu là cát, cát pha có lẫn nhiều tạp chất thực vật.
Theo quan điểm của Hoàng Văn Khổn và nnk thì chúng có thể xếp
tương ứng với các thành tạo của hệ tầng Thái Bình ở Thành Phố Vinh, Nghệ
An. Nhưng các thành tạo này không lớn, do đó tác giả chỉ phân chia chúng
theo tuổi và tướng trầm sau:
* Trầm tích bãi bồi lòng sông hiện đại (aQ
2
3
)
Trầm tích bãi bồi sông hiện đại có diện phân bố hẹp, chỉ gặp ở phần
thượng nguồn của sông Châu Lâm thuộc đất xã Thạch Lưu, Thạch Đài và một
số đoạn sông nhánh của sông Đồng Môn. Độ dày không lớn từ 0,5 - 1,5m.
Thành phần gồm sét bột màu xám vàng, đôi chổ là cát bột nhiều vảy mica.
Mức độ đầu tư nghiên cứu cũng rất sơ lược nên chỉ xác được nguồn gốc thành
tạo, còn tuổi mang tính giả định aQ
2
3
.
Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích bãi bồi lòng sông hiện đại thể
hiện qua bảng 2.9:
Bảng 2.9: Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích bãi bồi lòng sông
hiện đại (aQ
2
3
)
Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội - sạn Cát Bột Sét
- Sét bột màu xám vàng, có chổ cát bột
nhiều vảy mica
0,4 8,17 63,57 28,06

Tính chất cơ lý của đất
Độ
ẩm tự
nhiên
KL
thể
tích
tự
nhiên
KL
thể
tích
khô
Khối
lượng
riêng
Hệ
số
rỗng
Giới
hạn
chảy
Giới
hạn
dẻo
Chỉ
số
dẻo
Lực
dính

kết
Góc
nội
ma
sát
Hệ
số
nén
lún
Sức
chịu tải
quy
ước
W γc γs

e
o
W
L
W
p
I
p
C
ϕ
a
1-2
R
o
% g/cm

3
g/cm
3
g/cm
3
% % kg/cm
2
Độ kg/cm
2
31.6 1.88 1.43 2.7 0.89 40.1 23.7 16.4 0.236 14
o
10' 0.021 0.5-1.0
* Trầm tích sông - đầm lầy hiện đại (abQ
2
3
)
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 19 SVTH: Đào Văn Quyết
Các trầm tích sông – đầm lầy hiện đại chỉ gặp chúng ở các hồ móng ngựa
có liên quan tới các sông hiện đại, các điểm được nghiên cứu lấy mẫu phân tích
cho thấy bề dày biến đổi từ 1 - 10m, trung bình 5m. Thành phần thạch học phổ
biến là sét bột, có màu xám sẫm, chứa mùn thực vật và vỏ sò ốc. Nhiều nơi là
sình lầy, bùn nhão màu đen. Đây là thành tạo trẻ, quan hệ dưới phủ lên trên nền
các thành tạo cổ hơn.
Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông - đầm lầy hiện đại thể
hiện qua bảng 2.10:
Bảng 2.10: Các đặc trưng cơ lý của đất đá trầm tích sông - đầm lầy
hiện đại (abQ
2
3
)

Hàm lượng % các nhóm hạt (mm)
Đặc điểm đất đá Cuội - sạn Cát Bột Sét
- Sét bột màu xám sẫm, có chổ cát bột chúa
nhiều mùn thực vật và vỏ sò ốc, vảy mica
0,9 15,36 75,23 8,31
Tính chất cơ lý của đất
Độ
ẩm
tự
nhiên
KL
thể
tích
tự
nhiên
KL
thể
tích
khô
Khối
lượng
riêng
Hệ
số
rỗng
Giới
hạn
chảy
Giới
hạn

dẻo
Chỉ
số
dẻo
Lực
dính
kết
Góc
nội
ma
sát
Hệ
số
nén
lún
Sức
chịu
tải
quy
ước
W γc γs

e
o
W
L
W
p
I
p

C
ϕ
a
1-2
R
o
% g/cm
3
g/cm
3
g/cm
3
% %
kg/cm
2
Độ
kg/cm
2
53.70 1.74 1.13 2.54 1.24 41.62 23.70 17.92 0.083 6o19'
0.11
2
0.5-1.0
* Trầm tích sông - biển hiện đại (amQ
2
3
)
Trầm tích sông biển hiện đại có diện phân bố rất hạn chế, chủ yếu
thuộc phần hạ lưu của 2 sông Châu Lâm và Đồng Môn ở dạng các bãi triều,
nên hầu như bị ngập dưới nước chỉ được lộ một phần khi nước triều xuống,
độ dày khoảng 1 - 2m. Thành phần thạch học chủ yếu là sét bột màu xám nâu,

