Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno&ptnt huyện phù cát tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.12 KB, 118 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM








KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP





ĐỀ TÀI

NHNG GII PHP NHM GP PHN HẠN CH RI
RO TN DNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN PH CT
TNH BNH ĐNH



Ngành: K TON – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


Giảng viên hướng dẫn :
TS. PHAN MỸ HẠNH
Sinh viên thực hiện :


TRN TH BCH TUYỀN
MSSV: 107403254 Lớp: 07DQK3


TP. Hồ Chí Minh, 2011

Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong luận
văn tốt nghiệp được thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cát, không sao
chép dưới bất kỳ hình thức nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường
về sự cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm 2011
Tác giả
(ký tên)
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN

LỜI CM ƠN
Là mt sinh viên chuyên khoa kế toán - tài chính – ngân hàng, sau mt thời gian
nghiên cứu và hc tập tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh. Với
những kiến thức đ được tiếp thu t sự hướng dẫn và ch dạy của các thy (cô) giáo tại
ngôi trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh với mong muốn đem kiến thức
đ được hc áp dng vào thực tin công việc với mc đích cống hiến mt phn nh b
cho đất nước, cho gia đnh và cho bản thân.
Tuy nhiên, trước lc tốt nghiệp tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí

Minh sinh viên phải trải qua mt thời gian thực tập tại mt doanh nghiệp thực tế đ
nghiên cứu và áp dng các kiến thức đ hc vào mô i trường thực hành . Đây cng là
bước kh khăn đu tiên của sinh viên khi hoà nhập vào môi trường công việc thực tế.
Sau khi được sự quan tâm cấp lnh đạo và đồng  tiếp nhận sinh viên thực tập của
Ngân hàng Nông nghiệp và Ph át trin Nông thôn chi nhánh huyện Phù Cát . Được bố
trí vào phng Kế hoạch kinh doanh với tinh thn phấn khi và mong muốn áp dng
các kiến thức l thuyết vào thực hành , tuy nhiên với kiến thức c hạn nên bước đu
thực tập cng cn b ng và thiếu tự tin . Nhưng qua quá trnh thực tập được sự quan
tâm và gip đ của toàn b các cán b phng Kế hoạch kinh doanh đ phn nào hoà
nhập vào môi trường làm việc chung.
Qua khoá luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn tập th các cán b tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát trin Nông thôn chi nhánh huyện Phù Cát lời cảm ơn chân
thành nhất . Đt biệt xin giành lời cảm ơn đối với bác Phạm Hồng Sơn giám đốc
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cát, bác Nguyn Văn Bảo trưng phng Kế
hoạch kinh doanh , các chú, cô phòng kế hoạch kinh doanh đ t ận tnh gip đ và
hướng dẫn trong thời gian thực tập tại đơn vị.
Chân thành cảm ơn cô Phan Mỹ Hạnh đ tận tnh ch bảo , góp ý hướng dẫn em
hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp.
Cảm ơn các thy (cô) giáo đ truyền đạt nền tảng tri thức cho em , với kiến thức
được truyền đạt em đ áp dng vào khoá luận tốt nghiệp và hoàn tốt khoá luận với
kiến thức đ hc hi mc d kiến thức cn hạn chế.
Cảm ơn gia đnh , bạn b, người thân đ luôn bên cạnh , đng viên và tạo mi điều
kiện đ em c kiến thức và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tốt nhất c th.
Đạt được th ành quả hôm nay , mt ln nữa em xin chân thành cảm ơn đến tất cả
mi người đ gp , gip đ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Chân thnh cm ơn

Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN i

MC LC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CM ƠN iii
MỤC LỤC i
DANH MC CC KÝ HIỆU, CH VIT TẮT iv
DANH MC SƠ ĐỒ VÀ BNG SỐ LIỆU v
LỜI NI ĐU 1
CHƯƠNG I 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DNG VÀ RI RO TÍN DNG CA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Những vấn đề cơ bn về tín dụng 3
1.1.1. Sự ra đời và phát triển tín dụng 3
1.1.1.1. Cơ sở ra đời của tín dụng 3
1.1.1.2. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của tín dụng 4
1.1.2. Bản chất của tín dụng 5
1.1.3. Chức năng của tín dụng 7
1.1.3.1. Tập trung và phân phối lại vốn cho nền kinh tế 7
1.1.3.2. Tiết kiệm tiền mặt trong nền kinh tế và chi phí lưu thông tiền tệ 8
1.1.3.3. Phản ánh và kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế 9
1.1.4. Sơ đồ quy trình tín dụng căn bản : sơ đồ 1.1 11
1.2. Những vấn đề cơ bn về rủi ro tín dụng và qun trị rủi ro tín dụng 12
1.2.1. Rủi ro tín dụng là gì? 12
1.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 12
1.2.2.1. Rủi ro tín dụng do khách quan 13
1.2.2.2. Rủi ro do nguyên nhân chủ quan 17
1.2.2.3. Rủi ro phát sinh từ tài sản đảm bảo. 20
1.2.3. Các loại rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của
ngân hàng và nền kinh tế 23

