Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.67 KB, 13 trang )



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


1


Sáng kiến kinh nghiệm


A. Đặt vấn đề
a.đặt vấn đề
I. Lời mở đầu.
Để Việt Nam sánh vai cùng các cờng quốc 5 châu trên thế giới thì
Giáo dục Việt Nam phải đào tạo ra những con ngời Việt Nam phát triển
toàn diện về mọi mặt: Thể chất, đạo đức, tri thức Mà tri thức là một
trong những hành trang phục vụ đắc lực nhất cho việc khám phá thế giới
tự nhiên, thế giới công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiệm vụ đó là của
ngành giáo dục nớc nhà, mà nền móng là giáo dục Tiểu học.
Muốn đáp ứng đợc những yêu cầu của giáo dục đào tạo trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong những năm đầu thế
kỷ 21 thì giáo dục Tiểu học phải giúp đỡ cho học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách
con ngời Việt Nam XHCN, bớc đầu xây dựng nhân cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên trung học cơ sở.
Muốn vậy, ngay từ lớp một, học sinh phải có sức khoẻ tốt và hình
thành, phát triển kĩ năng, kinh nghiệm học tập và tự học tập. Môn Tự
nhiên - xã hội là một trong những môn học giúp học sinh có đợc điều
đó vì mục tiêu của môn học này nhằm giúp học sinh:


+ Có kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về con ngời và sức khoẻ
(Cơ thể ngời, cách giữ vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật, tai nạn).
+ Một số biện tợng sự vật đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
+ Bớc đầu hình thành phát triển những kỹ năng: Tự chăm sóc sức
khoẻ bản thân, ứng xử hợp lý trong cuộc sống để phòng tránh bệnh tật
2


Sáng kiến kinh nghiệm


và tai nạn. Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi biết cách diễn
đạt những hiểu biết của mình về sự vật hiện tợng đơn giản trong tự
nhiên và xã hội.
+ Hình thành và phát triển những thái độ hành vi: ý thức thực
hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng
đồng, yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học và quê hơng. Phơng pháp dạy
học môn tự nhiên - xã hội có đặc trng riêng. Để giúp học sinh học đợc
thì giáo viên phải có cách tiếp cận mới theo hớng tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh, giáo viên cần kết hợp linh hoạt các hình thức
tổ chức dạy học khác nhau trong mỗi tiết học, giảm sự can thiệp của
giáo viên, tăng cờng sự tham gia của học sinh vào hoạt động học tập.
Các em học tốt môn Tự nhiên - xã hội tức là tạo đà và giúp các em có
sức khoẻ tốt, học tốt các môn học khác. Các em có ý thức giữ gìn bảo vệ
mội trờng, bảo vệ thiên nhiên, bớc đầu hình thành phát triển nhân cách,
trách nhiệm ngời chủ nhân tơng lai của đất nớc.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

.
1. Thực trạng:

Năm học 2007 - 2008, ngành giáo dục đã bớc sang năm thứ sáu
thay sách. Thay sách là thay đổi nội dung chơng trình, và thay đổi ph-
ơng pháp dạy học. Tức là thay đổi cách dạy học. Đặc biệt giúp học sinh
có cách học, có nhu cầu học tập, tự học tập Song điều đó còn cha ăn
sâu vào suy nghĩ của ngời dân ở vùng nông thôn. Vì cuộc sống, một số
gia đình họ phải bỏ mặc con cái cho ngời già và nhà trờng. Các em phải
tự lo cho mình, tự phục vụ cho mình để đảm bảo quyền đựơc học tập
của mình. Là giáo viên tiểu học, tôi muốn giúp cho học sinh có một
kiến thức sơ giản, cơ bản ban đầu thiết thực về con ngời, sức khoẻ, biết
cách giữ vệ sinh thân thể, phòng tránh bệnh tật, tai nạn vui chơi an toàn.
Biết hiện tợng đơn giản về sự thay đổi thời tiết Hình thành và phát
triển kỹ năng tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, ứng xử hợp lý trong đời
sống: Biết tự đánh răng, rửa mặt, rửa tay chân đúng cách sạch sẽ cẩn
3


