Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Hệ số co giãn cung và phân chia gánh nặng thuế đối với các bên tham gia thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.35 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu.
Thị trờng là trung tâm của các hoạt động kinh tế,với nhiệm vụ quản lí nền kinh tế
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Chính phủ phải can thìệp vào các hoạt động của thị
trờng thông qua các công cụ điều tiết để nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất
định.Tuy nhiên tác động của các công cụ điều tiết bị phân tán, bóp méo do co giãn
của cung và cầu,và gánh nặng thuế làm cho nền kinh tế chững lại.Để có bớc đi vững
chắc trên con đờng phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta xem xét
vấn đề hệ số co giản cung cầu và phân chia gánh nặng thuế đối với các bên tham gia
thị trờng.
Sở dĩ em chọn đề tài này trớc tiên là sự cần thìết của đề tài:
I. sự cần thìết của đề tài:
Kinh tế vi mô là môn nghiên cứu chi tiết các quyết định cá nhân về các hàng hóa cụ
thể.Nó giải thích vì sao các đơn vị kinh tế lại đa ra sự lựa chọn và làm thế nào để có
đợc sự lựa chọn đó.
Trong nền kinh tế cạnh tranh vũ bão nh hiện nay,các nhà kinh doanh muốn biết
mức giá của họ sẽ bị thay đổi nh thề nào khi giá cả của hàng hóa đó hay thu nhập
thay đổi khi các nhà hoạch định chính sách đa ra các chính sách thuế thay đổi.
Do vậy vấn đề cung cầu và ganh nặng thuế đối với các bên tham gia thị trờng.Hoạt
động cuả quan hệ cung cầu chính là hành vi của các bên tham gia thị trờng.vì vậy
các nhà kinh doanh. chính phủ phải hiểu biết sâu sắc quan hệ cung cầu,để đa ra ph-
ơng án kinh tế của mình phù hợp với sự thay đổi của thị trờng.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nghiên cứu sự co giãn cung cầu và phân
chia gánh nặng thuế mà em chọn đề tài: "Hệ số co giãn cung và phân chia gánh
nặng thuế đối với các bên tham gia thị trờng"
II. Mục đích nghiên cứu
đề tài trên có tầm quan trọng với sinh viên kinh tế trong việc hiểu biết thị tr-
ờng và các chính sách của chính phủ.do vậy mục đích của việc nghiên cứu này là
nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn ảnh hởng củ cung và cầu đối với chính sách của
chính phủ.để đề ra đợc những giảI pháp khắp phục những tồn taijtrong các chính
sách của chính phủ nhằm hoàn thìện các chính sách đó.


III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu sự co giãn của cung cầu từ đó làm rõ ảnh hởng của cung cầu đến gánh
nặng thuế và quyết định đến giá cả của trờng củng nh sự thay đổi của giá cả trên thị
trơng làm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận.
Từ đó thấy rõ đợc khuyết tật của nền kinh tế thị trờng vai trò và còn thìệp của chính
phủ với hoạt động kinh tế vi mô, vai trò của doanh nghiêp nhà nớc.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp đồng so sánh các số liệu qua các thời kì để
thấy đợ sự biến động của các biến số kinh tế và sự tác động qua lại giữa chúng.
Bằng việc sử dụng phơng pháp trên kết hợp với các số liêu thc tế thì việc nghiên
cứu đề tài đạt chất lợng hiệu quả cao.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kết cấu của đề tài.
Chơng 1:
Những vấn đề chung về hệ số co giãn cung cầu và phân chia gánh nặng thuế với các
bên tham gia thị trờng
CHƯƠNG :2
đánh giá về thực trạng gánh nặng thuế ở việt nam
Chơng 3
Một số đề xuất


2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Chơng 1:
Những vấn đề chung về hệ số co giãn cung cầu và phân chia gánh nặng thuế với các
bên tham gia thị trờng
V. Co giãn của cầu