1.2.3.1. Rủi ro đọng vốn và ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 23
1.2.3.2. Rủi ro mất vốn và ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 24
1.2.3.3. Rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội 25
1.2.4. Nhận biết rủi ro tín dụng 27
1.2.5. Sự cần thiết trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 28
1.2.6. Quản trị rủi ro tín dụng 28
1.2.6.1. Mô hình chất lượng 6 C 28
1.2.6.2. Đánh giá rủi ro tín dụng. 29
1.2.6.3. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng. 33
1.2.6.4. Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM 34
1.2.6.4.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro 34
1.2.6.4.2. Xây dựng chính sách tín dng 35
1.2.6.4.3. Thực hiện tốt công tác phân tích tín dng và xác định mức đ rủi ro tín dng.
35
1.2.6.4.4. Thực hiện đy đủ khâu đảm bảo tín dng 36
1.2.6.4.5. Thực hiện tốt quy trình giám sát tín dng 37
1.2.6.4.6. Xử lý hiệu quả nợ quá hạn. 37
1.2.6.4.7. Phân tán rủi ro tín dng. 38
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN ii

1.2.6.4.8. Sử dng các công c ngoại bảng 39
CHƯƠNG II 40
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ
CÁT TNH BÌNH ĐNH 40
2.1. Giới thiu chung về NHNo&PTNT chi nhánh huyn Phù Cát 40
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 40
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 42
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 44

2.1.3.1. Số cấp quản lý 44
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 46
2.1.4. Chính sách tín dụng chung của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Cát 48
2.1.4.1. Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ 48
2.1.4.2. Quy trình xét duyệt cho vay 49
2.1.4.3. Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay 50
2.1.4.3.1. Ni dung kim tra, giám sát vốn vay 50
2.1.4.3.2. Xử lý vốn vay 51
2.1.4.4. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ - gia hạn nợ - chuyển nợ quá hạn 52
2.1.4.4.1. Điều chnh kỳ hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc 52
2.1.4.4.2.Điều chnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi 53
2.1.4.5. Giới hạn cho vay 54
2.1.4.6. Lưu giữ hồ sơ cho vay 55
2.1.4.7. Thực hiện các hợp đồng đảm bảo tiền vay 55
2.2. Kết qu hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyn Phù Cát trong 3 năm
2008 – 2009 -2010 56
2.2.1. Công tác huy động vốn 56
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn 63
2.2.3. Kết quả tài chính của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cát từ năm 2008
đến 2010. 68
CHƯƠNG III 71
THỰC TRẠNG VỀ RI RO TN DNG VÀ NHNG NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI
RI RO TN DNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHNH HUYỆN PH CT TNH
BÌNH ĐNH 71
3.1. Tình hình Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh
huyn Phù Cát 71
3.2. Phân tích nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi
nhánh huyn Phù Cát 73
3.2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng. 73
3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 80

3.2.3. Nguyên nhân khác 83
CHƯƠNG IV 89
GII PHÁP HẠN CH RI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DNG TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN PHÙ CÁT TNH BÌNH ĐNH 89
4.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh đi với Ngân hng nông nghip v phát
triển nông thôn chi nhánh huyn Phù Cát trong những năm tới 89
4.1.1 Mục tiêu kinh doanh năm 2011 89
4.1.2 Những nhiệm vụ kinh doanh năm 2011 90
4.2. Một s gii pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh
huyn Phù Cát 91
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN iii

4.3. Một s kiến nghị v đề xuất 106
4.3.1. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam 106
4.3.2. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cát 107
KT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN iv

DANH MC CÁC KÝ HIỆU, CH VIT TẮT
Từ viết tt Chi tiết
NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯC
NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHNo & PTNN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHT TRIN NÔNG
THÔN

CIC TRUNG TÂM THÔNG TIN TN DỤNG
AGRIBANK NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHT TRIN NÔNG
THÔN VIỆT NAM
ATM AUTOMATIC TELLER MACHINE
IPCAS INTERBANK PAYMENT AND CUSTOMER ACCOUNTING
SYSTEM
(HỆ THNG THANH TON VÀ K TON KHCH HÀNG)
UBND U BAN NHÂN DÂN
NN NHÀ NƯC
CSXL CHÍNH SÁCH XỬ LÝ
BPPL BIỆN PHÁP PHÁP LÝ
TD TÍN DỤNG
TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG
TG TIN GỬI
HMTD HẠN MỨC TÍN DỤNG
TSĐB TÀI SẢN ĐẢM BẢO
TS TÀI SẢN
BĐ BẢO ĐẢM
BĐTV BẢO ĐẢM TIN VAY
NV NGUỒN VN
VTC VN TỰ CÓ
HĐKD HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
SX SẢN XUẤT
KH KHÁCH HÀNG
DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯC
DNTN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
TNHH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
HTX HỢP TÁC XÃ
CNVC CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC
CNV CÔNG NHÂN VIÊN

BQ BÌNH QUÂN
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN v

DANH MC SƠ ĐỒ VÀ BNG SỐ LIỆU

Sơ đồ 2.1.3: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Phù Cát 45
Bảng 2.2.1: Tình hình huy đng vốn của chi nhánh qua 3 năm 2008-2009-2010 57
Biu đồ 2.2.1: so sánh kết quả huy đng ni tệ, ngoại tệ với tổng NV huy đng trong 3
năm 2008-2009-2010 58
Biu đồ 2.2.2: so sánh TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn với tổng TG bằng ni tệ trong 3
năm: 2008-2009-2010 62
Bảng 2.2.2: Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Ph Cát năm 2008-2009-2010
63
Biu đồ 2.2.3: so sánh dư nợ ngắn hạn, trung, dài hạn với tổng dư nợ của chi nhánh
trong 3 năm 2008-2009-2010 65
Biu đồ 2.2.4: So sánh dư nợ phân theo thành phn kinh tế qua 3 năm 2008-2009-2010
66
Bảng 2.2.3: Kết quả hoạt đng kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Ph Cát năm
2008-2009-2010 68
Biu đồ 2.2.5: Kết quả tài chính của NHNo&PTNT huyện Phù Cát 69
Bảng 3.1: Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT huyện Phù Cát 72
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 1