Sáng kiến kinh nghiệm


thận tiếp xúc với vật sắc nhọn - nóng - đồ dùng điện đơn giản có nh
thế mới phù hợp cuộc sống thực tại của các em.
Mặt khác, môn tự nhiên xã hội đợc tích hợp nhuần nhuyễn giữa
nội dung sức khoẻ và nội dung tự nhiên xã hội. Môn tự nhiên xã hội là
một trong những môn học mới đối với học sinh lớp một, khi mà môi tr-
ờng học tập của các em hoàn toàn mới. Các em đang ở lứa tuổi đầu bậc
tiểu học, các em cha hề có thói quen, kinh nghiệm học tập. Cái lứa tuổi
Nhanh thích, nhanh chán đó, muốn đa các em vào nền nếp học tập thì
phải kiên trì, tỉ mỉ, không nóng vội.
a. Thuận lợi: - Giáo viên dạy 2 buổi/ ngày, có điều kiện quan
tâm đến học sinh khi hớng dẫn các em học bài.

- Sách vở đồ dùng học tập của các em đầy đủ, thời lợng để các em
học tập ở trờng đảm bảo (2 buổi/ ngày)
- Một số gia đình rất quan tâm đến việc học của con em mình.
b. Khó khăn: Các em bắt đầu tiếp xúc với môi trờng học tập mới,
với hoạt động học tập là bắt buộc, các em còn nhiều bỡ ngỡ. Nhiều em
khả năng tiếp thu bài học rất yếu, chỉ ham chơi, cha thích học, Nhiều
em bố mẹ làm ăn xa, phó mặc các em cho ông, bà già và nhà trờng, các
em thiếu sự quan tâm đến học tập và vệ sinh cá nhân. Từ thực trạng trên
dẫn đến kết quả sau:
2. Kết quả của thực trạng.
Các em (từ đầu năm học) đang Nh tờ giấy trắng cha có thói
quen và kinh nghiệm học tập, cha biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.
- Cha có sự tò mò khoa học, cha có thói quen đặt câu hỏi, tìm tòi
câu giải thích khi các em tiếp cận với thực tế xung quanh.
Từ thực trạng trên, để giúp các em khám phá thể giới Tự nhiên -
xã hội là thế giới bao la. Nhiều đều mới lạ mà gần gũi, thiết thực với
cuộc sống của các em. Để các em có sức khoẻ tốt và học tập tốt hơn tôi
mạnh dạn đa ra một số việc làm về việc lựa chọn sử dụng phơng pháp
dạy học để giúp học sinh lớp 1 học tốt môn tự nhiên xã hội.
4


Sáng kiến kinh nghiệm


B. Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện.
Nh chúng ta đã biết: Nội dung, kiến thức trong chơng trình tự
nhiên - xã hội lớp 1 đợc thông qua các chủ đề. Trong mỗi chủ đề, đợc
lồng ghép hợp lý giữa nội dung sức khoẻ và nội dung tự nhiên xã hội.

Đi từ sức khoẻ cá nhân trong chủ đề Con ngời và sức khoẻ đến sức
khoẻ cộng đồng trong chủ đề xã hội và sức khoẻ môi trờng trong chủ
đề Tự nhiên.
Nội dung kiến thức đợc phát triển theo nguyên tắc đồng tâm từ
gần đến xa. Dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia
đình, lớp học. Từ cuộc sống xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn. Từ
cây cối, con vật thờng gặp đến sự thay đổi của thời tiết diễn ra hàng
ngày.
* Từ nội dung trên tôi tìm tòi, lựa chọn một số giải pháp để giúp
học sinh lớp 1 học tốt môn Tự nhiên xã hội:
1. Giáo viên không ngừng tự học, tự bồi dỡng nâng cao tay nghề.
2. Sử dụng đồ dùng dạy học thờng xuyên và có hiệu quả.
3. Đổi mới phơng pháp, cách tổ chức hoạt động dạy học nghiên
cứu tài liệu khai thác triệt để nội dung bài.
4. Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
5. Quan tâm học sinh, dạy học đúng đối tợng, dạy học sinh biết
cách học.
II. Các biện pháp tổ chức để thực hiện.
1. Giáo viên chú trọng bồi dỡng nâng cao tay nghề.
Việc nâng cao tay nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của giáo viên. Tôi thờng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm ở các đồng
nghiệp qua những buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, qua các tập san;
phơng pháp dạy học ở tiểu học; tài liệu BDTX chu kì III, báo giáo dục
thời đại , lựa chọn để sử dụng với học sinh lớp mình.
2. Sử dụng đồ dùng dạy học thờng xuyên và có hiệu quả.
5


