Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.58 KB, 39 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giảm nghèo là một
chủ trương lớn, là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu,
mục tiêu KT-XH cấp thiết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong
đó chủ yếu là vì chiến tranh kéo dài và muôn vàn khó khăn bởi tàn dư chiến
tranh để lại khiến chúng ta cần phải khắc phục. Theo chỉ đạo của Chính Phủ,
chúng ta đang nỗ lực phấn đấu để tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta giảm. Vì thế, để
thực thi thành công mục tiêu đó, vấn đề đặt ra là phải có các giải pháp như thế
nào để đẩy nhanh, đẩy mạnh hơn nữa tốc độ giảm nghèo ở tất cả các vùng,
nhất là với các khu vực có tỷ lệ số hộ nghèo còn cao.
Cần phải tập trung các nguồn lực và triển khai đồng bộ, thống nhất và
hiệu quả các giải pháp, chính sách xoá đói giảm nghèo phải trở thành chương
trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của
đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, hộ nghèo các điều kiện cần thiết
để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi
đói nghèo, vì vậy mà Đại hội VIII của Đảng đã xác định "Xoá đói giảm
nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp
bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài". Do vậy mà tháng 7/1998 Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt và triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói
giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 và 2001-2005, 2006-2010. Để thực hiện
được những mục tiêu này theo hướng thực sự bền vững, có nghĩa không phải
chỉ là giảm nghèo có tác dụng nhất thời mà phải là lâu dài, trước hết về quan
điểm chỉ đạo chúng ta phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, từ đẩy mạnh
các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm cùng giảm nghèo
trong các cấp, các ngành, khơi dậy ý chí quyết tâm vượt nghèo, vươn lên làm
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
1
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
giàu của người dân, đến đa dạng hoá thu hút các nguồn lực của Nhà nước,


cộng đồng, doanh nghiệp và cả tài trợ quốc tế.
Xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay là một xã
nghèo của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.Với tỷ lệ hộ đói nghèo cao,
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ
cho nhân dân còn kém, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng còn thiếu. Do đó, xoá
đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc
phát triển kinh tế xã hội của xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
nói riêng và của cả nước nói chung.
Do đó, tôi chọn đề tài “ Công tác xoá đói giảm nghèo ở Xã Hóa sơn,
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2014” làm đề tài nghiên
cứu của mình. Nhằm tìm hiểu thêm về thực trạng nghèo đói và công tác xoá
đói giảm nghèo ở địa phương, đồng thời có những đóng góp về mặt công tác
xã hội về phương diện này.
Xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay đã có nhiều
nỗ lực và cố gắng để thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo cho người
dân. Song bên cạnh đó củng có những khó khăn nhất định.
Chính vì điều này đã làm cho nhà lãnh đạo xã, những người làm công
tác xóa đói giảm nghèo và các ban ngành liên quan luôn trăn trở tìm ra các
giải pháp để thực hiện tốt mục tiêu đã đặt ra. Chính vì những lý do đó mà tôi
đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xóa đói giảm nghèo là vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới đều đặc
biệt quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế quốc gia. Đối với Việt Nam
cũng vậy, tình hình trong nước nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng có rất
nhiều đề tài, bài nghiên cứu tham luận, báo cáo về thực trạng và đề ra những
giải pháp cụ thể về xóa đói giảm nghèo phù hợp với từng địa phương nghiên
cứu. Vấn đề xóa đói giảm nghèo đã có những đề tài nghiên cứu như :
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
2
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình

Tiến sĩ Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) với chuyên đề “Đói nghèo là
công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam”. Nxb Nông nghiệp 2001. Các tác
giả đã phản ánh tổng quan về đói nghèo trên thế giới; đưa ra những biện pháp
đánh giá về đói nghèo hiện nay ở Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn về vấn đề
nghèo đói đang tồn tại ở tỉnh Quảng Bình; qua đó đưa ra một số quan điểm
giải pháp chung cho xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Luận văn của Ths. Trương Bảo Thanh, khoa Kinh tế năm 2002, “Xóa
đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình thực trạng và giải pháp”. Tóm tắt nghiên
cứu các vấn đề chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, tập
trung phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình. Đưa ra
một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này tại Quảng Bình
Do vậy báo cáo, đề tài nghiên cứu “ Công tác xoá đói giảm nghèo ở
Xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2014 Thực
trạng, và giải pháp” không hoàn toàn mang ý nghĩa chủ quan mà cũng
không phải là một chủ đề mới mẻ trong khoa học nghiên cứu, thậm chí là
đã được nói đến rất nhiều. Thế nhưng đây là vấn đề luôn cần được quan
tâm ở xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay nói riêng và
cả nước nói chung. Nhưng ở đây cái mới là việc lột tả được những kiến
thức hiểu biết của người dân và chất lượng công tác của nó được thực hiện
như thế nào tại địa bàn xã đồng thời nghiên cứu góp phần đưa ra những
nguyên nhân lý giải được thực trạng hiện tại đó và tìm ra những giải pháp,
những tồn tại về công tác xóa đói giảm nghèo cho người dân. Cùng với các
công trình nghiên cứu đó, nhiều sinh viên Việt Nam đã nghiên cứu đề tài
này trong các bài luận văn, tiểu luận tốt nghiệp và đã được ứng dụng có
hiệu quả trong thực tiễn.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
3
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát

Nhằm mục đích làm rõ thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm
nghèo ở thực tiễn tại xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa,, tỉnh Quảng Bình hiện
nay. Từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và nghiên cứu chuyên sâu
về lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở địa phương Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình nói riêng và Việt Nam nói chung.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác xóa đói
giảm nghèo ở xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phân tích đánh giá thực trạng và nguyên nhân ngèo ở xã Hóa sơn,
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay
Nghiên cứu các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nghèo
Đề xuất các định hướng và giải pháp chủ yếu cho công tác xóa đói
giảm nghèo ở xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Người nghèo tại xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay
4.2. Khách thể nghiên cứu
Các hộ gia đình nghèo, hộ dân có điều kiện kinh tế khó khăn.
Các cán bộ chuyên trách làm công tác xóa đói giảm nghèo trong địa
bàn xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình hiện nay
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.1.1. Phương pháp duy vật lịch sử
Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo đặt trong bối cảnh lịch sử thông
qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử Việt nam nói chung và ở
địa bàn xã xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nói riêng.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
4
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
5.1.2. Phương pháp duy vật biện chứng

Nghiên cứu vấn đề nghèo đói nhưng không tách biệt ra từng nghành
từng lĩnh vực cụ thể mà phải đặt chung một cách tổng thể cua quá trinh phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.Vì nó có liên quan đến vấn đề nghèo đói của
con người. Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo nhưng không tách biệt ra
từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, sử dụng trong việc phân tích những yếu tố,
điều kiện, hoàn cảnh xã hội, các hiện tượng, các vấn đề xã hội, ảnh hưởng tới
nghèo đói tại xã xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
5.2. Phương pháp điều tra xã hội học
5.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp qua những câu hỏi được
chuẩn bị sẵn. Phương pháp điều tra xã hôi học được sử dụng trong quá trình
làm báo cáo nhằm điều tra về số lượng cũng như trình độ văn hóa, chuyên
môn của những hộ nghèo, hộ cận nghèo và người làm công tác xóa đói giảm
nghèo tại xã xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
5.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát này tôi tiến hành nhìn nhận trực tiếp vào điều kiện kinh tế của
người dân tại các thôn có tỷ lệ hộ nghèo cao, các thôn có điều kiện khó khăn
và các thôn có điều kiện giàu hoặc khá hơn để so sánh và đối chiếu và làm
việc của cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo để biết được cách họ làm
việc với người dân, quan sát những yếu tố tác động tới việc phát triển kinh tế
của người dân từ đó giúp tôi nhận diện được vấn đề nghiên cứu.
5.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu
Thu thập các tài liệu, văn bản (sách, báo, báo cáo) liên quan nhằm phục
vụ cho công việc nghiên cứu các vấn đề liên quan tới nghèo đói và quá trình
phát triển kinh tế theo từng giai đoạn, từng năm, giúp tôi nghiên cứu những
hộ gia đình nghèo ở xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
5
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
6. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung báo cáo gồm có 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, điều kiện kinh tế
Chương 2 Đánh giá thực trạng và nguyên nhân nghèo đói ở xã Hóa
sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2014
Chương 3. Giải pháp xóa đói giảm nghèo tại xã Công tác xóa đói giảm
nghèo ở xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015- 20120
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
6
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tình hình phát triển
kinh tế
1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Xã Hóa Sơn có diện tích tự nhiên toàn xã 2.456,23 ha ( số liệu điều tra
năm 2012 của xã Hóa Sơn).Trong đó đất nông nghiệp trồng trọt 502 ha ( có
400 ha lúa 2 vụ) 37 ha đất thổ cư, 10 ha đất xây dựng, 220 ha đất ao hồ, đầm
lầy mặt nước và 1.954,23 ha đất lâm nghiệp trên đồi núi.
Phía Bắc giáp xã Trung Hóa, Thượng Hóa
Phía Nam giáp xã Hóa Tiến, Hóa Hợp, Trọng Hóa, Dân Hóa
Phía Đông giáp xã Hóa Phúc, Hồng Hóa, Yên Hóa
Phía Tây giáp xã Xuân Hóa, Tân Hóa, Quy Hóa
1.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
Diện tích đất tự nhiên 2.456,23 ha.
* Đất Nông nghiệp 1.609,74 ha chiếm 74,07% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất sản xuất lúa 189,34 ha, chiếm 8,71 % tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất trồng cây hàng năm 129,42 % chiếm 5,95 tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất trồng cây lâu năm 1,99 ha chiếm 0,09% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất nuôi trồng thủy sản 78,71 ha chiếm 3,62% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phòng hộ 913,89 ha chiếm 42,07% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất sản xuất 433,39 ha chiếm 19,95 % tổng diện tích đất tự nhiên
* Đất phi công nghiệp 412,30 ha chiếm 18,97% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan hành chính, công trình sự nghiệp 0,38 ha
chiếm 0,017% tổng diện tích đất tự nhiên
- Đất Quốc phòng 26,64 ha chiếm 1,225% tổng diện tích đất tự nhiên.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
7
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,38 ha chiếm 0,017% tổng diện tích
đất tự nhiên.
- Đất sản xuất vật liệu 17,50 ha chiếm 0,8% tổng diện tích đất tự nhiên.
-Đất cho hoạt động khoáng sản 6,8 ha chiếm 0,31% tổng diện tích đất
tự nhiên.
- Đất di tích thắng cảnh 0,29 ha chiếm 0,013% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất Nghĩa trang, Nghĩa địa 52,81% chiếm 2,43% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất sông suối 147.28 ha chiếm6,78% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất phát triển hạ tầng 108,95 ha chiếm 5% tổng diện tích đất tự nhiên.
1.1.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Hóa Sơn,
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
* Về kinh tế
- Sản xuất nông - lâm - nghiệp
Đảng bộ tập trung lảnh đạo đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp toàn diện,
chú trọng khai thác tiềm năng đất đai, vùng ao, hồ mặt nước tự nhiên, đất đai
lầy thụt, hoang hóa, vùng cát để phát triển sản xuất.
* Trồng trọt: Tổng diện tích deo trồng vụ đông xuân: kế hoạch 280 ha,
thực hiện 275 ha so với kế hoạch đạt 98.21%
- Cây ngô vụ đông xuân diện tích kế hoạch giao 44 ha thực hiện 44 ha
đạt 100%. Năng suất kế hoạch giao 58 tạ/ ha, thực hiện 30 ta/ ha so với kế
hoạch đạt 51.72%. Sản lượng kế hoạch giao 255.2 tấn, thực hiện 132 tấn so