LỜI NI ĐU
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta ni chung và ngành ngân
hàng ni riêng đang đứng trước những vận hi và thách thức lớn. Sau hơn

10 năm đổi mới hoạt đng theo cơ chế thị trường, hệ thống ngân hàng đ
không ngng được củng cố và phát trin, gp phn tích cực vào thành tựu
chung của công cuc đổi mới, nổi bật là đẩy li lạm phát phi m, ổn định
giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, làm nòng cốt trong huy đng vốn,
phc v c hiệu quả cho nhu cu phát trin kinh tế x hi, xoá đi giảm
nghèo, cải thiện đời sống nhân dân
Tuy nhiên, do mới chuyn đổi mô hnh và cơ chế hoạt đng, cn
nhiều hạn chế về cơ chế thị trường nên các ngân hàng thương mại Việt nam
đã không tránh khi những thiếu st và bất cập cả về xây dựng khuôn khổ
pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán b, chất lượng hiệu quả trong quản
lý cng như trong kinh doanh chưa đáp ứng kịp yêu cu đổi mới ph hợp
với nền kinh tế thị trường c sự điều tiết của nhà nước.
Vì vậy, đ hệ thống ngân hàng Việt Nam phát trin ổn định, vững
chắc, an toàn và hiệu quả th mt trong những mối quan tâm hàng đu là
ngăn nga, hạn chế rủi ro trong hoạt đng của các ngân hàng thương mạ i.
Thực tế cho thấy các biện pháp ngăn nga, hạn chế rủi ro đang áp dng
trong các ngân hàng thương mại hiện nay tuy đ được nhà nước, ngành
ngân hàng, tng ngân hàng thương mại và nhiều tập th, cá nhân quan tâm,
dày công nghiên cứu, áp dng nhưng vẫn chư a thực sự hữu hiệu, cn được
nghiên cứu bổ sung thêm. Nghiên cứu về các giải pháp đ hạn chế rủi ro
của các ngân hàng thương mại là nhằm bảo vệ nền tảng của hoạt đng ngân
hàng, bảo vệ những thành tựu của ngân hàng Việt Nam trong gn 50 năm
qua, bảo vệ niềm tin với khách hàng, nhằm gp phn thc đẩy nền kinh tế
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 2

xã hi phát trin ổn định, vững chắc, nâng cao vị thế của hệ thống ngân
hàng Việt Nam trên trường quốc tế.
Chính vì vậy , đề tài về các giải pháp đ hạn chế rủi ro trong hoạt

đng tín dng của các ngân hàng thương mại đã và đang rất được nhiều
người quan tâm.
Với các kiến thức tiếp thu được trong quá trnh hc tập  trường , đc
biệt là trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng
NHNo&PTNT huyện Ph Cát tnh Bnh Định , em nhận thấy r ằng việc
nghiên cứu đề ra các giải pháp đ hạn chế rủi ro trong hoạt đng của các
ngân hàng thương mại là hết sức cn thiết.
Vì vậy, em đ chn đề tài nghiên cứu là: “Những gii pháp nhằm
góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyn Phù Cát tnh
Bnh Định”.
Đề tài ngoài phn m đu và kết luận, được chia làm bốn chương:
Chương I: Cơ s l luận về hoạt đng tín dng và rủi ro tín dng của
Ngân hàng thương mại.
Chương II: Tổng quan về hoạt đng của NHNo & PTNT chi nhánh
huyện Ph Cát tnh Bnh Định.
Chương III: Thực trạng về rủi ro tín dng và những nguyên nhân dẫn tới
rủi ro tín dng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Ph Cát tnh Bnh Định.
Chương IV: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt đng tín dng tại NHNo
& PTNT chi nhánh huyện Ph Cát tnh Bnh Định .
Em xin chân thành cảm ơ n sự gip đ nhiệt tnh của giảng viên
hướng dẫn, và các cô, ch, anh, chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ph Cát đc biệt là các cán b, nhân viên
phòng kế hoạch kinh doanh đ tạo điều kiện và gip đ em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 3