Sáng kiến kinh nghiệm



Đồ dùng dạy học tôi thờng sử dụng để hớng dẫn học sinh học bài
đó là: vật thật; tranh ảnh, mô hình Đồ dùng dạy học phải đ a ra đúng
thời điểm. Giáo viên cần biết khai thác triệt để thông tin; kiến thức qua
đồ dùng đó để đạt hiệu quả cao. Hình ảnh trong sách TNXH lớp một rất
phong phú và sắc màu đẹp, hấp dẫn, làm nhiệm vụ kép. Vừa đóng vai
trò cung cấp thông tin, kiến thức cho học sinh học tập, vừa đóng vai trò
chỉ dẫn các hoạt động học tập. Kênh hình rất phù hợp với hoạt động t
duy và tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 1. Để các em trả lời đợc câu hỏi
trong bài và hiểu bài tôi thờng hớng dẫn quan các bớc sau:
- Quan sát hình ảnh (vật thật )
- Làm thực hành: mô tả, nói lên những gì đã quan sát đợc.
- Liên hệ với thực tế.
- Động não, suy nghĩ để rút ra kết luận.
Ví dụ: Bài 14 An toàn khi ở nhà
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Hớng dẫn học sinh quan sát 2 tranh (trang 30): Thảo luận nhóm
đôi.
- Mô tả việc làm của các bạn ở mỗi hình:
+ Các bạn đang cắt trái cây.
+ Bng cốc nớc, chai nớc rơi bị vỡ.
+ Dự kiến điều gì có thể xảy ra.
- Học sinh tự liên hệ việc dùng dao, đồ dùng sắc, nhọn ở nhà.
- Kết luận: Khi phải dùng dao hay đồ dùng sắc, nhọn cần phải
rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. Đồ dùng đó cần để xa tầm tay trẻ em =>
Từ đó các em biết phòng tránh đứt tay.
3. Đổi mới phơng pháp dạy - học, cách tổ chức hoạt động dạy -
học - nghiên cứu tài liệu, khai thác triệt để nội dung bài.
Việc nghiên cứu tài liệu để lựa chọn phơng pháp dạy - học phù
hợp với nội dung để đạt đợc mục tiêu của bài học là rất cần thiết. Giáo

viên phải có cách dạy mới, phù hợp tạo không khí học tập nhẹ nhàng vui
6


Sáng kiến kinh nghiệm


tơi, tránh cho học sinh học vẹt căng thẳng. Không áp đặt cứng nhắc, bắt
học sinh t duy một chiều mà tạo điều kiên để học sinh mở rộng kiến
thức. Phơng pháp dạy học môn TNXH có đặc trng riêng của nó nên bản
thân tôi phải có cách tiếp cận mới theo hớng tích cực học tập của học
sinh.
Các phơng pháp tôi thờng sử dụng đó là: Thảo luận; quan sát, hỏi
đáp, trò chơi học tập; thực hành, thăm quan Trong một tiết học tôi sử
dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học để giúp học sinh tự phát hiện ra
kiến thức mới. Tôi coi trọng sử dụng phơng pháp quan sát một cách tích
cực, chủ động. Hoạt động theo nhóm đôi, nhóm 3 - 5 học sinh. Vì học
sinh theo nhóm các em đợc có cơ hội khám phá, diễn đạt ý tởng của
mình, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết. Học hỏi từ các bạn và rèn luyện kỹ
năng nói. Tôi thờng dựa trên cơ sở Lấy học sinh làm trung tâm và
theo hớng Thầy tổ chức trò hoạt động. Tuỳ vào nội dung và phơng
tiện dạy học cụ thể từng bài tôi lựa chọn phơng pháp, hình thức dạy học
khác nhau nhng tất cả đều làm cho hoạt động dạy của thầy - hoạt động
học của trò diễn ra nhẹ nhàng tự nhiên và chất lợng.
Ví dụ: Bài 12 Nhà ở
+ Giới thiệu bài: Hình thức cả lớp.
+ Phát triền bài:
*Hoạt động 1: Phơng pháp quan sát - hình thức: nhóm đôi
*Hoạt động 2: Phơng pháp quan sát - hình thức: nhóm 4 em
*Hoạt động 3: Phơng pháp thực hành thuyết trình - hình thức: cá