hơi đen, ướt nhão là nơi trú ngụ của sú vẹt và cua cáy sò ốc. Hiện nay các
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 20 SVTH: Đào Văn Quyết
diện tích này chủ yếu là cải tạo để làm ruộng nhưng phần lớn chỉ được sử
dụng nuôi tôm cá hoặc bỏ hoang hóa, không có tính chất xây dựng.
2.2. Đặc điểm địa hình - Địa mạo
Địa hình vùng thành phố Hà Tĩnh là đồng bằng tích tụ ven biển, độ cao
0,5 đến 4,5m, nghiêng thoải về phía Đông Bắc trừ 2 chỏm sót nằm ở phía
Đông Nam vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 0,5km
2
có độ cao nhỏ hơn
24m, đặc trưng là địa hình bóc mòn - xâm thực.
Trên cơ sở tài liệu thực địa kết hợp với địa mạo ảnh, địa chất, tài lỉệu
đo sâu địa vật lý, các thiết đồ khoan có trong vùng, chúng tôi chia vùng
nghiên cứu thành 2 nhóm dạng địa hình chính là địa hình bóc mòn và địa hình
tích tụ, với 6 bề mặt có nguồn gốc khác nhau.
2.2.1. Địa hình đồi bóc mòn
2.2.1.1. Bề mặt sườn được thành tạo do bóc mòn - xâm thực
Bề mặt sườn bóc mòn - xâm thực chiếm diện tích rất bé gồm các chỏm
núi sót rời rạc giữa đồng bằng (núi Ngói, Núi Xăng). Thành tạo bề mặt này chủ
yếu là đá lục nguyên xen phun trào của hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng dưới.
Bề mặt sườn không được bằng phẳng, sườn dốc, độ dốc nhỏ hơn 30
o
,
độ cao 22 - 24m. Đường chia nước không rõ ràng và kéo dài theo phương Tây
Bắc – Đông Nam. Trên sườn lộ nhiều đá cứng với thành phần khá hỗn tạp,
đôi nơi quan sát thấy có các rãnh xói nhỏ.
Quá trình bóc mòn - xâm thực xảy ra rất mạnh mẽ, luôn có xu thế hạ thấp địa
hình; Các sản phẩm phong hoá đưa xuống dưới chân sườn tạo nên địa hình tích tụ.
Bề mặt sườn này hiện đang được khai thác làm vật liệu xây dựng cho
địa phương, dẫn đến bề mặt sườn ngày càng bị thu hẹp lại.

2.2.1.2. Bề mặt sườn thành tạo do rữa trôi bề mặt
Bề mặt này chiếm diện tích bé nhất vùng nghiên cứu, gồm một đồi sót
nhỏ giữa đồng bằng nằm về phía Tây Nam thành phố Hà Tĩnh, với diện tích
khoảng 2km
2
, độ cao nhỏ hơn 20m.
Bề mặt được thành tạo bởi các đá lục nguyên của hệ tầng Đồng Trầu.
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 21 SVTH: Đào Văn Quyết
Về hình thái địa hình gò đồi thấp, sườn thoải có độ dốc 10-15
o
. Bề mặt
sườn bằng phẳng do quá trình rửa trôi bề mặt phát triển chủ yếu dưới tác động
của nước mưa chảy tràn trên bề mặt địa hình. Đặc biệt bề mặt này có lớp vỏ
phong hoá khá dày. Nhân dân địa phương đã trồng cây để chống sự xói mòn.
2.2.2. Địa hình đồng bằng tích tụ
2.2.2.1. Bãi bồi hiện đại
Bề mặt bãi bồi hiện đại phân bố chủ yếu dọc theo sông Đồng Môn,
sông Châu Lâm, sông Cái các nhánh của chúng. Bề mặt phát triển chủ yếu
ngoài đê, có chiều rộng thay đổi 20 - 500m, chúng được mở rộng về phía cửa
sông và thường bị ngập nước vào mùa mưa.
Thành phần vật chất tạo nên bề mặt này là bột sét lẫn cát sạn cuội màu
xám, xám nhạt tuổi Holocen muộn.
Địa hình bề mặt bãi bồi khá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía lòng sông,
độ cao 0 - 2m. Bề mặt thường xuyên được bồi tụ bởi phù sa của các con sông lớn
trong vùng.
Hiện nay bề mặt bãi bồi nhiều nơi còn ảnh hưởng của dòng triều nên ít
có giá trị kinh tế.
2.2.2.2. Bề mặt tích tụ sông, biển tuổi Holocen sớm - giữa
Bề mặt tích tụ sông - biển chiếm diện tích khoảng 30km
2

