Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.86 KB, 77 trang )

Lời mở đầu
Quỏ trỡnh sn xut cú vai trũ vụ cựng quan trng, l c s cho s tn ti v
phỏt trin ca xó hi. Bt k mt quỏ trỡnh sn xut no cng cn cỏc yu t nh
sc lao ng, t liu lao ng v i tng lao ng. Nguyờn vt liu l i tng
lao ng c biu hin di dng vt hoỏ, l mt trong nhng iu kin thit yu
tin hnh sn xut. Khỏc vi t liu lao ng, nguyờn vt liu ch tham gia vo
mt chu k sn xut nht nh v khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, di tỏc
ng ca lao ng, chỳng b tiờu hao ton b hoc thay i hỡnh thỏi vt cht ban
u to ra hỡnh thỏi vt cht ca sn phm. Hn na, ngun cung cp nguyờn
vt liu khụng phi l vụ hn, ũi hi chỳng ta phi cú nhng bin phỏp s dng
nguyờn vt liu mt cỏch hp lý.
i vi doanh nghip xây dựng, nguyờn vt liu l yu t u vo khụng th
thiu m bo cho quỏ trỡnh sn xut c din ra. Mt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt
trin, xu hng chung ca cỏc doanh nghip l m rng sn xut, nõng cao hiu
qu kinh doanh. t c mc tiờu ny, mt trong nhng bin phỏp c cỏc
doanh nghip u tiờn hng u l gim chi phớ u vo, h giỏ thnh sn phm.
Mun vy, cỏc doanh nghip phi tỡm c ngun cung cp nguyờn vt liu n
nh, cht lng m bo v cú giỏ thnh h. Bờn cnh ú, cỏc doanh nghip phi
quan tõm n vic t chc qun lý v s dng nguyờn vt liu. Cú nh vy, hiu
qu kinh t t c mi cao, mi gúp phn thỳc y s phỏt trin ca doanh
nghip.
Ti Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, nguyờn vt liu
cng l i tng lao ng c bit quan trng. Chi phớ nguyờn vt liu chim ti
70% - 75% trong tng chi phớ sn xut sn phm nờn cụng tỏc qun lý nguyờn vt
liu cn c quan tõm hng u.
Sau mt thi gian thc tp v tỡm hiu thc t ti Cụng ty CP cơ khí và xây
dựng số 10 Thăng Long, em ó nhn thc sõu sc v c th hn v cụng tỏc k toỏn
nguyờn vt liu, cng nh tm quan trng ca nguyờn vt liu trong quỏ trỡnh sn
xut, thi cụng cỏc cụng trỡnh. Em rt yờu thớch ti v nguyờn vt liu v mun
c i sõu tỡm hiu nhiu hn v ti ny. Chớnh vỡ vy, em ó la chn ti:
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng


Long cho lun vn tt nghip ca mỡnh. Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng
Thăng Long hoạt có 2 hoạt động chính là cơ khí và xây dựng. Nhng do khuôn viên
bài luận văn có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu phần kế toán nguyên vật liệu
trong xây dựng.
Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn của em gồm 3 phần:
Chơng I: Những vấn đề chung về Nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp xây dựng
Chơng II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP cơ khí và xây
dựng số 10 Thăng Long
Chơng III: Nhận xét và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ chức
kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long.
Do thời gian thực tập tại Công ty không nhiều cùng với hạn chế về kiến thức
hiểu biết thực tế nên luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Vậy em rất mong nhận
đợc sự góp ý, chỉ dạy của các thầy, cô giáo để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của ban giám đốc cùng toàn thể các cán bộ,
nhân viên trong phòng kế toán của Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10
Thăng Long, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của
Thầy giáo: Lơng Trọng Yêm đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Chơng I
Những vấn đề chung về Nguyên vật liệu và kế toán
nguyên Vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng
I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây
dựng
1. Đặc điểm của ngành xây dựng:
Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản
phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp và thờng cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện
khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây
dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hởng
lớn của môi trờng bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện

thi công thực tế. Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản
xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và ph-
ơng pháp quản lý cũng khác nhau.
Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn
không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử
dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng đợc coi trọng. Công
tác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời nhằm tăng hiệu quả
kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Công việc hạch toán nguyên vật liệu ảnh hởng
và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của
việc hạch toán giá thành thì trớc hết cũng phải hạch toán nguyên vật liệu chính xác.
Để làm tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phải quản
lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong
khâu thu mua nguyên vật liệu phải đợc quản lý về khối lợng, quy cách, chủng loại,
giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian
phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán - tài
chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật t, địa
điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phơng tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, c-
ớc phí vận chuyển, bốc dỡ cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá
cả vật t trên thị trờng để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời cần kiểm tra lại giá
mua nguyên vật liệu các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của
ngời bán vật t, ngời vận chuyển. Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng
chế độ bảo quản đối với từng loại tránh h hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn
cũng là một trong các yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Trong khâu dự trữ đòi hỏi
doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá
trình thi công xây lắp đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung
ứng vật t không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều.
2. c im v vai trũ ca nguyờn vt liu.
2.1.Khỏi nim:
Nguyờn vt liu l i tng lao ng, l mt trong ba yu t c bn ca quỏ
trỡnh sn xut tham gia một cách thờng xuyên, trực tiếp, liên tục vào quá trình sản