1. khái niệm hệ số co giãn của cầu
2. co gãn của cầu theo giá
2.1 khái niệm co giãn của cầu theo giá
2.2 độ lớn của các hệ số co giãn,các dạng của đờng cầu
3. các loại co giãn khác của cầu
3.1 Co giãn của cầu theo thu nhập
3.2 Co giãn của cầu theo giá chéo
4. Các nhân tố ảnh hởng đến co giãn của cầu
VI. Co giãn của cung
5. 1. khái niệm,phơng pháp xác định
6. 2. độ lớn,hệ số co giãn,các dạng của đờng cung
3. các nhân tố ảnh hởng đến co giãn của cung
VII. những công cụ can thìệp gián tiếp cua chính phủ vào thị trờng
VIII.gánh nặng của thuế đối với các bên tham gia thị trờng
1. tác động của thuế đến kết quả thị trờng
1.1 khái niệm,các loại thuế
1.2 tác động của thuế đến thị trờng
1.2.1 mục đích của việc đánh thuế
1.2.2 tác động của thuế với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng
a. tác động của thuế đối với ngời sản xuất
b. tác động của thuế đối với ngời tiêu dùng
2. gánh nặng của thuế
3. trợ cấp và lợi ích của các bên tham gia thị trờng
CHƯƠNG :2
đánh giá về thực trạng gánh nặng thuế ở việt nam
1. Đối với mặt hàng có cầu ít co giãn
2. Đối với mặt hàng có cầu co giãn
Chơng 3
Một số đề xuất
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung của đề tài
Chơng 1:
Những vấn đề chung về hệ số co giãn cung cầu và phân chia gánh nặng thuế với
các bên tham gia thị trờng.
Trong nền kinh tế phát triển nh vũ bão hiện nay các nhà sản xuất kinh doanh không
ngừng mở rộng thị trờng để tăng thêm lợi nhuận cho mình và ngợc lại những ngời
tiêu dùng cũng tìm mọi cách để mua đợc giá rẻ nhất,có lợi cho mình nhất. Điều này
phụ thuộc rất lớn vào hệ số co giãncung cầu và gánh nặng thuế đối với các bên
tham gia thị trờng,hai vấn đề này có vai trò rất lơn trong nền kinh tế nh hiện
nay.Chính vì vậy em chọn đề tài:hệ số co giãn cung cầu và phân chia gánh nặng
thuế đối với các bên tham gia thị trờng.Để một phần hiểu rõ chúng và sau này trở
thành một nhà doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng.
I. Hệ số co giãn của cầu
1. khái niệm hệ số co giãn của cầu.
Hệ số co giãn của cầu là khái niệm dùng để đo lờng sự phản ứng của ngời tiêu dùng
thông qua số lợng hàng hóa yêu cầu khi giá cả của hàng hóa đó, thu nhập và giá cả
của hàng hóa liên quan thay đổi.
Nh vậy hệ số co giãn của cầu là thớc đo không phụ thuộc vào đơn vị đo lờng vì tỉ
lệ % thay đổi của một biến số độc lập với đơn vị đo lờng của biến số đó.
ví dụ: nếu giá xăng tăng từ 7000đ lên 7500đ.nếu đơn vị tính là nghìn đồng thì
giá xăng tăng từ 7 nghìn đồng lên 7.5 nghìn đồng.trờng hợp một làm tăng 500 đơn
vị , trờng hợp hai làm tăng 0.5 đơn vị nhng chúng đều phản ánh sự tăng lên
7.14%trong giá bán xăng.
Ngoài ra sự co giãn của cầu còn cho biết khi các nhân tố tác động thay đổi
1%lợng cầu thì thay đổi bao nhiêu %
Căn cứ vào các nhân tố tác động đến cầu chúng ta có thể chia co giãn của cầu
thành các loại sau:
Co giãn của cầu theo giá
- Co giãn của cầu theo thu nhập

- Co giãn của cầu theo giá chéo
Trớc hết chúng ta hăy nhìn vào sự phản ứng của ngời tiêu dùng đối với sự
thay đổi của giá.
2.co giãn cầu theo giá
2.1 khái niệm co giãn cầu theo giá.
Trên thị trờng phần lớn khách hàng lại thu hút bởi giá cả hàng hóa, đó là nhân tố
đầu tiên mang tính quyết định đến tiêu dùng của họ theo đúng nh luật cầu.chúng ta
hoàn toàn có thể xác định mức độ phản ứng của ngời tiêu dùng thông qua độ co
giãn của cầu theo giá.
khái niêm : là tỉ lệ % thay đổi về lợng cầu của một hàng hóa khi giá cả hàng hóa
thay đổi 1%với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi .
công thức tính:

P
Q
E
D
D
P


=
%
%
Trong đó: -p là giá
-QD là lợng cầu
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chú ý: với nguyên lý đờng cầu dốc xuống .lợng cầu về một hàng hóa có quan hệ tỷ
lệ nghịch với giá của nó nên %không thay đổi. Do đó co giãn của cầu theo giá luôn

mang dấu âm.
Bây giờ chung ta xem xét cách tính hệ số co giãn.
Co giãn điểm: là hệ số co giãn trên một điển nào đó của đờng cầu.
Cách 1: nếu cho một đờng cầu thẳng cắt trrục giá tạ một điểm A và trục khối lợng
tại một điểm B thì độ co giãn tại một điểm C bất kỳ nào đó trên một đờng cầu sẽ
bằng : CB/CA.
p
o
b
c
a
Q
Chứng minh: theo ba bớc
Bớc 1:
OP
QB
QC
QB
P
Q
==