, phân bố ở
phía Bắc thành phố Hà Tĩnh, thuộc các xã Thạch Trung, Thạch Hạ, Thạch
Hưng, Thạch Đồng và Thạch Khê.
Bề mặt được thành tạo bởi bột sét lẫn màu xám, đôi nơi bị phong hoá
cho màu sắc loang lỗ. Trong trầm tích bột sét có chứa vi cổ sinh, bào tử phấn
hoa cho tuổi Holocen sớm - giữa thuộc môi trường cửa sông ven biển.
Bề mặt tích tụ sông - biển có địa hình tương đối bằng phẳng, hơi
nghiêng về phía Đông Bắc, độ cao từ 1 - 2,5m.
Hiện nay quá trình xâm thực và xói mòn trên bề mặt này vẫn liên tục
xảy ra nhưng với tốc độ chậm chạp.
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 22 SVTH: Đào Văn Quyết
Bề mặt này là diện tích trồng lúa của nhân dân, lớp sét mịn là vật liệu
làm sét gạch ngói phục vụ xây dựng địa phương.
2.2.2.3. Bề mặt tích tụ biển tuổi Holocen sớm - giữa
Bề mặt tích tụ biển phân bố rộng rãi ở phía Nam và Tây Nam thành phố Hà
Tĩnh thuộc các xã Thạch Thượng, Thạch Linh, Thạch Tân, Thạch Bình và Thạch
Tượng.
Bề mặt tích tụ được thành tạo là kết quả của đợt biển tiến Holocen
trung. Địa hình khá bằng phẳng, độ cao từ 2 - 4m. Trên bề mặt mạng lưới
sông phát triển mạnh chia cắt thành nhiều vùng. Mặc dù địa hình khá bằng
phẳng, nhưng chúng vẫn bị xói mòn vào mùa mưa với mức độ yếu.
Hiện nay bề mặt này được nhân dân địa phương khai thác triệt để trồng
các loại cây lương thực, đồng thời là nguồn cung cấp sét gạch ngói lớn phục vụ
xây dựng.
2.2.2.4. Bề mặt tích tụ biển - đầm lầy tuổi Holocen sớm - giữa
Bề mặt tích tụ biển - đầm lầy chiếm diện tích rất bé khoảng 1km
2
phân
bố ở hai khu vực phía Tây và Tây Bắc thành phố Hà Tĩnh. Chúng có chiều dài
300-800m, chiều rộng 200 - 500m.

Thành tạo bề mặt chủ yếu là bột sét lẫn cát màu xám đen chứa nhiều
tàn tích thực vật, tuổi Holocen sớm giữa.
Địa hình bề mặt khá bằng phẳng, hơi trũng thấp hơn so với địa hình
xung quanh khoảng 0,5m. Đây là bề mặt được hình thành trên các trũng thấp
của bề mặt tích tụ Pleistocen muộn. Trong quá trình biển tiến Holocen chúng
bị lấp đầy và bị lầy hoá, hiện nay chỉ còn sót lại những diện tích rất bé giữa
khu vực đồng bằng. Hiện nay người dân đang cải tạo để trồng lúa.
2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Dựa vào nguyên tắc “dạng tồn tại của nước dưới đất” khu vực thành
phố Hà Tĩnh có thể chia thành 3 tầng chứa nước gồm hai tầng chứa nước lỗ
hỗng và một tầng chứa nước khe nứt.
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 23 SVTH: Đào Văn Quyết
Ngoài ba tầng chứa nước cơ bản trên, chúng tôi mô tả một số thực thể
địa chất không chứa nước hoặc chứa nước rất kém không có ý nghĩa kinh tế
thành các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước.
2.3.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng
Trong khu vực nghiên cứu tồn tại 2 tầng chứa nước lỗ hổng là: Tầng
chứa nước Holocen và tầng chứa nước Pleistocen.
Dưới đây là những đặc điểm chính của các tầng chứa nước lỗ hổng.
2.3.1.1.Tầng chứa nước Holocen (qh)
Tầng chứa nước Holocen bao gồm các trầm tích sông hiện đại (aQ
2
3
)và
trầm tích sông - biển, biển Hệ tầng Can Lộc (amQ
2
1-2
cl
1
, mQ