xuất v l c s vt cht hỡnh thnh nờn sn phm mi.
2.2.c im:
- V mt ni dung: Nguyờn vt liu bao gm nhiu th nh: vụi, cỏt, gch,
ỏ, si, xi mng, st thộp,õy l nhng nguyờn vt liu rt c trng ca ngnh
xõy dựng, khỏc hn vi nguyờn vt liu ca cỏc ngnh sn xut khỏc nh: si trong
doanh nghip dt, da trong doanh nghip úng giy, vi trong doanh nghip may
mc,Khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, di tỏc dng ca lao ng, nguyờn
vt liu b tiờu hao ton b hoc b thay i hỡnh thỏi vt cht ban u to ra
hỡnh thỏi vt cht ca sn phm.
- V mt giỏ tr: Giỏ tr nguyờn vt liu cn thit to ra mt sn phm xõy
dựng thng rt ln, cú th lờn ti hng chc, hng trm triu hay hng t ng.
Khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut ton b giỏ tr ca nguyờn vt liu c
chuyn dch mt ln vo giỏ tr sn phm.
- V mt khi lng: Khi lng nguyờn vt liu ln, chng hn khi lng
ca xi mng, st thộp, cỏt, ỏ, cú th lờn n hng nghỡn tn trong mt cụng
trỡnh.
Chi phớ vn chuyn ca nguyờn vt liu phc v cho vic sn xut thi cụng
mt n v sn phm xõy lp cng khỏc nhau trong tng giai on c th, vớ d vi
mt tũa nh cao tng thỡ chi phớ vn chuyn nguyờn vt liu xõy tng 1 nh hn
nhiu so vi chi phớ vn chuyn cựng lng nguyờn vt liu ú xõy tng th 15,
16 (chi phớ ny c tớnh vo chi phớ nhõn cụng).
2.3.Vai trũ ca nguyờn vt liu.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí, từ 70% - 75%.
Trong quá trình sản xuất thi công các công trình, nguyên vật liệu chuyển
dịch toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. Có thể nói nguyên vật liệu là yếu
tố cấu thành nên sản phẩm, không có nguyên vật liệu thì sẽ không có sản phẩm.
Nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và số lượng sản
phẩm. Số lượng nguyên vật liệu nhiều thì số lượng sản phẩm sẽ nhiều và ngược lại.

Mặt khác, muốn sản phẩm có chất lượng tốt thì nguyên vật liệu cũng phải có chất
lượng tốt. Vì vậy, một chính sách quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả
sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Hơn nữa, trong các doanh nghiệp xây dùng, khối lượng nguyên vật liệu rất
lớn, nếu công tác quản lý không tốt sẽ gây thất thoát, lãng phí một lượng nguyên
vật liệu đáng kể, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong xu
thế thị trường hiện nay, với nguồn lực như nhau thì việc tiết kiệm chi phí nguyên
vật liệu đầu vào sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, quyết định sự
thành công trong công tác kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, nguyên vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng trong các doanh
nghiệp xây dùng. Do vậy, việc tổ chức quản lý nguyên vật liệu là việc làm rất cần
thiết và quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc này sẽ tạo điều kiện
cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. Phân loại nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây dùng:
3.1. Ph©n lo¹i theo vai trß vµ t¸c dông cña NVL:
Trong các doanh nghiệp xây dùng, nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ
có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất thi công. Trong thực tế
công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại
nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong
quá trình sản xuất thi công. Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu được phân ra các
loại như sau:
- Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá
trình sản xuất thi công sẽ cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm. Danh từ
nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp.
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá, than bùn,
củi, xăng, dầu,…Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu
phụ nhưng được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên
liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu
phụ thông thường.

- Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất
kinh doanh, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính
năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao
động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu
quản lý.
- Phụ tùng thay thế: là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
dưỡng TSCĐ.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ
cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc
phế liệu thu hồi.
Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng
quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu, giúp cho doanh nghiệp tổ chức
tài khoản chi tiết dễ dàng hơn trong việc quản lý và hạch toán vật liệu. Tuy nhiên,
do quá trình sản xuất cụ thể được tiến hành ở các doanh nghiệp khác nhau nên việc
phân loại vật liệu như trên chỉ mang tính chất tương đối.
3.2.Phân loại NVL theo nguồn hình thành:
Bao gồm nguyên vật liệu nhập mua ngoài, gia công chế biến, nhận góp vốn.
Phân loại nguyên vật liệu theo cách này cho biết nguồn nhập vật liệu là từ nguồn
nào, từ đó giúp cho công tác tính giá nguyên vật liệu được chính xác hơn.
3.3.Phân loại NVL theo quyền sở hữu:
Bao gồm vật liệu của doanh nghiệp, vật liệu giữ hộ, vật liệu nhận gia công
chế biến. Cách phân loại này cho biết vật liệu nào thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, vật liệu nào không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
3.4.Phân loại NVL theo các nhu cầu khác nhau:
Bao gồm nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản lý, nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất, nguyên vật liệu phục vụ công tác bán hàng. Phân loại theo cách
này giúp cho doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu theo từng nơi sử dụng, từ đó
giúp cho việc phân bổ nguyên vật liệu được chính xác.
4. §¸nh giá nguyên vật liệu.

§¸nh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo những
nguyên tắc nhất định. Thông qua việc tính giá mới có thể tính đúng, tính đủ chi
phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu được đánh giá theo nguyên tắc giá phí. Nguyên tắc này đòi
hỏi tất cả các loại nguyên vật liệu hiện có ở doanh nghiệp phải được phản ánh
trong sổ sách kế toán và báo cáo kế toán theo trị giá vốn thực tế tức là toàn bộ số
tiền doanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu đó.
4.1. §¸nh giá nguyên vật liệu nhập kho.
Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp
lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL. Giá thực
tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ từng nguồn nhập.
- Với vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế = Giá mua ghi + Chi phí - Hao hụt được
của NVL trên hoá đơn thu mua bồi thường
Trong đó, giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua không có thuế giá trị gia tăng
(GTGT) đối với doanh nghiệp tính giá theo phương pháp khấu trừ, và là giá bao
gồm thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính giá theo phương pháp trực tiếp.
Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản từ nơi mua
đến kho của doanh nghiệp, chi phí thuê kho bãi trung gian, công tác phí của cán bộ
thu mua, các khoản thuế, lệ phí phải nộp phát sinh trong quá trình thu mua và hao
hụt trong định mức được phép tính vào giá vật liệu.( Cũng được xác định trên cơ
sở phương pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp chọn.)
- Với vật liệu tự chế:
Giá thực tế
NVL
=
Trị giá thực tế
NVL xuất kho
+