Bớc 2
OQ
OP
OP
QB
Q
P

P
Q
**
=


Bớc 3:
PA
OP
CA
CB
OQ
QB
E
P
===
chú ý : tại các điểm khac nhau trên đờng cầu co giãn khac nhau:
E
P
=0 tại điểm B
E
P
=

tại điểm A
E
P
=1 tại điểm giữa đờng cầu
Trờng hợp cầu không phảI là đờng thẳng ,cần vẽ tiếp tuyến với đờng cầu tại điểm
muốn tính đọ co giãn và áp dụng cách tính nh trên.

Cách 2: nếu biết đợc phơng trình đờng thẳng ,có thể tính độ co giãn điểm bằng đạo
hàm theo công thức sau:
Nếu Q=F(P) =
Q
P
a
Q
P
Q
*
1
,
=
(
paaQ
D
10
=
)
.
Nếu
Q
P
BQ
p
p
qFP *
1
*
1

)(
,
===
(
QbbP
D
10
=
)
Co giãn khoảng : là độ co giãn trên một khoảng hửu hạn nào đó của một đờng cầu.
Nếu xét miềm biến động của giá giữa hai điểm AB tơng ứng với sự biến động của
mức giá từ PA đến PB khi đó độ co giãn của cầu một khoảng AB do đó chúng ta
phải tính trung bình cộng của giá và lợng :
ba
ba
ab
ab
D
P
QQ
PP
PP
QQ
E
+
+


=
*

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b
a
q
a
q
b
p
b
q
p
o
p
a
2.2 Độ lớn cúa các hệ số co giãn , các dạng đờng cầu.
Hệ số co giãn có quan hệ chặt chẽ với độ dốc của đờng cầu,ứng với mỗi loại hàng
hóa khác nhau thì có nhiều đờng cầu khác nhau và hệ số co giãn khác nhau . Hình
dạng, độ dốc của đờng cầu cho ta nhiều thông tin quan trọng về phản ứng của ngời
tiêu dùng với sự biến đọng của giá cả . ngoài ra cùng một loại hàng hóa ngời tiêu
dùng cũng có những phản ứng khác nhau đối với các mức giá khác nhau.
Có năm trờng hợp của co giãn cầu khác nhau theo giá

P
Q
E
D
p



=
%
%
Khi :
=
D
P
E
đợc gọi là cầu hoàn toàn co giãn .
Đờng cầu này ít gặp, có thể minh họa đờng cầu của trung ơng với tỉ giá cố định
trong một khoảng nhất định .
ví dụ: chính phủ sẳn sàng mua bất kỳ một lợng vàng nào của nớc ngoài với giá
35USD và không mua nếu giá cao hơn
(minh họa bởi hình a)
khi :
0
=
D
P
E
cầu hoàn tòan không co giãn . trờng hợp này ít gặp
ví dụ: cầu của một bệnh nhân với một loại thuốc đặc trị
(minh họa bởi hình b)
Khi :
1
>
D
P
E
cầu tơng đối co giãn % thay đổi của lợng cầu lớn hơn % thay đổi

của giá cả.Trong trờng hợp này, ảnh hởng của số lợng trội hơn ảnh hởng của giá cả ,
do đó tổng doanh thu của ngời sản xuất giảm khi gá tăng và ngợc lại (minh họa bởi
hình c ).
Khi :
1
=
D
P
E
cầu co giãn đơn vị % thay đổi của cầu băng % thay đổi của giá
cả.Trong trờng hợp này giá tăng bao nhiêu thì số lợng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu
lần . do đó tổng doanh thu của ngời sản xuất sẽ không đổi khi giá thay đổi
(minh họa bởi hình d )
Khi :
1
<
D
P
E
cầu ít co giãn % thay đổi của lợng cầu nhỏ hơn % thay đổi của
giá.Trong trờng hợp này ảnh hởng của giá trội hơn ảnh hởng cuẩ số lợng.Do dó
tổng doanh thu của ngời sản xuất tăng khi giá tăng và ngợc lại
(minh họa bởi hinh e ).
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hình c
s
p
1
q

p
o
q
1
q
0
p
o
q
hình bhình a
p
o
p
1
q
0
q
1
o
p
s
o
p
q
s
p
1
q
p
o

q
1
q
0
p
o
s
s
o
p
q
hình d hình e

Nh vậy đờng cầu càng dốc thì hệ số co giãn càng nhỏvà ngợc lại hệ số co giãn càng
lớn thì đờng cầu càng thoải.
3. Các loại co giãn khác của cầu.
3.1 Co giãn cầu theo thu nhập.
Ngoài hệ số co giãn của cầu theo giá , các nhà kinh tế còn tính toán một hệ số co
giãn khác để mô tả hành vi của ngời mua trên thị trờng .
Khái niêm : co giãn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ % thay đổi của lợng cầu khi thu
nhập của ngời tiêu dùng thay đổi 1% với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
Công thức tính:
D
D
I
Q
I
I
Q
I

