- Phan Bội Châu (26/12/1867 -
29/10/1940),
-
Tại thôn Sa Nam, xã Đông Liệt,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An,
-
Ông có nhiệt tình cứu nước từ rất
sớm,
-
Năm 17 tuổi, ông viết hịch “Bình
Tây thu Bắc”,
-
Năm 1904 Ông lập ra hội Duy Tân,
-
Từ 1905 đến 1925, ông bôn ba hải
ngoại. Trong thời gian này ông viết
nhiều thơ, văn, tài liệu kêu gọi mọi
người đoàn kết, thức tỉnh đồng bào
đấu tranh.
-
Năm 1925 Ông bị bắt và giam ở Huế,
- Ông mất ở Huế vào năm 1940.
1. Phong trào Đông du (1905 – 1909):
* Ý nghĩa:
- Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân
tộc với thời đại.
* Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là
sai.
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh
thủ sử hỗ trợ quốc tế chân chính (dực vào Nhật đánh Pháp,
trong khi đó Nhật-Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu
trĩ, sai lầm).
Thảo luận nhóm trong 2 phút:
? Tuy phong trào thất bại. Nhưng đã để lại ý nghĩa,
bài học gì?
- Ông sinh năm 1854, tại
Thường Tín - Hà Nội ,
- Năm 17 tuổi Ông đỗ thi
hương, năm 25 tuổi Ông mở
trường dạy học .
- Năm 3/1907 Ông mở trường
Đông Kinh nghĩa thục
- Năm 1913 Ông bị bắt và đày
sang Cao Miên (Cam-pu-
Chia).
- Năm 12/1921 Ông được trả tự
do
- Năm 1927 Ông mất tại Hà
Nội.
-
Phan Châu Trinh (1872 –
1926),
- Quê ông ở làng Tây Lộc,
huyện Tiên Phước, phủ Tam
Kì, tỉnh Quảng Nam,
- Năm 1900, ông thi đỗ cử nhân
cùng Huỳnh Thúc Kháng và
Phan Bội Châu,
- Năm 1903, đỗ phó bảng và làm
Thừa biện Bộ lễ,
- Năm 1905, ông cáo quan,
- Từ năm 1906, ông hoạt động
trong phong trào Duy tân,
- Sau nhiều năm hoạt động ở
Pháp, năm 1925 ông về nước,
năm 1926 ông mất tại Sài
Gòn.
Phan Châu Trinh
So sánh
Phan Bội Châu: Phan Châu Trinh:
Giống
nhau:
Khác
nhau:
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế
ở Trung Kì (1908):
* Cuộc vận động Duy tân:
Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, theo khuynh hướng
dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo.
Thảo luận nhóm trong 2 phút:
? So sánh điểm giống và khác nhau về chủ chương
giải phóng dân tộc của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh?
Dùng bạo lực, kết hợp cải cách XH để
giành độc lập dân tộc
Chủ trương tiến hành
vận động cải cách mang
tính ôn hòa.
C U H I C NG CÂ Ỏ Ủ Ố
TT Nhân vật lịch sử TT Xu hướng cách mạng
Nối
1 Phan Châu Trinh A Mở trường học giáo dục lòng
yêu nước.
A:
2 Phan Bội Châu B Dựa vào Pháp, chống PK,
thực hiện cải cách
B:
3 Lương Văn Can C Dựa vào Nhật để đánh Pháp
giành độc lập
C:
3
1
2
Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng của họ
cho đúng:
C U H I C NG CÂ Ỏ Ủ Ố
Đãnh dấu X vào ô đầu câu với ý đúng:
X
Phong trào Đông Du là đưa học sinh sang Nhật học
Để về đấu tranh giành độc lập
X
Quảng nam là địa phương đi đầu trong phong trào
chống thuế ở Trung kì
Phan Châu Trinh là người sáng lập ra Đông Kinh nghĩa
thục
X
Các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX đều nhằm giải phóng
dân tộc và đưa Việt Nam theo con đường dân chủ tư sản.