Chi phí gia
công chế biến
Chi phí gia công chế biến bao gồm các khoản chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra để chế biến vật liệu.
- Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế nhập kho là giá thực
tế của vật liệu xuất thuê ngoài gia công cộng với chi phí bốc dỡ, vận chuyển đến
nơi thuê gia công và từ nơi đó về doanh nghiệp, cộng tiền thuê ngoài gia công.
- Với vật liệu được góp vốn liên doanh: Giá thực tế của NVL là giá trị NVL
được các bên tham gia góp vốn thừa nhận.
- Với vật liệu vay mượn tạm thời của đơn vị khác: giá thực tế nhập kho được
tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.
- Với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp:
giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường.
4.2. §¸nh giá nguyên vật liệu xuất kho.
Để xác định giá thực tế ghi sổ của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ
theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ
nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây:
- Phng phỏp giỏ thc t ớch danh.
- Phng phỏp nhp trc - xut trc (FIFO).
- Phng phỏp nhp sau - xut trc (LIFO).
- Phng phỏp giỏ bỡnh quõn.
- Phng phỏp giỏ hch toỏn.
4.2.1.Phng phỏp giỏ thc t ớch danh:
Theo phng phỏp ny, vt liu xut kho s c s dng giỏ nhp xỏc
nh (nhp giỏ no xut theo giỏ ú). Vt liu s c qun lý riờng c v hin vt
v giỏ tr theo tng lụ, tng ln nhp. Xut vt t ca lụ no s tớnh theo giỏ thc t
ca lụ ú. Phng phỏp giỏ thc t ớch danh thng s dng trong cỏc doanh
nghip cú ớt loi vt liu hoc vt liu n nh, cú tớnh tỏch bit v nhn din c.
i vi nhng doanh nghip cú nhiu loi NVL vi s lng ln thỡ khụng nờn ỏp
dng phng phỏp ny.

4.2.2. Phng phỏp nhp sau, xut trc :
Phng phỏp ny gi nh lụ nguyờn vt liu no nhp sau s c xut
trc, xut ht t nhp sau mi s dng n t nhp trc ú. Xut ca t nhp
no thỡ ly theo giỏ nhp ca t nhp ú.
4.2.3. Phng phỏp giỏ bỡnh quõn gia quyền:
Theo PP ny, cn c vo giỏ thc t ca NVL tn u k v nhp trong k,
k toỏn xỏc nh c giỏ bỡnh quõn ca mt n v NVL, cn c vo lng NVL
xut trong k v giỏ n v bỡnh quõn xỏc nh giỏ thc t NVL xut trong k.
Giỏ thc t ca
NVL xut kho
=
S lng NVL
xut kho
x
n giỏ
bỡnh quõn
Trong ú, n giỏ bỡnh quõn cú th tớnh theo mt trong ba cỏch sau:
+Theo n giỏ bỡnh quõn c k d tr:
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ
Giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số l ợng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
+Theo n giỏ bỡnh quõn cui k trc:
+Theo n giỏ bỡnh quõn sau mi ln nhp:
4.2.4.Phng phỏp giỏ hch toán:
Ngoi cỏc phng phỏp c bn trờn, trong thc t cụng tỏc k toỏn, gim
nh vic ghi chộp cng nh bo m tớnh kp thi ca thụng tin k toỏn, tớnh
giỏ thc t ca vt liu xut dựng, k toỏn cũn s dng phng phỏp giỏ hch toỏn.
Theo phng phỏp ny, ton b nguyờn vt liu bin ng trong k c tớnh theo
giỏ hch toỏn (giỏ k hoch hoc mt loi giỏ n nh trong k). Cui k, k toỏn

s tin hnh iu chnh t giỏ hch toỏn sang giỏ thc t theo cụng thc:
Giỏ thc t ca
NVL xut kho
=
Giỏ hch toỏn
NVL xut kho
x H s giỏ
Trong ú:


II. Công tác tổ chức kế toán NVL trong các doanh nghiệp xây dựng
Đơn giá bình
quân cuối kỳ tr
ớc
Giá thực tế của NVL tồn cuối kỳ tr ớc
Số l ợng NVL tồn cuối kỳ tr ớc
Giá trị thực tế của
NVL tồn kho tr ớc
khi nhập
+
Giá trị thực tế của
NVL nhập kho
của từng lần nhập
Số l ợng NVL tồn
kho tr ớc khi nhập
+
Số l ợng NVL
nhập kho của
từng lần nhập
Đơn giá

bình quân
sau mỗi lần
nhập
Hệ số
giá NVL
Giỏ thc t NVL tn kho u k
v nhp trong k
Giỏ hch toỏn NVL tn kho u k
v nhp trong k
1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Trong các doanh nghiệp xây dùng, khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho
quá trình thi công rất lớn. Do vậy, công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu khá
phức tạp và tốn nhiều công sức, đòi hỏi phải theo dõi cả giá trị, số lượng cũng như
chất lượng của từng danh điểm nguyên vật liệu. Vì thế, mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải được lập chứng từ. Để hạch
toán nguyên vật liệu cần sử dụng các chứng từ sau:
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01 - GTKT)
- Hoá đơn bán hàng ( Mẫu 01 - BH)
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT)
- Thẻ kho (Mẫu 06 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 - VT)
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc như trên, căn cứ vào nhu cầu
quản lý thực tế của mình, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ
hướng dẫn như:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05 - VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 - VT)
Về nguyên tắc, chứng từ dùng để hạch toán nguyên vật liệu phải được lập

đầy đủ, ghi chép đúng quy định, trung thực, rõ ràng. Tất cả chứng từ gốc đều phải
tập trung về bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ các chứng từ đó
trước khi ghi sổ.
2. C¸c ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n chi tiÕt NVL:
2.1. Phương pháp thẻ song song( s¬ ®å 1):
- Tại kho: Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để
ghi số lượng nguyên vật liệu vào “Thẻ kho”. “Thẻ kho” được mở theo từng danh
điểm NVL trong từng kho.
- Tại phòng kế toán: kế toán nguyên vật liệu cũng dựa trên chứng từ nhập,
xuất nguyên vật liệu để ghi số lượng và giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất vào “Thẻ
kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với từng “Thẻ kho”). Cuối kỳ, kế toán tiến
hành đối chiếu số liệu trên “ Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho” tương ứng
do thủ kho chuyển đến, đồng thời từ “ Sổ kế toán chi tiết vật liệu”, kế toán lấy số
liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu” theo từng danh điểm, từng
loại nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất, tồn
+ Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra.
+ Nhược điểm: khối lượng ghi chép lớn, ghi trùng lặp. Mặt khác, việc kiểm
tra đối chiếu được thực hiện vào cuối tháng nên có sự hạn chế trong việc kiểm tra
các trường hợp bất thường xảy ra.
Phương pháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít danh
điểm nguyên vật liệu.
2.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (s¬ ®å 2):
- Tại kho: Thủ kho theo dõi số lượng nguyên vật liệu nhập xuất tồn trên
“Thẻ kho”.
- Tại phòng kế toán: cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất kế toán
lập “Bảng kê nhập vật liệu” và “Bảng kê xuất vật liệu” và dựa vào các Bảng kê này
để vào “Sổ đối chiếu luân chuyển”. Sổ đối chiếu luân chuyển theo dõi số lượng,
giá trị của từng danh điểm nguyên vật liệu trong từng kho. Khi nhận được thẻ kho,
kế toán tiến hành đối chiếu tổng lượng nhập xuất của từng thẻ kho với “Sổ đối
chiu luõn chuyn, ng thi t S i chiu luõn chuyn lp Bng tng hp