với kế hoạch đạt 51.76%.
- Cây lạc :
Diện tích kế hoạch giao 170 ha thực hiện 180 ha so kế hoạch đạt 105.9%,
năng suất kế hoạch giao 23 ta/ ha thực hiện 14 ta/ ha so kế hoạch đạt 60.86% sản
lượng kế hoạch giao 391 tấn thực hiện 252 tấn so kế hoạch đạt 64.45%.
- Các loiaj cây trồng khác cũng phát triển năng suất kha cao, giúp
người dân đảm bảo đời sống kinh tế.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
8
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
*Về chăn nuôi: Chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia
cầm, quan tâm cũng cố mạng lưới cán bộ thú y xã, thôn , xóm. Ngăn chặng và
đẩy lùi dịch bệnh. Đàn gia súc gia cầm có chiều hướng phát triển, nhiều hộ
chăn nuôi lợn bò có trên 50 con, từng bước nac hóa đàn lợn, vì thế đàn lợn
tăng 2,2 lần so với Nghị quyết đề ra, đàn bò tăng so với đầu kỳ, đàn trâu giảm
do không có nhu cầu cày kéo, thu nhập từ chăn nuôi ước đạt 5,5 tỷ đồng/
năm.
*Về lâm nghiệp: Chú trọng tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức
cho nhândân về công tác bảo vệ rừng. Tiến hành giao đất lâm nghiệp cho 56
hộ, với diện tích 56,38 ha, chỉ đạo thôn xóm phương thức phòng chống cháy
rừng, đảm bảo đờ sống cho người dân. Từng bước thục hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần thực
hiện thành công công việc đổi mới trên quê hương.
- Thực hiện nhiệm vụ phát triển TTCN, ngành nghề dịch vụ
Khuyến khích hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất, chế biến,
dịch vụ, như sản xuất gạch blốc, mộc nề, sữa chữa xe máy, điện tử, cơ khí,
hàn gò, may mặc, vận tải, chế biến rượu Tiề Tiến. Toàn xã đến nay có 80 cơ
sở TTCN nhỏ với 180 lao động, 232 cơ sở thương mại dịch vụ tổng hợp có
275 lao động, có nhiều loại phương tiện vận tải được mua sắm. Đầu tư xây
dựng lại chợ Quảng Châu, là trung tâm trao đổi, buôn bán hang hóa sôi động

nhất, giá trị thu nhập từ sản xuất TTCN đạt 37 tỷ đồng năm 2012, bằng 188%
so với đầu nhiệm kỳ.
- Phát triển các ngành kinh tế
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý các thành phần kinh tế.
Chỉ đạo thành lập các hợp tác xã đào tạo nghề thủ công tạo ra sản phẩm làng
nghề truyền thống các cơ sở tư nhân được thành lập, hoạt động chủ yếu trên
lĩnh vực tổng hợp, là thành phần kinh tế năng động, thu hút nhiều lao động có
giá trị thu nhập cao.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
9
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Kinh tế hộ gia đình: Ngày càng phát triển đa dạng, theo mô hình kinh
tế trang trại, liên kết hình thành tổ hợp mộc, nề, sữa chữa cơ khí, điện dân
dụng, vận tải….; phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, huy động mọi nguồn
lực sẵn có đầu tư vào sản xuất, thu hút giải quyết việc làm cho người lao
động. Các cơ sơ cung cấp gỗ phục vụ cho quá trình tiêu thụ của người dân tại
địa phương.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
Đến nay đã xây dựng được 30.000m đường bê tong đã cơ bản cứng hóa
các trục đường chính thôn, xóm. ¾ trường đã có nhà cao tầng, phòng học
khang trang, đáp ứng yêu cầu dạy và học. Nâng cấp trụ sở UBND xã, từng
bước hiện đại hóa công sở, thụchiện cải cải cách hành chính. 5/5 thôn đã xây
dựng nhà văn hóa, là nơi sinh hoạt trong cộng đòng dân cư. Năm 2010 đã
triển khai thực hiện dự án nước sạch sinh hoạt ở các thôn. Sữa chữa nâng cấp
nghĩa trang liệt sỹ. Các công trình xây dựng được chú trọng, chất lượng sử
dụng nguồn vốn phù hợp hiệu quả.
* Hoạt động tài chính và tín dụng
Thu ngân sách trên địa bàn có sự tăng trưởng khá, bình quân thu ngân
sách tăng hàng năm từ 12 - 18% so với huyện giao. Năm 2012 thu ngân sách
đạt 3,03 tỷ đồng so với năm 2011 tăng 22%. Thu ngân sách đã có những cố