nhân - nhóm đôi.
Kết luận mỗi hoạt động: Cá nhân hoặc cả lớp.
+ Củng cố bài: Cả lớp.
Tôi thờng đổi học sinh trong 1 nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm
trình độ, nhóm học sinh khá giỏi giúp học sinh yếu học tập ) để các em
có cơ hội chia sẻ kinh.nghiệm với nhau.
7


Sáng kiến kinh nghiệm


Tôi luôn căn cứ vào hớng dẫn chung ở sách giáo khoa: Nội dung ở
SGK, điều kiện, phơng tiện dạy học, trình độ nhận thức của học sinh lớp
tôi để phối hợp các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau
một cách linh hoạt, sáng tạo, giảm sự tham gia của giáo viên, tăng c ờng
sự tham gia của học sinh vào hoạt động tìm tòi, phát hiện kiến thức.
Cấu trúc bài học khá linh hoạt nên tôi cũng tìm tòi, lựa chọn, sử
dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp với lớp
mình. Sau đây tôi đa ra một số phơng pháp, hình thức dạy học qua một
số tiết dạy.
* Có bài tôi hớng dẫn học sinh bắt đầu bằng việc sử dụng vốn
kiến thức đã có hoặc liên hệ thực tế rồi mới đi đến phát hiện kiến thức
mới qua việc quan sát tranh ảnh trong SGK.
Ví dụ: Bài 11 Gia đình
- Hoạt động 1.
Bớc 1: Tôi cho học sinh thảo luận nhóm đôi: Các em hỏi đáp
trong nhóm( học sinh 1 hỏi_học sinh 2 trả lời và ngợc lại):
Gia đình bạn có những ai
Bớc 2: Tổ chức cho các nhóm trình bày trớc lớp:

Học sinh 1: Gia đình bạn có những ai?
Học sinh 2: Gia đình có ông, bà, bố, mẹ, mình.
Học sinh 2: Bạn kể cho mình biết, gia đình bạn có những ai?
Học sinh 1: Gia đình mình có bố, mẹ, mình và em mình.
Giáo viên chốt lại: Gia đình là tổ ấm của em, ông, bà, bố, mẹ,
anh, chị, em là những ngời thân yêu nhất của em.
Bớc 3: Chia nhóm: 4 học sinh/nhóm. Học sinh giỏi giúp học sinh
yếu học bài để các em quan sát đợc đúng, đủ hành động của những ngời
trong gia đình Lan, gia đình Minh.
- Học sinh thảo luận: Gia đình Lan có những ai? Lan và những ng-
ời trong gia đình đang làm gì?
8


Sáng kiến kinh nghiệm


Gia đình Minh có những ai: Minh và những ngời trong gia đình
đang làm gì?.
Bớc 4: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận
xét ,bổ sung.
Kết luận: Mỗi ngời sinh ra đều có bố mẹ và ngời thân Mọi ngời
chung sống trong một mái nhà đó là gia đình. Gia đình là nơi em đ ợc
yêu thơng chăm sóc và che chở.
Căn cứ vào trình bày của các nhóm học sinh. Giáo viên có thể
nhận xét, kết luận.
* Lại có bài tôi cho học sinh bắt đầu bằng việc quan sát tranh
sách giáo khoa để tìm ra kiến thức mới tới những câu hỏi nhằm áp dụng
những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
Ví dụ: Bài 13: Công việc ở nhà