nhp xut tn i chiu vi s liu k toỏn tng hp
+ u im: phng phỏp ny gim nh c khi lng cụng vic ghi chộp
ca k toỏn. Tuy nhiờn, cụng vic ghi s , kim tra i chiu b dn vo cui k,
nờn trong trng hp s lng chng t nhp xut ca tng danh im nguyờn vt
liu khỏ nhiu thỡ cụng vic kim tra, i chiu s gp nhiu khú khn v lm nh
hng n tin thc hin cỏc khõu k toỏn khỏc.
+ Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp giữa ở kho và phòng kế toán, việc
kiểm tra đối chiếu vẫn đợc tiến hành vào cuối tháng nên công tác kiêm tra bị hạn
chế
2.3. Phng phỏp s s d (sơ đồ 3):
- Ti kho: Th kho ngoi vic ghi Th kho nh cỏc phng phỏp trờn thỡ cui
k cũn phi ghi lng nguyờn vt liu tn kho t Th kho vo S s d.
- K toỏn da vo s lng nhp xut tn ca tng danh im nguyờn vt liu
c tng hp t cỏc chng t nhp, xut m k toỏn nhn c khi kim tra cỏc
kho theo nh k v giỏ hch toỏn tr giỏ thnh tin nguyờn vt liu nhp, xut,
t ú ghi vo Bng lu k nhp xut tn (Bng ny c m theo tng kho).
Cui k, tin hnh tớnh tin trờn S s d do th kho chuyn n v i chiu tn
kho trờn S s d vi tn kho trờn Bng lu k nhp xut tn. T Bng lu
k nhp xut tn k toỏn lp Bng tng hp nhp xut tn vt liu i chiu
vi s k toỏn tng hp v vt liu.
+ u im: phng phỏp ny trỏnh c vic ghi chộp trựng lp v dn u
cụng vic ghi s trong k, nờn khụng b dn vic vo cui k. Tuy nhiờn, phng
phỏp ny cú nhc im l vic kim tra i chiu gp nhiu khú khn.
+ Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên qua số liệu kế toán
không thể biết số hiện có và tình hình tăng giảm của từng vật liệu, việc kiểm tra
phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn.
Phng phỏp ny thớch hp vi nhng doanh nghip cú nhiu danh im nguyờn
vt liu v ng thi s lng chng t nhp xut ca mi loi khỏ nhiu, c bit
thun tin khi doanh nghip s dng giỏ hch toỏn.
3. Hch toỏn tng hp nguyờn vt liu trong cỏc doanh nghip xõy lp.

K toỏn tng hp nguyờn vt liu l vic ghi chộp, phn ỏnh s bin ng v
mt giỏ tr nguyờn vt liu trờn cỏc s k toỏn tng hp.
hch toỏn tng hp NVL cú th ỏp dng mt trong hai phng phỏp l
phng phỏp kờ khai thng xuyờn hoc phng phỏp kim kờ nh k. Vic s
dng phng phỏp no l tu thuc vo c im hot ng sn xut kinh doanh
ca doanh nghip, yờu cu qun lý v trỡnh ca nhõn viờn k toỏn. Tuy nhiờn,
i vi cỏc doanh nghip xõy lp, do c im sn phm l nhng cụng trỡnh xõy
dng, vt kin trỳc, cú quy mụ ln, kt cu phc tp, mang tớnh n chic, thi
gian sn xut lõu di, nờn ch k toỏn Vit Nam quy nh ch c hch toỏn
tng hp theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
3.1.Ti khon s dng:
hch toỏn tng hp nguyờn vt liu theo phng phỏp kờ khai thng
xuyờn, k toỏn s dng cỏc ti khon sau:
- TK 152 : Nguyên vật liệu dùng để phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn kho
NVL theo giá thực tế, tài khoản này có thể mở các TK cấp 2 theo yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp.
Ngoi cỏc ti khon trờn, doanh nghip cũn s dng cỏc ti khon liờn quan
nh: TK 111, TK 112, TK 113, TK 331, TK 621, TK 623, TK 627, TK 642,
3.2. Cỏc hỡnh thc s k toỏn:
Theo quy nh hin hnh, cú 4 hỡnh thc s k toỏn ỏp dng i vi cỏc
doanh nghip xõy dựng. Trong mi hỡnh thc cú nhng quy nh c th v s
lng, kt cu, trỡnh t, phng phỏp ghi chộp v mi quan h gia cỏc s k toỏn.
Cỏc doanh nghip xõy lp cn c vo quy mụ, c im hot ng sn xut kinh
doanh, yờu cu qun lý, trỡnh nghip v ca cỏn b k toỏn, iu kin trang b
k thut tớnh toỏn la chn hỡnh thc s k toỏn phự hp v phi tuõn th mi
nguyờn tc c bn ca hỡnh thc s k toỏn ú v cỏc mt: Loi s, kt cu cỏc loi
s, mi quan h v s kt hp gia cỏc loi s, trỡnh t v k thut ghi chộp cỏc
loi s k toỏn.
-Hỡnh thc s k toỏn Nht ký - S Cỏi ( sơ đồ 5)
- Hỡnh thc Nht ký chung ( sơ đồ 6)