gắng tích cực, chủ độngtrong từng hoạt động.
Hoạt động tín dụng, vay vốn ngân hang đã có bước chuyển biến tích
cực, ngày càng đi vào nề nếp. Toàn xã có 25 tổ vay vốn. Tổng số dư nợ vay
ngân hang đến năm 2013 là 30 tỷ đồng, có 1.173 lượt vay vốn phát triển kinh
tế, hỗ trợ vốn cho sinh viên vay để theo học các trường Đại học, Cao đẳng,
THCN, học nghề…… góp phần công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã.
- Quản lý tài nguyên môi trường
Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyên và môi trường,
xây dựng quy hoạch, quản lý sử dụng chi tiết đất đai qua hang năm. Lập kế
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
10
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
hoạch sử dụng đát hang năm.Tổ chúc triển khai đo chỉnh lý đất thổ cư, đất
lâm nghiệp thuqòng xuyên đảm bảo tín công bằng và đúng pháp luật. Xây
dựng đề án thu gom rác thải, góp phần hạn chế về vấn đề ô nhiểm môi trường,
tạo ra môi trường ‘‘xanh - sạch - đẹp”.
* Hệ thống kết cấu hạ tầng
- Giao thông
Có 5 tuyến đường liên xã 8km
Có một tuyến đường liên thôn 6km
Đường giao thông nông thôn 43,3km
Đường trục giao thông chính nội đồng 50km
Trong đó:
Đường giao thông liên xã được bê tông hóa 3km, đường rộng 7m; số
với tổng số: đạt tỷ lệ 46,1%
Đường giao thông nông thôn xe cơ giới có thể đi lai trên các tuyến
đường đã bê tong 18,7km, so với tổng số đạt tỷ lệ 43,47%
Đường trục chính giao thông nội đồng 7km đã cứng hóa vật liệu đá
dăm xe cơ giới đi lại thuận tiện
- Thủy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn xã gồm các trạm bơm, hệ thống
kênh tưới các loại: Có đập nước cung cấp nước tưới phục vụ cho nông nghiệp
trồng trọt cho toàn xã Hóa Sơn nói riêng và huyện Minh Hóa nói chung
- Hệ thống lưới điện
Có 10 trạm biến áp, công suất mỗi trạm từ 160- 250kva, các trạm biến
áp được xây dụng mới đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho sinh hoạt và sản
suất của nhân dân
Hệ thống đường dây hạ thế 30km, sử dụng dây nhôm lõi thép tiết kiệm
điện AC50- 70 đạt tiêu chuẩn.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
11
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Hộ dùng điện đạt tiêu chuẩn an toàn là 100%. So sánh mức độ đạt được
so với tiêu chí 4 của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng Nông thôn mới thì đạt yêu
cầu của trên đề ra.
- Bưu chính viễn thông
Có 1 điểm Bưu điện văn hóa xã phục vụ cung ứng các dịch vụ Bưu
chính viễn thông được xây dựng trong khuôn viên diện tích 250m2 gồm 1 nhà
cấp 4 với 2 phòng làm việc và phòng đọc báo cho nhân dân, có 5 điểm truy
cập Internet, 6 trạm phát sóng di động BTS. So sánh mức độ đạt được so với
tiêu chí 8 của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng Nông thôn mới là đạt yêu cầu
- Truyền thanh, truyền hình
Công tác truyền thanh tai địa bàn xã được đảm bảo về việc tuyên truyền
các chủ trương chính sách của Đảng đến người dân địa phương, đặc biệt 09
thôn trong địa bàn xã đều có đầy đủ hệ thống phát thanh, 98% các hộ gia đình
đều có Tivi, trừ những hộ còn khó khăn về kinh tế do quá nghèo
* Thực trạng phát triển các lĩnh vực xã hội
- Giáo dục và Đào tạo
Mức độ phổ cập giáo dục Trung học đã đạt mức độ 1. Tỉ lệ học sinh sau
tốt nghiệp THCS được tiếp tục học ( Phổ thông, bổ túc, học nghề) 85% tổng

số học sinh trong độ tuổi.
Mức độ phổ cập giáo giục tiểu học ở mức 1.Tỷ lệ huy động trẻ trong độ
tuổi vào lớp nhà trẻ đạt 95%.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về
xây dựng Nông thôn mới là đạt yêu cầu.
- Y tế, dân số, gia đình và trẻ em
Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm đúng mức,
xây dựng, cũng cố đội ngũ cán bộ y tế tại cơ sở có đủ năng lục, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
12
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Chăm lo cho công tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, giữ vệ sinh môi trường, sức khỏe cho nhân dân.
Các chương trình y tế quốc gia thực hiện đạt kết quả khá cao, đầu tư
tăng trưởng cơ sở vật chất, giữ vững danh hiệu trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia.
Công tác dân số- gia đình- trẻ em đã có chuyển biến mạnh mẽ về nhận
thức, thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch qua hang năm đạt khá.
Chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động của câu lạc bộ gia đình phát
triển bền vững, câu lạc bộ phòng chống bạo lục gia đình, xây dựng gia đình
ấm no, bình đẳng tiến bộ xã hội. Chăm lo hạnh phúc trẻ em, đặc biệt là trẻ em
mồ côi, cơ nhỡ, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em lang thang, lao
động nặng nhọc và bị xâm hại sức khỏe.Từ đó giúp các em hòa nhập tốt với
cộng đồng, an tâm tư tưởng học tập.
- Hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao
Duy trì và phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống, xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp với phong tục tập quán địa phương.
Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đơn vị cơ quan văn hóa. Quan
tâm đầu tư phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT,
chú trọng công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân.