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DNG VÀ RI RO TÍN

DNG CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Những vấn đề cơ bn về tín dụng
Tín dng đã ra đ ời t rất sớm so với sự xuất hiện của các môn kinh tế hc
và được lưu truyền qua nhiều giai đoạn khác nhau của lịch sử.
Tuy nhiên tín dng xuất phát t chữ Credit trong tiếng Anh có nghĩa là lng
tin, sự tin tưng, tín nhiệm. Tín dng được hiu theo ngôn ngữ Việt Nam là
sự vay mượn.
Trên thực tế tín dng hoạt đng rất đa dạng và phong ph, nhưng c th
hiu tín dng là việc mà mt người s hữu tiền hoc hàng hoá chuyn giao
cho người khác sử dng trong mt thời gian nhất định và đến thời gian nhất
định theo thoả thuận giữa hai bên thì ngư ời sử dng hoàn lại cho người s
hữu giá trị lớn hơn. Phn chênh lệch được gi là phn lời hay theo ngôn ngữ
kinh tế là lãi suất.
1.1.1. Sự ra đời và phát triển tín dụng
1.1.1.1. Cơ sở ra đời của tín dụng
Sự phân công lao đng xã hi và sự xuất hiện của s hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất là cơ s ra đời của tín dng. Xét về mt xã hi, sự xuất hiện
chế đ s hữu về tư liệu sản xuất là cơ s hình thành sự phân hoá xã hi;
của cải, tiền tệ c xu hướng tập trung vào mt nhm người, trong lc đ
mt nhm người khác có thu nhập thấp hoc thu nhập không đáp ứng đủ
cho nhu cu tối thiu của cuc sống, đc biệt khi gp những biến cố rủi ro
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 4

bất thường xảy ra. Trong điều kiện như vậy đòi hi sự ra đời của tín dng
đ giải quyết mâu thuẫn ni tại của xã hi, thực hiện việc điều hoà nhu cu
vốn tạm thời của cuc sống.
1.1.1.2. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của tín dụng
Trong nền kinh tế hàng hoá, các doanh nghiệp muốn tiến hành sản

xuất kinh doanh phải có mt số vốn nhất định, và do tính chất thời v trong
hoạt đng sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có lúc thì thiếu vốn có
lúc thì tha vốn. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp có tính thời v thấp thì
việc tha vốn tiền tệ với thời gian ngắn hơn và qui mô nh hơn so với xí
nghiệp có tính thời v cao. Đứng trên gc đ toàn b nền kinh tế thì tại mt
thời đim nhất định sẽ có hiện tượng mt nhóm các doanh nghiệp cng như
cá nhân có vốn tạm thời chưa sử dng trong khi những doanh nghiệp, cá
nhân khác lại có nhu cu bổ sung vốn tạm thời, nguyên nhân là do chu kỳ
sản xuất và tính thời v  mỗi thành phn cng như ngành ngh ề kinh tế
không giống nhau. Quá trình tái sản xuất là mt quá trình liên tc trên cơ s
phân công và hợp tác trong toàn b hệ thống kinh tế, vì vậy khi mà doanh
nghiệp này tha vốn thì tất cả các doanh nghiệp khác thiếu vốn. Đây là hiện
tượng khách quan, đòi hi phải có tín dng làm cu nối giữa nơi tha và nơi
thiếu.
Trong cơ chế thị trường, tồn tại và phát trin luôn gắn bó với nhau, vì
vậy nhu cu cho sản xuất không ch đ duy trì mức sản xuất như c mà cn
có nhu cu đu tư phát trin. Nhu cu vốn trong trường hợp này dng đ
sắm tài sản cố định, tăng dự trữ vật tư hàng hoá cho tái sản xuất m rng.
Đối với các doanh nghiệp, lợi nhuận tích luỹ đ đu tư c giới hạn, vì vậy
muốn thực hiện được nhu cu m rng sản xuất cn phải nhờ đến nguồn
vốn trong xã hi. Nguồn vốn đáp ứng cho nhu cu này là vốn tiết kiệm xã
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 5

hi, bao gồm vốn tiết kiệm của các nhà kinh doanh, vốn tiết kiệm cá nhân
và ngân sách Nhà nước. Mỗi khoản tiết kiệm có mt mc đích nhất định:
nhà kinh doanh tiết kiệm đ m rng sản xuất; cá nhân tiết kiệm đ xây
dựng nhà cửa, mua sắm xe c… Mc đích của tiết kiệm có th được thực
hiện ngay hoc ch được thực hiện trong tương lai. Do đ trong thời gian

chưa thực hiện được mc đích đã đ ịnh, những người chủ của vốn tiết kiệm
có th cho vay dưới hình thức trực tiếp mua trái phiếu hay gián tiếp gi vào
các tổ chức tiết kiệm. Như vậy sự phát trin của tín dng xuất phát t nhu
cu tiết kiệm và nhu cu đu tư.
Tình hình kinh tế ngày càng phát trin thì các chủ th tham gia các
quan hệ tín dng rất phong phú. Quan hệ tín dng được m rng về đối
tượng và quy mô chẳng hạn: Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tín dng
phát trin mạnh và rng rãi khắp nơi, phn lớn các doanh nghiệp đều sử
dng vốn tín dng với khối lượng ngày càng lớn, thu nhập cá nhân ngày
càng tăng, nên ngày càng c nhiều người tham gia vào các quan hệ tín
dng.
Ngoài việc m rng các quan hệ tín dng, hình thức tín dng ngày
càng phát trin đa dạng như tín dng thương mại, tín dng Ngân hàng, tín
dng Nhà nước và các loại khác.
1.1.2. Bản chất của tín dụng
Tín dng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhưng
 bất cứ phương thức nào tín dng cng th hiện ra là sự vay mượn tạm thời
mt vật, hàng hoá hay mt số vốn nhất định, nhờ vậy mà người ta có th sử
dng được giá trị của hàng hoá hoc trực tiếp hoc gián tiếp thông qua trao
đổi.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 6