- Hỡnh thc Chng t ghi s ( sơ đồ 7)
- Hình thức nhật ký chứng từ ( sơ đồ 8)
3.3. Công tác kiểm kê NVL:
Định kỳ các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu nhằm phát
hiện thừa, thiếu, mất mát trong kho hoặc nơi bảo quản, tìm và xác định nguyên
nhân và trách nhiệm vật chất đối với những ngời chịu trách nhiệm. Tuỳ từng
nguyên nhân cụ thể để ra các quyết đinh xử lý.
Chơng II
Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty cổ phần
Cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long
I. Đặc điểm chung về công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số
10 Thăng long.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty CP cơ khí và XD số 10 Thăng Long là một đơn vị trực thuộc Tổng
công ty xây dựng Thăng Long - Bộ Giao thông Vận tải.
Trụ sở chính: 49 Lãng Yên - Phờng Thanh Lơng - Quận Hai Bà Trng - Thành
phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.9840767 04.8210011
Fax : 04.9840517
Tiền thân của công ty là Xởng trung tu 3 thuộc Xí nghiệp Đờng Sông 204,
trực thuộc Cục Đờng sông Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 235/CT
ngày 29 tháng 07 năm 1964 của Công ty. Theo quyết định số 1127/QĐ- TCCB ngày
24 tháng 4 năm 1986 của Bộ GTVT đã tách Xởng thành Nhà máy đại tu tầu sông
số 2, trực thuộc Cục đờng sông Việt Nam. Để hoà nhập chung với nhịp độ phát
triển cùng các đơn vị trong Tổng công ty xây dựng Thăng Long vợt qua thách thức
của nền kinh tế thị trờng (đặc biệt với ngành cơ khí, đóng tầu), ổn định sản xuất
kinh doanh nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, Công ty đã chủ trơng mở
rộng thị trờng, từ chuyên đóng mới, sửa chữa tầu, sà lan sang đa ngành nghề phát
triển thêm chế tạo thiết bị, gia công kết cấu thép, xây dựng công trình đồng thời đổi
tên Nhà máy đại tu tầu sông số 2 thành: Công ty CP cơ khí và XD số 10 Thăng

Long theo quyết định số 2763/1998/QĐ/BGTVT ngày 31 tháng 10 năm 1998 của
Bộ GTVT.
Theo chủ trơng của Bộ Giao thông vận tải cũng nh của Tổng công ty XD
Thăng long về việc cổ phần hoá, Công ty Cơ khí và XD số 10 Thăng long đợc
chuyển đổi thành công ty cổ phần Cơ khí và XD số 10 Thăng long nh hiện nay theo
quyết định số 3297 ngày 06/09/2005.
Ngày 31/05/2006 công ty Cổ phần Cơ khí và XD số 10 Thăng long mới
chính thức hoạt động theo hình thức sở hữu mới là công ty cổ phần.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long là doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Sửa chữa, đóng mới phơng tiện vận tải thuỷ nh: phao cẩu trục vớt, phao KC,
phao neo tàu, phao tiêu báo hiệu đờng sông, tàu kéo, sà lan công trình, sà lan tự
hành
- Chế tạo máy móc thiết bị xây dựng: Gia công chế tạo các loại dầm thép,
các loại kết cấu thép phục vụ cho giao thông vận tải nh: ống vách, ván khuôn, xe
lao dầm, cột điện, lan can
- Xây dựng công trình giao thông công nghiệp, dân dụng quy mô nhỏ và vừa:
công trình giao thông cầu đờng, công trình thuỷ lợi, xây dựng các toà nhà, các khu
công nghiệp
- Xây dựng cầu tàu, bến cảng, nền đờng, mặt đờng bộ các loại, đờng giao
thông nông thôn và thành phố, san lấp các công trình có khối lợng lớn, kè bờ, kè
nắn dòng, tôn nền
3. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý:
3.1.Tình hình tổ chức sản xuất:
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan
trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí. Sản phẩm sản xuất của công ty cơ khí và
XD số 10 TL lại đa dạng và đều rất phức tạp. Mỗi sản phẩm có một quy trình công
nghệ khác nhau. Đối với sản phẩm chính của công ty là sản phẩm cơ khí do 2 phân
xởng sản xuất đảm nhận: Phân xởng 1 làm các sản phẩm cơ khí nh dầm cầu, kết

cấu thép, lan can, cột điện, ; Phân xởng 2 có hệ thống đờng triền và cầu tàu,
nhiệm vụ là sửa chữa tàu, salan, đóng mới phao công trình, đóng mới các phơng
tiện thuỷ, Trong mỗi một phân xởng lại có các tổ đội đảm nhận các công việc
khác nhau.
3.2. Tổ chức bộ máy quản lý (Sơ đồ 9)
Công ty có 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc, và 05 phòng ban chuyên môn
gồm: Kế hoạch, kỹ thuật, vật t, kế toán tài chính, tổ chức lao động và hành chính.
- Giám đốc: Là ngời có quyền cao nhất, điều hành tất cả các mặt hoạt động
chung của toàn Công ty, chịu mọi hoạt động trớc cơ quan cấp trên và pháp luật về
hoạt động của Công ty.
- Phó Giám đốc Kinh doanh: phụ trách phòng Kế hoạch hợp đồng, phòng
hành chính cùng với Giám đốc phụ trách ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo sản xuất, phụ trách
phòng Kỹ thuật, chỉ đạo và phụ trách phòng Vật t phục vụ cho sản xuất.
Ngoài ra công ty có các đơn vị trực thuộc: Xởng 1, Xởng 2, Đội xây dựng số 1, Đội
xây dựng số 2, Đội xây dựng số 3, Các đơn vị có quản đốc, đội trởng, trởng trung
tâm phụ trách, có bộ máy kỹ thuật, vật t, thống kê, kế toán giúp việc.
4. Tình hình và kết quả hoạt động SXKD của công ty: ( Bảng biểu 1)
Với bề dày kinh nghiệm, là một công ty ra đời và hoạt động lâu năm trong
ngành xây dựng cùng đội ngũ cán bộ, công nhân giỏi và sự mạnh dạn dám nghĩ
dám làm của ban lãnh đạo, cùng quyết tâm xây dựng công ty trở thành một công ty
mạnh,nên tốc độ sản xuất hàng năm của công ty tăng lên rõ rệt. Do đó kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên đáng kể Doanh thu thuần năm 2007
tăng 125,5% so với năm 2006 và tăng 162,1% so với năm 2005. Do doanh thu tăng
nên lợi nhuận sau thuế cũng tăng cụ thể là:Năm 2007 tăng 225,7 % so với năm
2006 và 255,7 % so với năm 2005.Nhờ đó Lơng/ Ngời/ Tháng đã tăng đáng kể từ
1.550.000 năm 2005 lên 2.500.000 năm 2007. Nhìn vào những chỉ số đáng mừng
này chúng ta tin tởng rằng với tiềm lực của mình trong những năm tới công cơ khí
và xây dựng số 10 Thăng Long sẽ không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động, nâng
cao vị trí của mình, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới đất nớc.