Phát động phong trào ‘‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa”. Gắn với cuộc vân động xây dựng nếp sống văn minh, đẩy lùi các tệ nạn
xã hội, loại trừ mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu, ngăn chặn văn hóa đôc hại xâm
nhập vào đời sống xã hội. Đầu tư tôn tạo các di tích văn hóa, lịch sử.
- Giải quyết việc làm, thực hiện các chính sách xã hội
Có sự quan tâm đến các chính sách xã hội, thực hiện chương trình xói
đói giảm nghèo đạt kết quả cao. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân qua
hành năm từ 3- 5%, đến năm 2014 hộ nghèo còn dưới 5%. Thực hiện chính
sách hỗ trợ cho người nghèo vay vốn làm kinh tế, giải quyết việc làm cho
người lao động.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
13
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công, thương bệnh
binh, gia đình liệt sỹ…… các đối tượng chính sách xã hội khác đảm bảo ổn
định cuộc sống tối thiểu đạt đến mức chuẩn nghèo.
Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, các
hoạt động ủng hộ, nhân đạo, từ thiện,đóng góp tự nguyện của các tổ chức, các
nhân thông qua hoạt đọng của Hội chữ thập đỏ và ban công tác măỵ trận ngày
càng sâu rộng, đạt hiệu quả thiết thực.
* Về quốc phòng an ninh
Quán triệt và nâng cao nhận thức cho nhân dân về xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, xây dựng và phát triển kinh tế tập hợp, xây dựng cũng cố
quốc phòng vững mạnh. Hàng năm có 2 lượt quân nhân lên đường nhập ngũ
bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm xây dựng lực lượng dân quân, quân dự bị động viê.
Tình hình an ninh chính trị đảm bảo, làm tốt công tác nội chính.
* Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, đổi mới nâng cao
hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân
Tiếp tục lảnh đạo, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 8b( khóa VI) về
công tác vận động quần chúng và Nghị quyết TW 7( khóa IX) và phát huy

khối đại đoàn keét toàn dân, chăm lo lợi ích chính đáng của toàn dân trong
các khối đại đoàn kết trong các ban ngành đoàn thể ở xã
- Hội phụ nữ
Thực hiện phong tào thi đua ‘‘ Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng
tạo xây dựng gia đình hạnh phúc”, vai trò của phụ nữ trong công tác xây dựng
Nông thôn mới. Làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao vai trò của
mình trong các hoạt động tổ chưc đoàn thể.
- Hội nông dân
Tích cực triển khai Chỉ thị số 59- CT/TW của Bộ chính trị về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng với Hội nông dân. Bám sát vào quy định của hội
để thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
14
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
- Hội cựu chiến binh
Cùng với việc tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, hội đã
chú trọng đến công tác giáo dục tư tưởng cho thế hệ trẻ, thường xuyên xây
dựng hội vững mạnh toàn diện. Duy trì hiệu quả phong trào ‘‘ Hội cựu chiến
binh gương mẫu, gia đình hội viên gương mẫu tiến bộ”, làm nòng cốt trên
lĩnh vực đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, chống ‘‘diễn biến hòa bình”
xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền.
- Đoàn thanh niên
Phát huy tính tích cực, năng động sáng tạo của thế hệ trẻ trong việc xây
dựng quê hương đất nước. Tổ chức có hiệu quả phong trào‘‘ 4 đồng hành với
thanh niên lập thân lập nghiệp và 5 xung kích trong phát triển kinh tế- xã hội,
đảm bảo quốc phòng an ninh”. Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa,
TDTT trong toàn xã, các hoạt đông tuyên truyền vận động chương trình ‘‘ Vì
người nghèo”
- Công đoàn
Đội ngũ cán bộ, hội viên và người lao động được nâng lên nhiều mặt,

đại đa số cán bộ có phẩm chất chính trị vững vàng, luôn vươn lên vượt qua
khó khăn, đẩy mạnh các phong trào thi đua lao động giỏi. Đến nay có 100%
cán bộ có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ tai địa phương.
1.2. Một số khái niệm liên quan
Cùng với chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, lạm phát, khủng hoảng kinh
tế thì nghèo đói được coi là vấn nạn của toàn xã hội, là rào cản thực hiện tiến
bộ xã hội. Ở những quốc gia kém phát triển, đặc biệt ở các nước thế giới thứ
ba, người nghèo phải chấp nhận sống một cuộc sống dưới mức tối thiểu của
một con người. Và khi xã hội càng tiến bộ thì cộng đồng thế giới càng dành
sự quan tâm nhiều hơn tới những người nghèo. Trên thực tế, hàng năm, thế
giới có những hoạt động ủng hộ người nghèo như đấu giá từ thiện vì người
nghèo, nhắn tin ủng hộ người nghèo, thành lập quỹ vì người nghèo… Trên
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
15
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
bình diện lý luận, quan điểm và khái niệm về nghèo đói cũng nhận được sự
quan tâm của cộng đồng các quốc gia và giới khoa học. Ở những quốc gia và
nền kinh tế khác nhau thì quan niệm về nghèo đói cũng có sự khác biệt, điều
này tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ phát triển của những xã hội
đặc thù.
1.2.1. Khái niệm nghèo, đói
Theo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
(ESCAP): Nghèo đói là trạng thái một bộ phận dân cư không được hưởng và
thão mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã
được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục
tập quán của địa phương.
Có thể chia thành hai loại: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
1.2.2. Nghèo tuyệt đối
Là sự không thoã mãn những nhu cầu tối thiểu của con người để duy trì
cuộc sống như: Cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không bảo