Tín dng là mt quan hệ kinh tế giữa người cho vay là người đi vay,
giữa h có mối quan hệ thông qua vận đng giá trị vốn tín dng được biu
hiện dưới hình thức tiền tệ hoc hàng hoá. Quá trình vận đng đ được th
hiện qua các giai đoạn sau:
Thứ nhất là việc phân phối tín dng dưới hình thức cho vay. Ở giai
đoạn này, vốn tiền tệ hoc giá trị vật tư hàng hoá được chuyn t người cho

vay sang người đi vay. Như vậy khi cho vay, giá trị vốn tín dng được
chuyn sang người đi vay, đây là mt đc đim cơ bản khác với việc mua
bán hàng hoá thông thường.
Thứ hai là việc sử dng vốn tín dng trong quá trình tái sản xuất. Sau
khi nhận được vốn tín dng, người đi vay được quyền sử dng giá trị đ đ
thoả mãn mt mc đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay không c quyền
s hữu về giá trị đ, mà ch tạm thời sử dng trong mt thời gian nhất định.
Thứ ba là việc hoàn trả tín dng. Đây là giai đoạn kết thúc mt vòng
tun hoàn tín dng. Sau khi vốn tín dng đã hoàn thành mt chu kỳ sản xuất
đ tr về hình thái tiền tệ, thì ngư ời đi vay hoàn trả lại cho người cho vay.
Như vậy sự hoàn trả của tín dng là đc trưng thuc về bản chất vận đng
của tín dng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dng với các phạm trù kinh tế
khác.
Tóm lại: tín dng là phương thức huy đng vốn quan trng nhất của
nền kinh tế thị trường. Chính vì thế
mà sử dng hiệu quả phương thức này
sẽ góp phn giải quyết nhu cu vốn đang là vấn đề cấp thiết cho sản xuất và
đu tư phát trin.

Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 7

1.1.3. Chức năng của tín dụng
Tín dng không ch là chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại
mà còn là chức năng của hu hết các định chế tài chính, là khoản mc sử
dng vốn lớn nhất và cng là hoạt đng chiếm tỷ trng lợi nhuận cao nhất 
các Ngân hàng. Vì vậy, tín dng có các chức năng sau:
1.1.3.1. Tập trung và phân phối lại vốn cho nền kinh tế
Đây là chức năng cơ bản của tín dng, nhờ chức năng này mà các

nguồn vốn tiền tệ trong xã hi được điều tiết t nơi “tha” sang nơi “thiếu”
đ sử dng nhằm phát trin kinh tế.
Tập trung và phân phối lại vốn tín dng là hai quá trình thống nhất
trong sự vận đng của hệ thống tín dng.
Thông qua hoạt đng tín dng  khâu tập trung thì nguồn vốn nhàn
rỗi trong xã hi được tập hợp lại thành nguồn vốn lớn có th đáp ứng các
nhu cu vốn lớn cho nền kinh tế.
Thông qua hoạt đng tín dng  khâu phân phối thì nguồn vốn được
phân bổ đến mi nhu cu cn vốn của các tổ chức kinh tế, xã hi, cá nhân.
Phân phối trực tiếp là sự chuyn giao vốn của chủ th tạm thời nhàn
rỗi vốn sang chủ th thiếu vốn tạm thời mà không phải thông qua các tổ
chức tài chính trung gian.
Phân phối gián tiếp: là sự chuyn giao vốn giữa các chủ th tha vốn
tạm thời sang chủ th thiếu vốn tạm thời thông qua các tổ chức tài chính
trung gian.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 8

Như vậy thông qua chức năng tập trung và phân phối lại vốn thực
hiện theo nguyên tắc hoàn trả trong nền kinh tế, tín dng c ưu thế rõ rệt, nó
kích thích mt tập trung vốn, được xem là sợi dây kết nối giữa cung – cu
vốn tiền tệ, tạo d dàng cho chủ th tha tiền, chủ th thiếu tiền trong nền
kinh tế gp g nhau, đạt được mc đích của mỗi bên, nhờ đ mà tín dng đã
trực tiếp tham gia điều tiết vốn giúp cho tiền tệ luôn lưu thông đạt hiệu quả
kinh tế cao, tránh tình trạng thiếu ht cng như tha tiền trong nền kinh tế
và thc đẩy việc sử dng vốn có hiệu quả.
1.1.3.2. Tiết kiệm tiền mặt trong nền kinh tế và chi phí lưu thông tiền
tệ
Nhờ hoạt đng của tín dng mà nó có th phát huy chức năng tiết

kiệm tiền mt và chi phí lưu thông cho xã h i, điều này th hiện qua các
mt sau:
Hoạt đng tín dng, trước hết nó tạo điều kiện cho sự ra đời của công
c lưu thông tín dng như thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc,
các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dng, thẻ thanh toán,… cho
phép thay thế mt số lượng lớn tiền mt lưu hành (k cả tiền đc bằng kim
loại quý như trư ớc đây và tiền giấy hiện nay) nhờ đ làm giảm bớt các chi
phí, lượng tiền lưu thông thực tế c liên quan như in tiền, đc tiền, vận
chuyn, bảo quản tiền….
Với hoạt đng của tín dng, đc biệt là tín dng ngân hàng đã m  ra
mt khả năng lớn hơn trong việc m tài khoản và giao dịch thanh toán
thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyn khoản hoc bù tr cho
nhau và lượng tiền lưu thông sẽ giảm nh lại, mt khác khi công tác không
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 9