5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10
Thăng Long:
5.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán(sơ đồ 10):
Để đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình;
đồng thời để phù hợp với yêu cầu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đã
sắp xếp cơ cấu bộ máy kế toán hết sức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có hiệu quả,
cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác.
Bộ máy kế toán của Công ty gồm 5 ngời, trong đó:
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về công tác kế
toán, hệ thống hạch toán kinh tế, lập kế hoạch tài chính, kế hoạch thu chi và chỉ
đạo chung cho tất cả các hoạt động của phòng.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ Phản ánh ghi chép, tập hợp tất cả các
chứng từ có liên quan vào sổ cái. Lập các báo cáo về thuế, báo cáo tài chính, báo
cáo với cơ quan cấp trên, theo dõi công nợ của khách hàng, theo dõi các hợp đồng
kinh tế.
- Kế toán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán giá thành: Theo dõi
chi tiết toàn bộ tình hình biến động (nhập xuất tồn) của nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, duyệt và kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ thanh toán, tập hợp toàn
bộ các chi phí để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán ngân hàng, kế toán công nợ nội bộ, phải trả khách hàng: Căn cứ
vào các chứng từ phát sinh lập kế hoạch trả nợ khách hàng, ghi sổ theo dõi công nợ
nội bộ và đi Ngân hàng giao dịch phục vụ cho các hoạt động của Công ty.
- Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT kiêm thủ quỹ: Hàng tháng căn cứ vào đề
nghị ứng lơng, bảng duyệt tiền lơng, quyết toán lơng của các sản phẩm để lập bảng
thanh toán lơng. Đi giao dịch với các cơ quan BHXH để thanh toán các khoản bảo
hiểm nh: ốm đau, thai sản Thu chi tiền mặt
5.2. Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị:
Về chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: Công ty áp dụng chế độ Kế toán
Việt Nam theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ Tài chính
và các quy định bổ sung, sửa đổi nh thông t số 10 TC/CĐKT ngày 20/03/1997,

thông t 60 TC/CĐKT ngày 01/09/1997, thông t 100/1998/TC-BTC ngày 15/07/1998
và quyết định 167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và các chuẩn mực kế toán do Bộ
Tài chính ban hành.
Niên độ kế toán: Từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam
Phơng pháp hạch toán thuế GTGT: phơng pháp khấu trừ thuế
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp khấu hao TSCĐ: theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi chép(sơ đồ 7)
II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 thăng long:
1. Đặc điểm của Nguyên vật liệu:
- Nguyờn vt liu ca Cụng ty phong phỳ v chng loi, a dng v quy
cỏch: st thộp, tụn, ỏ, cỏt, si, bờ tụng, xi mng, g, gch, vt liu in, vt liu
ncMi loi cú n v tớnh riờng vớ d: st thộp c tớnh bng kg, cõy; g tớnh
bng m
3
; gch tớnh bng viờn; ng dn nc (vt liu nc) tớnh bng m; tụn tớnh
bng m
2
Trong mi loi li cú nhiu chng loi khỏc nhau nh st thộp cú Thộp
trũn trn Thỏi Nguyờn 4, 6, 8,, Thộp L u cnh SNG, Thộp L u cnh
20x4x4, 40x4x4,, Thộp vuụng 18, Thộp vuụng 50, Thộp 1 ly, Thộp 2 ly,, Thộp
gai, thộp ng,
- Nguyờn vt liu ca Cụng ty cú khi lng ln, chng hn cỏt, xi mng, st
thộp, cú th lờn n hng nghỡn tn.
- Chi phớ nguyờn vt liu thng ln ng thi chim t trng ln trong ton
b chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm xõy lp. i vi tng cụng trỡnh hay
hng mc cụng trỡnh xõy lp v xõy dng dõn dng, chi phớ nguyờn vt liu vo

khong 70% tng chi phớ phỏt sinh ( Chi phớ nguyờn vt liu ca cụng trỡnh Trng
THCS Trng Vng chim 69,15%,)
- Nguyờn vt liu ca Cụng ty phi vn chuyn n tng cụng trỡnh, mt s
loi thng ngoi tri nh cỏt, ỏ, si, nờn chu nh hng ca iu kin
thiờn nhiờn, thi tit v d mt mỏt, h hng, Ngoi ra, chi phớ vn chuyn
NVL phc v cho vic thi cụng cỏc cụng trỡnh cng rt khỏc nhau, cụng trỡnh xa
khỏc cụng trỡnh gn, cụng trỡnh cao tng cn chi phớ nhiu hn cụng trỡnh thp.
Xut phỏt t nhng c im trờn nờn qun lý tt khõu thu mua, d tr v s
dng nguyờn vt liu l iu kin cn thit bo m cht lng cỏc cụng trỡnh,
tit kim chi phớ, gim giỏ thnh, tng li nhun cho Cụng ty.
2. Phân loại Nguyên vật liệu:
Nguyờn vt liu ti Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long
rt a dng v phong phỳ v chng loi. cú th qun lý mt cỏch cht ch
nguyờn vt liu v to iu kin thun li cho cụng tỏc hch toỏn k toỏn, nguyờn
vt liu c phõn loi da trờn vai trũ v tỏc dng ca nguyờn vt liu i vi
hot ng xõy lp. Theo c trng ny, NVL c phõn ra cỏc loi sau õy:
- Vt liu chớnh: l vt liu cu thnh ch yu lờn hỡnh thỏi vt cht ca sn
phm xõy lp. Thuc v vt liu chớnh gm hu ht cỏc loi vt liu m Cụng ty s
dng nh: st thộp, xi mng cỏc loi, g, vt liu ngoi tri ( gch, cỏt, ỏ, si, ),
vt liu in, vt liu nc,
- Vt kt cu: l nhng vt liu ó qua ch bin, c hỡnh thnh t vt liu
chớnh ca Cụng ty, bao gm kt cu g (khuụn ca, ca cỏc loi), kt cu bờ tụng
(Panel PH cỏc loi, cc bờ tụng, ng cng bờ tụng cỏc loi, ct in cỏc loi), kt
cu thộp, kim loi, kớnh (ca st cỏc loi, ca cun nhụm, ca kớnh cỏc loi).
- Nhiờn liu: l nhng vt liu dựng to ra nhit nng, phc v cho cỏc
loi xe, mỏy trong quỏ trỡnh sn xut. Nhiờn liu gm xng, du, m cỏc loi. Thc
cht nhiờn liu l mt loi vt liu ph nhng c tỏch ra thnh mt loi riờng
theo quy nh chung.
- Ph tựng thay th: l loi vt t c s dng cho hot ng sa cha, bo
dng ti sn c nh ca Cụng ty, gm nhiu loi nh: xm lp ụ tụ, ghen, ốn,