2
1-2
cl
3
, amQ
2
1-2
cl
4
).
Diện phân bố của tầng rất rộng khoảng 75km
2
có thể xem như chiếm diện tích
chủ yếu của vùng thành phố Hà Tĩnh. Thành phần thạch học chủ yếu là cát
hạt mịn đến trung có lẫn ít cuội, sạn, sét, bột. Chiều dày tầng chứa nước biến
đổi từ 3 - 16m, trung bình 10 – 12m.
Nước tồn tại trong các lỗ hỗng của đất đá. Mức độ chứa nước thuộc
loại trung bình, với lưu lượng trung bình Q = 1,47 - 3,33l/s. Hệ số thấm trung
bình K = 14,07 - 19,16m/ngày. Hệ số dẫn mực nước trung bình kh
tb
= 380 -
450m
2
/ngày.
Nước thuộc loại không có áp, ở những nơi tầng chứa nước phủ bên trên
bởi sét, sét bột nước dưới đất có áp lực yếu và cục bộ. Mực nước tĩnh biến đổi
từ 0,8 - 1,3m, trung bình 1m, phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình, trong các
bãi bồi và thềm sông mực nước xấp xỉ mặt đất hoặc từ 0,3 - 0,8m. Tầng chứa
nước có quan hệ trực tiếp với các yếu tố khí tượng thuỷ văn, biên độ dao động
từ 1 - 2m, ở những chổ cao mực nước dao động từ 2 - 5m.

Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa thấm trực tiếp trên diện phân bố,
những nơi gần sông trong mùa mưa còn được cung cấp bởi nước sông. Nguồn
thoát chủ yếu là bốc hơi và mạng lưới sông suối.
Về thành phần hóa học nước thuộc loại nước nhạt đến lợ với độ tổng
khoáng hóa M = 0,23 g/l - 1,73 g/l, nhìn chung phía nam của vùng nghiên cứu
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 24 SVTH: Đào Văn Quyết
nước có độ tổng khoáng hóa thấp, càng về phía Bắc độ tổng khoáng hóa của
nước tăng lên. Loại hình hoá học của nước hầu hết là clorua – bicacbonat, với
hàm lượng Cl
-
biến đổi từ 26,59 - 850,8mg/l, trung bình 174,6mg/l.
Nhìn chung tầng Holocen có mức độ chứa nước tương đối giàu, chiều
dày tầng chứa nước không lớn nhưng diện phân bố rộng, là nguồn nước chủ
yếu phục vụ nhân dân trong vùng. Một số nơi độ tổng khoáng hoá của nước
có tăng cao vượt quá 1g/l, tuy nhiên với một vùng ven biển khó khăn về nước
nhạt thì vẫn có thể dùng hạn chế trong ăn uống, sinh hoạt.
2.3.1.2. Tầng chứa nước Pleistocen (qp)
Tầng chứa nước Pleistocen tại khu vực nghiên cứu có nguồn gốc Sông -
Biển hệ tầng Yên Mỹ, phân hệ tầng dưới (amQ
1
2-3
Ym
1
). Chúng bị phủ hoàn toàn,
không lộ ra trên mặt, với diện tích phân bố khoảng 85 km
2
. Thành phần thạch học
chủ yếu là cát, bột lẫn sét, cuội, sạn bở rời, có màu xám vàng, xám nâu, Cuội có độ
mài tròn tốt song kích thước không đều. Chiều dày của tầng biến đổi từ 5 - 11,5m.
Nước tồn tại trong các lỗ hỗng của đất đá. Mức độ chứa nước thuộc

loại nghèo nước với lưu lượng Q = 1 - 4l/s, Hệ số thấm K = 1 - 8m/ngày.
Tính chất thuỷ lực nước thuộc loại có áp với cột áp lực từ 20 - 30m.
Biên độ dao động mực nước từ 0,34m - 0,5m.
Về thành phần hóa học nước thuộc loại nhạt đến mặn, với độ tổng khoáng
hóa M = 0,52g/l - 12,01g/l, trong đó hầu hết diện tích phân bố đều bị mặn. Loại
hình hoá học chủ yếu là clorua. Độ pH = 6,6 - 7 thuộc loại trung tính đến axit
yếu. Hàm lượng Fe trong nước khá cao biến đổi 1,4 - 29mg/l. Đa số mẫu trên
10mg/l, vượt tiêu chuẩn đối với nước dưới đất đưa vào cung cấp nước.
Tầng chứa nước Pleistocen do bị mặn nên ở vùng thành phố Hà Tĩnh
không dùng cho ăn uống sinh hoạt được.
2.3.2. Tầng chứa nước khe nứt Hệ Trias, thống giữa, hệ tầng Đồng trầu,
phân hệ tầng dưới (t
2
)
Tầng chứa nước khe nứt Hệ Trias thống giữa, hệ tầng Đồng Trầu chỉ lộ
ra ở xã Thạch Tượng, phía Tây Nam của vùng phần còn lại bị các trầm tích
GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 25 SVTH: Đào Văn Quyết

×