dùng tiền mt phát trin thì việc tập trung tiền vào tài khoản sẽ giảm chi phí
cất trữ và bảo quản tiền.
Như vậy, cùng với sự phát trin mạnh mẽ của tín dng thì hệ thống
thanh toán qua ngân hàng ngày càng m rng, va thc đẩy quá trình ấy,
va tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hi phát trin.
Nhờ hoạt đng của tín dng, mà các nguồn vốn đang nằm trong xã
hi được huy đng đ sử dng cho các nhu cu của sản xuất và lưu thông
hàng hóa sẽ có tác dng tăng tốc đ chu chuyn vốn trong phạm vi toàn xã
hi, thc đẩy quá trình lưu thông hàng ha din ra nhanh chóng.
1.1.3.3. Phản ánh và kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của hai chức năng ni trên, kim
sat dưới hình thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ s vận đng của các luồng giá
trị tiền tệ. Sự vận đng của vốn tín dng phn lớn là sự vận đng gắn liền

với sự vận đng của vật tư, hàng ha, chi phí trong các xí nghiệp, các tổ
chức kinh tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường tín dng càng m rng cho tất
cả các thành phn kinh tế, tham gia vào sản xuất hàng hóa, góp phn hoàn
thiện thị trường tài chính. Đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ th kinh tế
tham gia.
Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn, tín dng phản
ánh được nguồn vốn huy đng với tốc đ huy đng, khối lượng huy đng,
đồng thời biết được khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế cng như nhu
cu vốn của nền kinh tế, t đ, c th mang lại hiệu quả cho nền kinh tế
quốc dân và toàn xã hi.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 10

Ngoài ra thông qua đ thấy được như đu tư, tích ly tiêu d ng…
trong nền kinh tế và cng t đ nhà nước sẽ có chính sách hợp lý.
Trong hoạt đng cho vay, đ bảo đảm an toàn nguồn vốn, các tổ chức
tín dng phải luôn theo dõi, kim tra phân tích đánh giá hoạt đng kinh
doanh của khách hàng mình đ  t đ c những đối sách thích hợp về cho
vay cng như thu hồi vốn đã vay. Do vậy, tín dng cng phản ánh được tình
hình quản lý và sử dng vốn của doanh nghiệp.
Khi mà hệ thống thanh toán không dùng tiền mt phát trin, được sử
dng rng rãi thì Ngân hàng sẽ kim soát bằng tài khoản vì mi hoạt đng
cng như quá trnh hnh thành và sử dng vốn liên quan đến tài khoản tiền
gửi đ t đ nhà nước đề ra những giải pháp điều tiết kịp thời nhằm khắc
phc những khuyết đim, mất cân đối, cng như phát huy hơn nữa tính hợp
lý và tiềm năng.
Với chức năng này thì Ngân hàng tr  thành người giữ tiền của nền
kinh tế, giao dịch với hu hết các thành phn kinh tế, vốn của tín dng ngân

hàng tham gia vào mi ngành nghề, nên Ngân hàng có th nắm bắt phản
ánh mi hoạt đng trong nền kinh tế mt cách tương đối chính xác.
Cùng với chức năng tiết kiệm tiền mt trong lưu thông, chức năng
phản ánh quá trình hoạt đng của nền kinh tế thì tín dng có th phản ánh
quá trình phân phối sản phẩm cho nền kinh tế.
Vì vậy, qua đ tín dng không những là tấm gương phản ánh hoạt
đng kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông qua đ th ực hiện việc kim
soát các hoạt đng ấy nhằm ngăn chn các hiện tượng tiêu cực lãng phí, vi
phạm luật pháp trong hoạt đng s
ản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: TRN TH BCH TUYN 11


Số liệu
 Các điều khoản
 BĐTV
 Thanh toán
 Đánh giá tín
dng
QUẢN LÝ TD
Trả nợ đng hạn
THANH TOÁN
 Trả đủ gốc
 Trả đủ lãi
Dấu hiệu bất
h
XỬ LÝ


Nhận biết sớm
 CSXL
 Quản lý
 Dấu hiệu cảnh báo
 BPPL

Cố gắng thu nợ
TỔN THẤT

 Không trả nợ
lãi
 Không trả nợ
gốc

THỦ TỤC HỒ SƠ
 Dự thảo hợp đồng
 Xem xét hồ sơ
 Kim tra tài sản đảm bảo
 Min b giấy tờ pháp lý

Các vấn đề khác
GIẢI NGÂN
 Thủ tc hồ sơ hoàn tất


Chuyn tiền
QUN LÝ DANH MC
NHU CU KH
 Tiếp nhận
yêu cu KH

 Tìm hiu
trin vng
 Tham khảo ý
kiến bên ngoài
THẨM ĐNH
 Mc đích
vay
 HĐKD
 Quản lý
 Số liệu
THƯƠNG LƯỢNG
 Kỳ hạn
 Thanh toán
 Các khoản vay
 Bảo đảm tiền vay
 Các vấn đề khác
PHÊ DUYỆT
 Cán b
quản trị rủi
ro
 Giám đốc
 Tổng giám
đốc
Xác định thị trường và các
thị trường mục tiêu
ĐỀ XUẤT TÍN DNG
TH TC HỒ SƠ VÀ GII NGÂN