*Hoạt động 1: Quan sát hình.
+ Tôi chia lớp thành 4 nhóm (nhóm ngẫu nhiên).
Mỗi nhóm 1 tranh, quan sát nói nội dung từng tranh, từng công
việc, tác dụng của công việc đó đối với cuộc sống gia đình.
Nhóm 1 - tranh 1: Bạn nhỏ đang lau bàn ghế, giúp bàn ghế sạch
sẽ
Nhóm 2: Tranh 2: Bạn gái đang cất đồ chơi vào đúng chỗ - giúp
nhà cửa gọn gàng ngăn nắp
Nếu tìm hiểu xong nhiệm vụ của nhóm mình thì tìm hiểu nhiệm
vụ nhóm khác.
+ Sau khi giúp học sinh thảo luận xong tôi tổ chức cho các nhóm
trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận: Mọi ngời trong nhà đều làm việc phù hợp với mình,
những việc đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ vừa thể hiện sự quan tâm
gắn bó của những ngời trong gia đình với nhau.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
9


Sáng kiến kinh nghiệm


+ Tôi hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi. Học sinh liên hệ,
hỏi đáp về công việc thờng ngày của những ngời trong gia đình mình,
của mình cho bạn nghe.
+ Hớng dẫn học sinh nói trong nhóm sau đó nói trớc lớp.
+ Giáo viên kết luận: Mỗi ngời trong gia đình đều làm việc vừa
sức với mình, tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Các em ngoài giờ học cần giúp đỡ
bố mẹ những công việc vừa sức mình: Quét nhà, lau bàn ghế
* Đối với bài 24: Cây gỗ Hoạt động 1 - hoạt động 2.

Tôi cho học sinh quan sát cây ngoài sân trờng để tìm ra kiến thức
mới đó là: Phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ nh: Rễ, cành, lá,
hoa Thân gỗ to cho ta gỗ để làm nhà; cây gỗ có nhiều cành, tán lá toả
bóng mát. Sau đó tôi đa ra một số câu hỏi để học sinh áp dụng những
điều đã học vào cuộc sống đó là:
Hình 1. Kể tên những đồ dùng đợc làm bằng thân gỗ mà em biết?
Hình 2. Nêu lợi ích của bộ rễ cây gỗ? Lợi ích của tán lá cây gỗ?
* Chơng trình môn Tự nhiên - xã hội mang tính mở. Chính vì lẽ
đó mà tôi dễ dàng lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học phù hợp
với mục tiêu môn học, bài học và điều kiện, phơng tiện dạy học của nhà
trờng và của địa phơng.
Ví dụ: Bài Cây rau, Cây hoa
Tôi cho học sinh su tầm tất cả những loài rau, cây hoa ở địa phơng
có mà các em có thể su tầm đợc để làm phơng tiện học tập.
Hoặc bài Cây gỗ.
Ngay ở sân trờng có cây bàng, cây xà cừ, tôi tổ chức cho học sinh
quan sát cây: Học tập ở sân trờng.
4. Tạo hứng thú học tập cho học sinh
Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tổ chức trò chơi học tập.
Để học sinh thích học, tự giác học tập, tôi đã dựa vào nội dung và phơng
pháp dạy học từng bài để tổ chức các hình thức dạy học khác nhau trong
một tiết học. Cuối một số tiết học tôi thờng tổ chức cho học sinh chơi
10


Sáng kiến kinh nghiệm


trò: Vẽ tranh, đóng vai để các em khắc sâu kiến thức của bài và phát
triển trí tởng tợng của học sinh. Đồng thời làm cho tiết học trở nên nhẹ