đảm chống được mưa nắng, thiên tai bão lũ không so sánh với ai khác nhưng
bản thân họ không đủ lượng calo cần thiết để duy tr ì cuộc sống
1.2.3. Nghèo tương đối
Là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của con người như: cơm
ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc đẹp, nhà ở chưa khang trang hay nói cách
khác là có sự so sánh về thoã mãn các nhu cầu cuộc sống giữa người này với
người khác, vùng này với vùng khác. - Ở Việt Nam, Nghèo được hiểu là tình
trạng một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thõa mãn một phần các nhu cầu cơ
bản của con người và có mức sống ngang bằng với mức sống tối thiểu của cộng
động xét trên mọi phương diện (Nguồn Chính phủ.vn) - Theo Chương trình
Quốc gia Xoá đói giảm nghèo và phương hướng từ năm 2006-2010 của Thủ
tướng Chính phủ, đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống
dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
16
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
1.2.4. Khái niệm “hộ nghèo”
Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới ngưỡng đói
nghèo. Căn cứ xác định chuẩn nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói ở Việt Nam:
* Chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 2006-2010 (Theo quyết định của thủ
tướng chính phủ 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005)
* Chuẩn nghèo chỉ áp dụng cho 2 khu vực là
- Khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân 200.000đồng/người/tháng,
được coi là nghèo.
- Khu vực thành thị: Thu nhập bình quân 260.000đồng/người/tháng,
được coi là nghèo
* Chuẩn nghèo đói giai đoạn 2011-2015 (Theo quyết định của Thủ
tướng chính phủ 09/2011/QĐ-TTg ký ngày 21 Tháng 9 năm 2010):
- Khu vực nông thôn : hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ
400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận

nghèo thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng.
- Khu vực thành thị : Hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo là
hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000
đồng/người/tháng. Mức chuẩn nghèo quy định tại Điều 1 Quyết định này là
căn cứ để thực hiện các chính sách an sinh xã hội và chính sách kinh tế, xã hội
khác. Chuẩn nghèo không cố định mà luôn được điều chỉnh cho phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội, địa phương nào có đủ
điều kiện sau đây có thể nâng chuẩn nghèo lên để phù hợp với thực tế của địa
phương đó:
+ Thu nhập bình quân đầu người cao hơn thu nhập bình quân của cả
nước (năm 2008 960USD/người) Có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
17
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
trung bình của cả nước. ( năm 2009 là 11%) + Tự cân đối được ngân sách và
tự giải quyết được các chính sách đói nghèo theo chuẩn nâng lên.
1.2.5. Khái niệm “hộ cận nghèo”
Là hộ có thu nhập bình quân đầu người gần ngưỡng đói nghèo. - Ngày
21/9/2010 Thủ tướng ban hành Quyết định số 1752/CT – TTg chuẩn hộ
nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015. Hộ cận nghèo ở
nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 – 510.000
đồng/người/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân
từ 510.000 – 650.000 đồng/người/tháng. Mức quy định nêu trên là căn cứ để
thực hiện các chính sách an sinh xã hội và chính sách kinh tế, xã hội khác.
Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/ 2011.
1.2.6. Khái niệm “hộ vượt nghèo”
Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ mà sau một qúa trình
thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên và mức thu

nhập đã ở trên chuẩn mực nghèo đói. Hiện nay, ở một số địa phương có s ử
dụng khái niệm hộ thoát (hoặc vượt) đói và hộ thoát nghèo. Hộ thoát nghèo
đương nhiên không còn là hộ đói nghèo nữa. Trong khi đó, hộ thoát nghèo đói
có thể đồng thời thoát hẳn nghèo(ở trên chuẩn nghèo), nhưng đa số trường
hợp thoát đói (rất nghèo) nhưng vẫn ở trong tình trạng nghèo
- Số hộ nghèo giảm hay tăng trong một khoảng thời gian: Là hiệu số
giữa tổng số hộ nghèo ở thời điểm đầu và cuối. Như vậy, giảm số hộ đói
nghèo khác với khái niệm số hộ vượt nghèo và thoát nghèo. Số hộ thoát
nghèo là số hộ ở đầu kỳ nhưng đến cuối kỳ vượt ra khỏi ngưỡng nghèo.
Trong khi đó, số hộ nghèo giảm đi trong kỳ chỉ phản ánh đơn thuần chênh
lệch về mặt số lượng hộ nghèo, chưa phản ánh thật chính xác kết quả của
việc thực hiện chương trình.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
18
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
1.2.7. Khái niệm “xã nghèo”
Xã nghèo: Theo Quyết định số 587/2002/QĐ-LĐTBXH ngày
22/05/2002 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban
hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005.
Quy định xã nghèo là xã có
+ Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên.
+ Chưa đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao
thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sạch, chợ). Cụ thể là:
+ Dưới 30% số hộ sử dụng nước sạch.
+ Dưới 50% số hộ sử dụng điện sinh hoạt.
+Chưa có đường ô tô đến trung tâm xã hoặc ô tô không đi lại được cả
năm. + Số phòng học (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) chỉ đáp
ứng được dưới 70% nhu cầu của học sinh hoặc phòng học tạm bợ bằng tranh
tre, nứa, lá.
+ Chưa có trạm y tế xã hoặc có nhưng là nhà tạm.