- Vt liu khỏc: thc cht õy l nhng vt liu ph, cú tỏc dng ph trong
quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cỏc cụng trỡnh, sn phm ca Cụng ty. Thuc v vt
liu ph gm cỏc vt liu nh: dõy cc xõy, dõy thng, dõy chóo, dõy ay, dõy
ai cỏc loi, bao ti, bt,
Ngoi ra, ti Cụng ty cũn cú Cụng c lao ng nh. õy l nhng cụng c
c s dng thng xuyờn cho quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh nh: mi khoan,
kỡm, m lt, ng cao su, thc dõy, xụ, cuc, xng,
Nh vy, cỏch thc phõn loi nguyờn vt liu ca Cụng ty mang c trng
ca ngnh xõy lp, cú s khỏc bit so vi cỏc doanh nghip sn xut trong cỏc lnh
vc khỏc.
3. Đánh giá Nguyên vật liệu: Đánh giá NVL là việc xác định giá trị của vật liệu
đó theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất.
3.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
p dng chun mc k toỏn s 02 - Hng tn kho, cỏc doanh nghip tớnh giỏ
nguyờn vt liu theo giỏ thc t. Giỏ thc t ca nguyờn vt liu l loi giỏ c
hỡnh thnh trờn c s cỏc chng t hp l chng minh cỏc khon chi hp phỏp ca
doanh nghip to ra nguyờn vt liu. Giỏ thc t ca nguyờn vt liu nhp kho
c xỏc nh tu theo tng ngun nhp. Thụng thng cú bn ngun nhp
nguyờn vt liu ch yu, ú l: nguyờn vt liu mua ngoi, nguyờn vt liu gia
cụng ch bin, nguyờn vt liu vay mn, ph liu thu hi t quỏ trỡnh sn xut.
Ti Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, hu ht nguyờn
vt liu nhp kho l t ngun mua ngoi, k toỏn tớnh giỏ thc t nguyờn vt liu
nhp kho theo cụng thc sau:
Giỏ thc Giỏ mua Chi phớ Chit khu TM,
t NVL = ghi trờn + thu mua - gim giỏ
nhp kho hoỏ n (nu cú)
Trong thc t, cỏc nguyờn vt liu mua ngoi ca Cụng ty khụng phỏt sinh chi
phớ thu mua. Cỏc nguyờn vt liu ny u c cỏc nh cung cp giao tn kho cụng
trỡnh nờn khụng phỏt sinh cc phớ vn chuyn, chi phớ bc d hay thuờ kho bói.
Ngoi ra, vt liu mua v cng khụng cú hin tng hao ht. Nh vy, giỏ ca cỏc

loi vt liu mua ngoi nhp kho c tớnh bng giỏ mua thc t khụng thu ghi
trờn hoỏ n (Phn thu giỏ tr gia tng u vo s c khu tr).
Vớ d: Ngy 04 thỏng 10 nm 2007 Cụng ty mua cỏc loi vt liu sau: Theo phiếu
nhập kho số 150( Bảng biểu 3). Nhập tại kho F5 Yên Hoà:
- inh 7cm, S lng 500Kg, n giỏ khụng thu 9.000/Kg
- Dõy thộp 1 ly, S lng 400Kg, n giỏ khụng thu 9.500/Kg
Giỏ thc t nhp kho ca lụ nguyờn vt liu trờn:
- inh: 500 x 9.000 = 4.500.000
- Dõy thộp: 400 x 9.500 = 3.800.000
Tng = 8.300.000
3.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho:
Ti Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, nguyờn vt liu
c xut kho theo phng phỏp giỏ thc t ớch danh. Theo ú, khi xut kho lụ
NVL no thỡ tớnh theo giỏ nhp kho ca lụ NVL ú. Vic ỏp dng phng phỏp giỏ
thc t ớch danh l phự hp trong iu kin Cụng ty khụng xõy dng nh mc
tn kho ti a v ti thiu, thi cụng cụng trỡnh n õu thỡ mua NVL n ú.
VD:Ngy 05 thỏng 10 nm 2007, PX kho 155, xut ti kho Yờn Ho (Bảng biểu 4):
- inh 7cm, số lợng 200Kg
- Dõy thộp 1 ly, 50Kg
Giỏ thc t xut kho c xỏc nh nh sau:
inh: 200 x 9.000 = 1.800.000
Dõy thộp: 50 x 9.500 = 475.000

Tng cng = 2.275.000
4. Thủ tục nhập- xuất NVL tại Công ty:
4.1. Thủ tục nhập kho:
Khi có nhu cầu về NVL phòng vật t tiến hành làm thủ tục đi mua vật t. Mọi
loại vật t mua ngoài khi về đến công ty đều phải tiến hành các thủ tục cần thiết và
nhập kho đúng quy định. Thủ kho có trách nhiệm kiểm nhận( cả về chất lợng, số l-
ợng, chủng loại, giá trị) rồi nhập kho, sau đó ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập

kho đợc lập thành 3 liên với đầy đủ chữ ký:
- Liên 1 lu làm chứng từ gốc tại phòng vật t
- Liên 2 giao cho thủ kho để nhập kho rồi làm thẻ kho
- Liên 3 ngời đi mua giữ cùng với hoá đơn kiêm phiếu xuất kho chuyển cho
phòng kế toán làm thủ tục thanh toán.
4.2. Thủ tục xuất kho:
Khi các bộ phận cần sử dụng vật t, phải làm phiếu xin lĩnh vật t gửi lên
phòng vật t( với đầy đủ chữ ký theo quy định), sau đó phòng vật t lập phiếu xuất
kho và ghi theo yêu cầu của bộ phận vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho cũng đợc
lập thành 3 liên:
- Liên 1 do phòng vật t lu lại
- Liên 2 giao cho thủ kho làm phiếu xuất kho, sau đó chuyển lên phòng kế
toán
- Liên 3 giao cho ngời lĩnh vật t.
5. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
5.1. Chứng từ sử dụng:
Để tổ chức thực hiện đợc toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và kế
toán chi tiết NVL nói riêng, thì trớc hết phải bằng phơng pháp chứng từ kế toán để
phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập xuất NVL. Chứng từ kế toán là
cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Tại Công ty CP cơ khí và XD số 10 Thăng Long
chứng từ kế toán đợc sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết NVL là:
- Phiếu nhập kho vật liệu.
- Phiếu xuất kho vật liệu.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Số (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu.
5.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song. Nội dung, tiến hành hạch toán
chi tiết nguyên vật liệu đợc tiến hành nh sau:
- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình

nhập xuất, tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu ở từng kho. Theo chỉ tiêu khối lợng
mỗi thứ nguyên vật liệu đợc theo dõi trên một thẻ kho để tiện cho việc sử dụng thẻ
kho trong việc ghi chép, kiểm tra đối chiếu số liệu.
Cách ghi thẻ kho nh sau: hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ kế toán nhập,
xuất NVL. Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý của chứng từ.
Ghi số lợng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho, ghi số lợng nhập vào cột nhập, ghi số
lợng xuất vào cột xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho mỗi loại NVL và ghi vào cột
tồn của thẻ kho. Cuối tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng kế toán để đối chiếu.
- ở phòng kế toán: Định kỳ vào cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu kiểm
tra chứng từ gốc với thẻ và ký xác nhận vào thẻ kho. Đồng thời hàng ngày khi nhận
đợc chứng từ kế toán nguyên vật liệu kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ
để ghi vào "sổ chi tiết vật t hàng hoá" từng tháng từng loại nguyên vật liệu và thẻ
chi tiết đợc lập riêng cho từng kho.
6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:
6.1. Tài khoản sử dụng:
Hin nay. Cụng ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long hch toỏn
tng hp nguyờn vt liu theo phng phỏp KKTX. Ti khon s dng l TK 152
- nguyờn liu, vt liu. Ti khon ny dựng theo dừi giỏ tr hin cú, tỡnh hỡnh
tng, gim nguyờn vt liu ca cụng ty theo giỏ thc t. Vỡ vy, giỏ tr ca nguyờn
vt liu trờn s k toỏn cú th xỏc nh bt c thi im no trong k hch toỏn.
Ti khon 152 cú kt cu nh sau:
- Bên nợ:
+ Tr giỏ thc t ca nguyờn vt liu nhp kho trong k
+ Giỏ tr nguyờn vt liu tha phỏt hin khi kim kờ
- Bên có:
+ Tr giỏ thc t ca nguyờn vt liu xut kho trong k
+ Chit khu thng mi, gim giỏ hng mua c hng hoc hng mua
tr li ngi bỏn
+ Giỏ tr nguyờn vt liu thiu khi kim kờ
- D nợ: Giỏ thc t nguyờn vt liu tn kho (u k hoc cui k)

Ngoi ra, trong quỏ trỡnh hch toỏn, k toỏn cũn s dng cỏc ti khon cú
liờn quan sau:
TK 621 Chi phớ nguyờn liu, vt liu trc tip
TK 623 Chi phớ s dng mỏy thi cụng
TK 627 Chi phớ sn xut chung
TK 331 Phi tr ngi bỏn ,
TK 133 Thu giỏ tr gia tng c khu tr
TK 141 Tm ng
6.2.Kế toán nhập nguyên vật liệu:
Ti Cụng ty CP cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, NVL nhp kho ch
yu l do mua ngoi v c hch toỏn theo hai trng hp c th nh sau:
- Trng hp mua hng thanh toỏn chm, K toỏn s dng Ti khon 331 -
Phi tr ngi bỏn v cn c vo phiu nhp kho, hoỏ n bỏn hng ca ngi bỏn
vo s chi tit Ti khon 331:
N TK 152: Giỏ thc t nhp kho ca nguyờn vt liu
N TK 133: Thu giỏ tr gia tng c khu tr
Cú TK 331: Tng giỏ thanh toỏn
Vớ d: Ngy 29 thỏng 11 nm 2007 theo hóa đơn số 081005( Bảng biểu 6) mua của
Công ty vật t xây dựng Hằng Hải xi măng trắng Thái Bình số lợng 45.000Kg, đơn
giá 1.300đ/1 Kg, thuế GTGT 10%. Tiền hàng cha thanh toán cho ngời bán. Căn cứ
vào hoá đơn và biên bản giao nhận hàng kế toán tiến hành nhập kho theo số thực
nhập. Phiếu nhập kho 176( Bảng biểu 7).
K toỏn Cụng ty nh khon:
N TK 152: 58.500.000đ
N TK 133: 5.850.000đ
Cú TK 331: 64.350.000đ
Trờng hợp mua hàng cha trả tiền là nghiệp vụ xảy ra thờng xuyên và chủ yếu
của công ty, do đó kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với ngời bán
thông qua tài khoản 331 bằng việc lập các sổ chi tiết thanh toán với từng ngời bán
để kiểm soát đợc nợ phải trả. Hàng tháng kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu tình

hình thanh toán công nợ trên các sổ chi tiết, sổ cái với các hoá đơn mua hàng và
phiếu nhập kho, bảng kê, thẻ kho, nhật ký chung để hạch toán chính xác, đầy đủ.
-Trng hp mua hng thanh toỏn ngay bng tin tm ng ca Cụng ty:
N TK 152: Giỏ thc t nhp kho ca nguyờn vt liu
N TK 133: Thu giỏ tr gia tng c khu tr
Cú TK 141: Tng giỏ thanh toỏn
Vớ d: Ngy 22 thỏng 11 nm 2007, anh Trần văn Sơn thuộc phòng vật t của công
ty mua Gạch 2 lỗ A1 với số lợng 60.000 viên, đơn giá không thuế 420đ/ viên của
Công ty cổ phần xây dựng Phơng Nam theo hoá đơn số 079125( Bảng biểu 8) ó
thanh toỏn bng tin tm ng ca Cụng ty.Phiếu nhập kho số 168( Bảng biểu 9).
K toỏn Cụng ty nh khon nh sau:
N TK 152: 25.200.000đ
N TK 133: 2.520.000đ
Cú TK 141( Trần văn Sơn): 27.720.000đ

×