1.1.4. Sơ đồ quy trình tín dụng căn bản : sơ đồ 1.1
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 12

1.2. Những vấn đề cơ bn về rủi ro tín dụng và qun trị rủi ro tín dụng
1.2.1. Rủi ro tín dụng là gì?
T xa xưa, những người cho vay đã luôn đòi hi những bảo đảm chắc
chắc cho khoản vay và sự hoàn trả nợ vay, h có quyền đáng k trong quá
trình thương lượng trước khi ký kết cho khoản vay tuy nhiên khi khoản vay
được giải ngân thì khả năng kim soát của người cho vay giảm khi đ sẽ
phát sinh những kh khăn đối với người cho vay.
Rủi ro tín dng là khoản lỗ tìm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng
cấp tín dng có những mất mát, thiệt hại do người vay vốn không trả đng
hạn, không thực hiện đng nghĩa v  cam kết trong hợp đồng tín dng vì bất
cứ lý do gì.
Theo quyết định số 493.2005.QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm
2005 thì rủi ro tín dng được hiu là: "Rủi ro tín dng trong hoạt đng ngân
hàng của tổ chức tín dng" (sau đây gi tắt là "rủi ro") là khả năng xảy ra
tổn thất trong hoạt đng ngân hàng của tổ chức tín dng do khách hàng
không thực hiện hoc không có khả năng thực hiện nghĩa v của mình theo
cam kết.
1.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
Trong quan hệ tín dng c hai đối tượng tham gia là ngân hàng và
người đi vay. Nhưng khi người đi vay sử dng tiền vay trong mt thời gian,
không gian c th, tuân theo sự chi phối của những điều kiện c th nhất
định mà ta gi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mt
trong quan hệ tín dng. Rủi ro tín dng xuất phát t môi trường kinh doanh
gi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát t người vay và
ngân hàng cho vay gi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 13

1.2.2.1. Rủi ro tín dụng do khách quan
Thứ nhất rủi ro do biến đng của môi trường kinh tế. Sự biến đng
quá nhanh và không dự đoán được của thị trường. Nền kinh tế của Việt
Nam vẫn còn lệ thuc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và tiu thủ công
nghiệp như nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu, may gia công,
các sản phẩm này vốn rất nhạy cảm với thời tiết và giá cả thế giới, nên d bị
tổn thương khi thị trường thế giới biến đng xấu. Chẳng hạn ngành dệt may
trong mt số năm gn đây đã gp không ít kh khăn vì b ị khống chế về hạn
ngạch là ảnh hưng trực tiếp đến hoạt đng kinh doanh của các doanh
nghiệp nói riêng và của các ngân hàng nói chung. Ngành thuỷ sản cng gp
kh khăn vì các v kiện bán phá giá va qua, ngành cà phê cng b ị ảnh
hưng bi biến đng giá cả thế giới.
Không ch xuất khẩu, các mt hàng nhập khẩu cng d bị tổn thương
không kém. Mt hàng sắt thép cng bị ảnh hưng lớn của giá thép thế giới.
Việc tăng giá phôi thp làm cho mt số doanh nghiệp sản xuất thép trong
nước phải ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu
th được sản phẩm. Ngoài ra xăng du cng là mt mt hàng được nhập
khẩu do nhu cu cao và là đu vào nguyên, nhiên liệu của nhiều ngành
nghề, sự biến đng của giá xăng du thế giới ảnh hưng trực tiếp đến chi
phí sản xuất hàng hoá và giá thành đu ra của sản phẩm, chính vì vậy các
doanh nghiệp sẽ phải ngưng hoạt đng nếu giá xăng d
u biến đng tăng
mạnh làm ảnh hưng đến quá trình tiêu th hàng hoá, sản phẩm cho giá
thành cao gây kh khăn cho ngân hàng c quan hệ với doanh nghiệp.
Việc điều hành nền kinh tế của chính phủ trong đ c NHNN và hệ
thống NHTM quốc doanh. Trong đ việc điều hành tỷ giá góp phn gia tăng
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 14

rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu cng như làm gia tăng rủi
ro cho ngân hàng.
Lạm phát cng ảnh hưng rất lớn đối với các khoản vay của các ngân
hàng. Mt khi lạm phát tăng cao nguồn vốn sẽ được ngân hàng thu vào với
lãi suất rất cao, đồng nghĩa với việc các khoản cho vay cng tăng cao đ cân
đối, tuy nhiên lạm phát càng tăng nguy cơ v nợ, nợ xấu của ngân hang
cng tăng cao do các doanh nghiệp, cá nhân đi vay kh c th hoc không
th trả nợ vay.
Thứ hai rủi ro tất yếu của quá trình tự do hoá tài chính, hi nhập
quốc tế. Quá trình tự do hoá tài chính và hi nhập quốc tế có th làm cho nợ
xấu gia tăng khi tạo ra mt môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hu hết các
doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mt
với nguy cơ thua lỗ và quy luật chn lc khắc nghiệt của thị trường. Bên
cạnh đ, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước
và quốc tế trong môi trường hi nhập kinh tế cng khiến cho các ngân hàng
trong nước với hệ thống yếu kém gp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên
bi hu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng
nước ngoài thu hút.
Thứ ba sự tấn công, xâm nhập của hàng nhập lậu. Việt Nam với hàng
trăm km biên giới trên b và trên bin cng địa hình, địa lý phức tạp và tình
hình đ ời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuc chiến đấu với
hàng lậu đã kéo dài dai dẳng t rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu
vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong
nước và các ngân hàng đu tư vốn cho các doanh nghiệp này. Các mt hàng
kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vóc, qun áo, mỹ phẩm… là
những ví d tiêu biu cho tình hình hàng lậu  nước ta.
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 15