+ Chưa có chợ hoặc chợ tạm bợ.
1.2.8. Khái niệm “xoá đói giảm nghèo”
Xoá đói giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của nhà nước
và xã hội hướng vào người nghèo hay là của chính những đối tượng thuộc
diện nghèo đói, nhằm taọ điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình
trạng thu nhập không đáp ứng những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo
được quy định.
1.3. Ý nghĩ của công tác xóa đói giảm nghèo
Ý nghĩa của việc xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế xã
hội Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình mục tiêu của Đảng
và nhà nước luôn được quan tâm hàng đầu, bởi nó mang ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
19
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Đối với bản thân người nghèo: Xóa đói giảm nghèo giúp người nghèo
có điều kiện nâng cao thu nhập, từ đó cải thiện đời sống, tiếp cận được với
các dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục…) thông qua các chương trình chính sách
cụ thể của nhà nước.Tăng cường tình đoàn kết, lòng tin của nhân dân đối với
đường lối lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới.
Đối với xã hội: Xóa đói giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách
giàu nghèo giữa các khu vực trong phạm vi cả nước. Vượt qua rào cản để xây
dựng một xã hội tiến bộ, vì người nghèo. Thực tế cho thấy tình trạng đói
nghèo đã kéo theo nó những hậu quả nghiêm trọng. Một trong nhưng nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo đó là người dân thiếu đất sản xuất,
ở những khu vực miền núi, hải đảo do đó dẫn đến việc khai thác bừa bãi các
nguồn tài nguyên làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm và ô nhiễm môi
trường, mất ổn định chính trị. Đói nghèo dẫn đến người dân không có điều
kiện nuôi con ăn học, đó chính là nguyên nhân của nạn mù chữ. Từ đó làm
giảm chất lượng về nguồn nhân lực trong tương lai. Do đó thực hiện tốt công

tác xóa đói giảm nghèo không chỉ góp phần ổn định đời sống nhân dân, đảm
bảo an sinh xã hội mà còn góp phần xây dựng một đất nước phát triển bền
vững về mọi mặt.
1.4. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và nhà nước đối với công tác xóa đói
giảm nghèo
Xoá đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước và là sự
nghiệp của toàn dân. Phải huy động nguồn lực của nhà nước, xã hội và của
người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương.
Công cuộc giảm nghèo nhanh đối với các huyện nghèo là nhiệm vụ chính
trị trọng tâm hàng đầu, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng và sự phối
hợp tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. 3. Trung
ương tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh
và bền vững.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
20
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình
Mục tiêu Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhóm hộ nghèo, hạn chế khoảng cách chênh lệch giàu nghèo. Để tiếp tục
thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, thực hiện có hiệu quả
chính sách xóa đói giảm nghèo, trong giai đoạn 2006 – 2010, Chính phủ Việt
Nam đã xây dựng nhiều chương trình, chính sách như: - Nhóm chính sách,
chương trình dự án tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng
thu nhập: Chính sách tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo; Dự án
hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề. - Nhóm chính sách tạo cơ
hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội: Chính sách hỗ trợ về y tế,
giáo dục , trợ giúp pháp lý cho người nghèo. - Nhóm dự án nâng cao năng
lực và nhận thức.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
21
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình

CHƯƠNG 2. THỰC TRANG VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO TẠI XÃ HÓA SƠN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
GIAI ĐOẠN 2012- 2014
2.1. Tỷ lệ hộ nghèo
Hộ nghèo ở xã xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thường
tập trung ở những hộ không có việc làm ổn định, không có ruộng hoặc nếu có
ruộng thì cũng đủ đê làm một vụ, độc canh một loại hoa màu, chưa có hiểu
biết về việc chăm sóc cây trồng như kỷ thuật gieo trồng, cách chăm bón….
Nên năng suất thường đạt thấp, công cụ sản xuất còn lạc hậu, thô sơ, chủ yếu
dụa vào sức lao động của con người, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết , khí
hậu…. công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa phù hợp.
2.2. Tình hình thực hiện các chương trình, dự án và một số chính sách
đầu tư xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo là một lĩnh vực đa chiều, nó đòi hỏi phải có sự
phối hợp đa ngành ở tất cả các cấp. Trong những năm qua được sự quan tâm
chỉ đạo của UBND huyện, Phòng Lao động thương binh xã hội huyện. Đảng
ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã và các ban
ngành đoàn thể đã ban hành nhiều chương trình, nghị quyết về phát triển kin
tế xã hội ở địa phương xã Hóa sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã
được đông đảo cán bộ Đảng viên và quần chúng nhân dân đồng tình hưởng
ứng góp phần thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm
ổn định cuộc sống. Hộ nghèo qua hang năm giảm, hộ trung bình, hộ khá tăng
lên góp phần quang trọng trong việc đảm bảo ổn định tình hình chính trị, an
toàn xã hội trên địa bàn.
Tuy vậy, những kết quả đạt được, việc thưc hiện chương trình xóa đói
giảm nghèo, giải quyết việc làm, xóa mái tranh cho hộ nghèo vẫn còn một số
tồn tại và hạn chế:
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
22
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình

Tỷ lệ hộ nghèo có giảm nhưng theo chuẩn mới vẫn còn cao, tình trạng
hộ tái nghèo và hộ phát sinh hộ nghèo mới ở một số thôn còn nhiều, tư tưởng
thoát nghèo vươn lên làm giàu của một số hộ còn trông chờ và ỷ lại, chưa
mạnh dạng đầu tư mở mang các ngành nghề nông thôn để tạo việc làm tăng
thu nhập thoát khỏi cảnh nghèo.
Lực lượng lao động chưa có tay nghề còn thấp, phần lớn chưa qua đào
tạo, số lao động đã có việc làm nhưng thiếu ổn định và có mức thu nhập thấp,
lực lượng trong độ tuổi qua hang năm tăng, công tác xuất khẩu lao đông đi
nước ngoài qua hang năm ít. Đã ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo,
giải quyết việc làm ở địa phương.
2.2.1. Chương trình hỗ trợ người nghèo về y tế:
Hỗ trợ khám chữ bệnh cho ngừoi nghèo tiếp tục được ngành y tế và các
tỉnh đặc biệt quan tâm, người nghèo tiếp cận với các dịch vụ khám chữa bệnh
và chăm sóc sức khỏe dễ dàng hơn.
2.2.2. Chương trình hỗ trợ người nghèo về giáo dục
Cùng với chủ trương kiên cố hóa trường học, xã tiếp tục thực hiện tốt
việc trợ giúp cho con em nghèo trong học tập. Trên 150 lượt học sinh nghèo
được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường. Trên gần
100 lượt học sinh nghèo được cấp học bỗng, hỗ trợ sách giáo khoa, dụng cụ
học tập….
2.2.3. Chương trình hỗ trợ người nghèo về nhà ở
Giải pháp này được UBND xã quan tâm đặc biệt và xá định như một
hướng đột phá để đảm bảo an toàn cuộc sống của người nghèo, giúp họ ổn
định cuộc sống bằng nguồn ngân sách của xã và vốn hỗ trợ của các dự án tổ
chức phi chính phủ ủng hộ…cung cấp chi phí cho bà con nhân dân làm nhà ở
theo từng năm từng giai đoạn, theo chính sách của Đảng và Nhà nước thì mỗi
người dân trong địa bàn xã được hỗ trợ 40 triệu đồng để làm nhà ở.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
23
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình

2.2.4. Chương trình hỗ trợ người nghèo về vốn làm kinh tế
Hàng năm xã đều có các chính sách hỗ trợ cho người nghèo vay vốn để
làm kinh tế thông qua các ngân hàng chính sách xã hội của huyện, tạo điều
kiện cho người nghèo ổn định về kinh tế khắc phục nguy cơ đói nghèo, giúp
họ giảm được đói thoát được nghèo… mỗi hộ được vay 30 triệu đồng phục
vụ cho sản xuất kinh tế hộ gia đình…
2.2.5. Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề
Xây dựng và chuyển giao các mô hình công nghệ hỗ trợ sản xuất, phát
triển nghành nghề, định canh định cư. Phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai cho
người nghèo trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỷ thuật phù hợp với từng vùng, hỗ
trợ phát triển, xây dựng mô hình chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản và
ngành nghề phi công nghiệp.
2.2.6. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng gặp hoàn cảnh
khó khăn trong cuộc sống
Hỗ trợ trực tiếp cho người bị rũi ro do thiên tai lũ lụt để ổn định đời
sống. Hỗ trợ các đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn ( người già cô đơn không
nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tạt……) ổn
định cuộc sống từng bước hòa nhập cộng đồng.
2.2.7. Các chính sách xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm
Có sự quan tâm đến các chính sách xã hội, thực hiện chương trình xói
đói giảm nghèo đạt kết quả cao. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân qua
hành năm từ 3- 5%, đến năm 2014 hộ nghèo còn dưới 5%. Thực hiện chính
sách hỗ trợ cho người nghèo vay vốn làm kinh tế, giải quyết việc làm cho
người lao động.
Chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công, thương bệnh
binh, gia đình liệt sỹ…… các đối tượng chính sách xã hội khác đảm bảo ổn
định cuộc sống tối thiểu đạt đến mức chuẩn nghèo.
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
24
Báo cáo tốt nghiệp Công tác XĐGN xã Hóa Sơn, Minh Hóa, QuảngBình

Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, các
hoạt động ủng hộ, nhân đạo, từ thiện,đóng góp tự nguyện của các tổ chức, các
nhân thông qua hoạt đọng của Hội chữ thập đỏ và ban công tác măỵ trận ngày
càng sâu rộng, đạt hiệu quả thiết thực.
2.2.8. Đào tạo cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo
Quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về xóa đói
giảm nghèo, nội dung, mục tiêu, giải pháp của chương trình và những kỷ năng
kiến thức cơ bản trong việc thực hiện kế hoạch, dự án, tổ chức thục hiện quản
lý chương trình đối với cán bộ làm công tác xoa đói giảm nghèo các cấp( xã,
thôn…)
2.2.9. Công tác tuyên truyền vận động
Thực hiện tuyên truyền vận đọng sâu rộng đến tất cả mọi người dân về
chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước cũng như việc triển
khai của các cấp các ngành và toàn dân trên phương tiện thong tin đại chúng
theo định kỳ.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền sâu rộng như: Làm phim tư liệu,
ảnh, tổ chức biểu diễn văn nghệ, nêu gương người tốt, việc tốt trong phong
trào xoa đói giảm nghèo, giới thiệu các mô hình tốt về xóa đói giảm nghèo.
Tiếp tục tuyên truyền và thực hiện có hiệu quả chương trình kế hoạch
hóa gia đình trong toàn dân, nhất là các thôn, xóm nghèo.
Tiếp tục quán triệt trong các cấp ủy Đảng, chính quyền đoàn thể và
trong các cơ quan, tổ chức kinh tế…. về chủ trương, chính sách và cuộc vận
động xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước để chỉ đạo việc tham gia, hợp
tác giữ các cấp các ngành, nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình.
Quán triệt quan điểm xóa đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế,
phát huy nguồn lực tại chổ, tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài và xã hội
hóa công tác xóa đói giảm nghèo
GVHD: Trương Thị Yến SVTH: Đinh Toàn
25

×