nhàng hấp dẫn. Học sinh rất thích thú học tập.
Ví dụ: Bài 11, 12. 30 vẽ tranh.
Bài 20: An toàn trên đờng đi học bài 22, 23 trò chơi
Đối với bài 23 Cây rau- Hoạt động 3.
Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Đố bạn rau gì?
- Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên chơi. Tôi dùng khăn sạch bịt mắt
những em tham gia chơi. Lần lợt các em dùng tay sờ, có khi ngắt lá lên
ngửi, suy nghĩ đoán xem đó là rau gì?
Trong thời gian 1 phút, tổ của bạn nào đoán đúng nhiều loại rau tổ
đó thắng cuộc.
5. Quan tâm đến học sinh, dạy học đúng đối tợng, dạy cho chọ
sinh biết cách học.
Trong tiết học tôi bao quát toàn lớp, hớng dẫn đến từng học sinh
học tập. Tuỳ vào lực học của từng em để hớng dẫn các em phát huy hết
khả năng của mình, để các em không bị nhàm chán khi học tập. Mỗi ph -
ơng pháp học tập, hình thức học tập nó có đặc trng riêng, cách học
riêng. Vì thế tôi coi trọng việc hớng dẫn học sinh biết cách học để các
em tự học, biến kiến thức ở SGK thành kiến thức của mình.
Ví dụ: Hớng dẫn học sinh phơng pháp quan sát.
Quan sát lá các em sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận và phán
đoán:
- Mắt nhìn
- Tai nghe
- Mũi ngửi
- Tay sờ.
+ Biết trình tự quan sát:
- Quan sát tổng thể rồi mới đến quan sát các bộ phận chi tiết.
- Quan sát bên ngoài rồi đến bên trong
11



Sáng kiến kinh nghiệm


Bên cạnh đó cần coi trọng việc tự đánh giá kết quả học tập của
học sinh. Tự đánh giá mình và học sinh đánh giá lẫn nhau để uốn nắn
những sai sót về kiến thức kỹ năng và phát hiện những khó khăn để học
sinh điều chỉnh.
c. Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu:
Sau gần một năm hớng dẫn học sinh học tập môn Tự nhiên - xã
hội nói riêng và các môn học khác nói chung theo hớng tích cực hoá
hoạt động học tập của học sinh. Từ chỗ các em mới ngày đầu tiên đến
trờng học với tâm hồn trong trắng, ngây thơ nay các em đã có kinh
nghiệm học tập, phơng pháp học tập và tự học tập.
- Học sinh biết ứng xử khi gặp những hiện tợng khác nhau trong
cuộc sống.
- Giải quyết những tình huống đa dạng ở nhà, ở trờng, ngoài xã
hội, trong thiên nhiên. Góp phần bảo vệ sức khoẻ , giữ an toàn cho bản
thân và ngời khác nh: Biết sơ lợc về cơ thể ngời, giữ vệ sinh cá nhân,
vui chơi an toàn.
- Biết quan sát một số cây, con vật phổ biến (tên gọi, đặc điểm,
lợi ích hoặc tác hại của nó đối với con ngời). Hiện tợng tự nhiên (nắng,
ma, nóng ).
- Có kỹ năng làm vệ sinh cá nhân, cẩn thận khi tiếp xúc với vật
sắc nhọn, đồ dùng điện đơn giản.
- Có thái độ tự giác giữ vệ sinh cá nhân, chấp hành quy định trật
tự an toàn giao thông, yêu thiên nhiên, gia đình, quê hơng, trờng học.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng tự nhiên.
- Đáp ứng đợc với cuộc sống thực tại của học sinh. Các em có sức

khoẻ tốt, có kinh nghiệm học tập góp phần học tốt môn học khác và làm
tròn nhiệm vụ của ngời học sinh tiểu học.
12


Sáng kiến kinh nghiệm


Qua việc đánh giá của giáo viên về kết quả học tập môn Tự nhiên
- xã hội của học sinh lớp 1C-Trờng tiểu học Định Hng trong học kỳ I
thu đợc kết quả nh sau:
Đạt loại A trở lên: 100%
Trong đó: A
+
: 5em đạt 15%
A : 28em đạt 85%
Tuy kết quả đó cha đợc mĩ mãn song đã phản ánh đợc sự cố gắng,
chăm chỉ, sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện. Là cả một
quá trình tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm dạy học của tôi. Tôi đã kiên trì,
tỉ mỉ hớng dẫn giúp đỡ học sinh học tập và rèn luyện kỹ năng về Tự
nhiên - xã hội.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ tôi mạnh dạn đa ra. Mong
các đồng nghiệp đọc và góp ý để tôi ngày một nâng cao tay nghề, giúp
học sinh học tập ngày một tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ngày 10 tháng 03 năm 2008
Ngời thực hiện
Lê Thị Nơng
13

×