Thứ tư là do thiếu quy hoạch, phân bổ đu tư mt cách hợp l đã dẫn
đến khủng hoảng tha về đu tư trong mt số ngành. Nền kinh tế thị trường
tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có
lợi nhất đ đu tư và sẽ rời b những ngành không đem lại lợi nhuận cho h
và do đ c sự chuyn dịch vốn t ngành này qua ngành khác và đây cng
là mt hiện tượng khách quan. Tuy nhiên  nước ta thời gian qua, sự cạnh
tranh đã phát trin mt cách tự phát, hoàn toàn không đi km với sự quy
hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao đng, chuyên môn hoá lao đng, sự
bất lực trong vai trò của các hiệp hi nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của
Nhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đu tư vào mt số
ngành, dẫn đến khủng hoảng tha, lãng phí tài nguyên quốc gia.
Thứ năm là do môi trường pháp lý chưa thu ận lợi. kém hiệu quả của
cơ quan pháp luật cấp địa phương. Trong những năm gn đây, Quốc hi,
Ủy ban thường v quốc hi, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và
các cơ quan liên quan đã ban hành nhi ều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn
thi hành luật liên quan đến hoạt đng tín dng ngân hàng. Tuy nhiên, luật
và các văn bản đã có xong việc trin khai vào hoạt đng ngân hàng thì lại
hết sức chậm chạp và còn gp phải nhiều vướng mắc bất cập như mt số
văn bản về việc cưng chế thu hồi nợ.
Việc thanh tra, kim tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN. Bên
cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt đng thanh tra ngân hàng và
đảm bảo an toàn hệ thống chưa c sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng
lực cán b thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cu, thậm chí mt số
nghiệp v kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theo
kịp. Ni dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới.
Vai trò kim toán chưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ
chức mt cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả
Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 16

năng kim soát toàn b thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh
tra ngân hàng còn hoạt đng mt cách th đng theo kiu xử lý v việc đã
phát sinh, ít có khả năng ngăn chn và phòng nga rủi ro và vi phạm. Mô
hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập. Do vậy mà có
những sai phạm của các NHTM không được thanh tra NHNN cảnh báo, có
biện pháp ngăn chn t đu, đ đến khi hậu quả nng nề đã xảy ra rồi mới
can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dng  mt số
NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, c nguy cơ đe da sự an toàn của cả hệ
thống lẽ ra có th đã được ngăn chn ngay t đu nếu b máy thanh tra phát
hiện và xử lý sớm hơn.
Thứ sáu hệ thống thông tin quản lý còn nhiều bất cập. Hiện nay 
Việt Nam chưa c mt cơ chế công bố thông tin đy đủ về doanh nghiệp và
ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dng ngân hàng (CIC) của NHNN đã
hoạt đng đã quá mt thập niên và đã đ ạt được những kết quả bước đu rất
đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt đng
tín dng tuy nhiên chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp
mt cách đc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn đi ệu, thiếu cập
nhật, chưa nhận được sự hỗ trợ thông tin t phía các ngân hàng. Đ cng là
thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc m rng và kim soát tín
dng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu mt hệ thống thông tin tương
xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, m
rng tín dng
trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy
cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.


Khóa luận tt nghip GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH


SVTH: TRN TH BCH TUYN 17

1.2.2.2. Rủi ro do nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất rủi ro do các nguyên nhân t phía khách hàng
Trong đ quan trng là việc sử dng vốn sai mc đích, không c
thiện chí trong việc trả nợ vay. Đa số khách hàng khi vay vốn ngân hàng
đều c các phương án kinh doanh c th, khả thi. Số lượng các khách hàng
sử dng vốn sai mc đích, cố ý la đảo ngân hàng đ chiếm đoạt tài sản
không nhiều. Tuy nhiên những v việc phát sinh lại hết sức nng nề, liên
quan đến uy tín của các cán b, hình ảnh của ngân hàng và làm ảnh hưng
xấu đến các khách hàng khác.
Việc khách hàng thiếu khả năng quản lý kinh doanh dẫn đến việc sử
dng nguồn vốn vay thiếu hiệu quả gây ảnh hưng đến việc trả nợ vay cho
ngân hàng. Khi các khách hàng vay tiền ngân hàng đ m rng quy mô kinh
doanh, đa phn là tập trung vốn đu tư vào tài sản vật chất chứ ít khách
hàng nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản l, đu tư cho b máy giám sát
kinh doanh, tài chính, kế toán theo đng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh
phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản
của các phương án kinh doanh đy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên
thực tế.
Ngoài ra tình hình tài chính của khách hàng yếu kém, có dấu hiệu
thiếu minh bạch. Quy mô tài sản, nguồn vốn nh bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự
c cao là đc đim chung của hu hết các khách hàng của NHTM tại Việt
Nam. Ngoài ra, thi quen ghi chp đy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế
toán vẫn chưa được các khách hàng doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chnh và
trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các khách hàng doanh nghiệp cung
cấp cho ngân hàng nhiều khi ch mang tính chất hình thức hơn là thực chất.

×