Q
E *
%
%


=


=
Trong đó:
D
Q

Là lợng cầu tay đổi

I

Là thu nhập thay đổi
Cách tính co giãn :

21
21
1212
*)(*)(
QQ
II
IIQQE
I
+

+
=
Ví dụ: các số liệu:
Mức thu nhập bình quân tháng 1 hộ Lợng cầu vế sữa tơi(1000l)
640(nghìn đồng) 200
960(nghìn đồng) 250
E
1
=(250-200)/(960-640)*(960+640)/(250+200)
Nh vậy độ co giãn của cầu theo thu nhập cho biết% tăng giảm trong lợng cầu khi
thu nhập tăng 1% .
Ta thấy phản ứng của ngời tiêu dùng rất khac nhau đối với các loại hàng hóa khác
nhau :
Hệ số co giãn dơng thì đây là loại hàng hóa thông thờng .
Hệ số co giãn âm thì đây là loại hàng hóa thứ cấp.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài ra ngời ta dùng hệ số co giãn để phân biệt hàng hóa thứ cấp và hàng hóa xa
xỉ.
Hàng hóa xa xỉ là những loại hàng hóa có E
I
>1.
Hàng hóa thìết yếu là những loại hàng hóa có E
I
<1.
ý nghĩa : D ự báo tình hình cầu khi nền kinh tế tăng trởng , nó còn ảnh hởng đến
quy mô sản xuất và ảnh hởng đén quyết định của chính phủ về chính sách thuế .
3.2 Co giãn cầu theo giá chéo.
Khái niệm: co giãn của cầu theo giá chéo là tỉ lệ % thay đổi về kợng cầu hàng hóa
Y khi hàng hóa X thay đổi 1% khi các yếu tố khác không thay đổi.

Công thức tính:
Y
X
X
Y
X
Y
XY
Q
P
P
Q
P
Q
E *
%
%


=


=
Trong đó: Q
Y
Là sự thay đổi về lợng cầu hàng hóa y ,

X
P


Là thay đổi về giá của hàng hóa x
Cách tính:
)/()(*)/()(
12121212
XXXXXXYYXY
QQPPPPQQE
++=
Hệ Số co giãn của cầu theo giá chéo co thể mang dấu âm hoặc dấu dơng.
Nếu E
XY
> 0 đây là hai loại hàng hóa thay thế.
Nếu E
XY
< 0 đây là hai loại hàng hóa bổ trợ
Nếu E
XY
= 0 hai loại hàng hóa có quan hệ độc lập với nhau.
ý nghĩa : giúp phân biệt đâu là hàng hóa thay thế , đâu là hàng hóa bổ trợ .Không
những vậy nó còn dự báo tình hình của hàng hóa này khi biết sự biết động giá cả
của hàng hóa kia .
4. các nhân tố ảnh hởng đến co giãn của cầu
vấn đề đặt ra ở đây là tại sao nhu cầu của một lọai hàng hóa nào đó rất nhạy cảm
với giá trong khi đó những loại hàng hóa khác lại rất ít nhạy cảm .Những yếu tố
nào quyết định đến nhu cầu của một loại hàng hóa không co giãn hay co giãn , do
các nguyên nhân sau.
Thứ nhất là giá cả của hàng hóa:
Giá càng cao thì độ co giãn của cầu càng lớn và ngợc lại giá càng thấp thì độ co
giãn của cầu càng nhỏ.
Thứ hai là thời gian.
Thời gian cang nhiều thì cầu càng co giãn và thời gian càng ngắn thì cầu càng ít co

giãn.
Thứ ba là số lợng hàng hóa thay thế.
Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì cầu càng co giãn và ngợc lại
Thứ t là tầm quan trọng của hang hóa trong ngân sách của ngời tiêu dùng
Hàng hóa càng quan trọng trong ngân sách của ngời tiêu dùng thì độ co giãn của
cầu càng lớn và ngợc lại.
II. co giãn của cung
1. khái niệm và phơng pháp xác định.
Khái niệm: co giãn cung là tỉ lệ phần trăm thay đổ về lợng cung khi giá cả hàng hóa
thay đổi 1%
Công thức tính:
Q
P
P
Q
P
Q
E
SS
S
P
*
%
%


=


=


Phơng pháp xác định.
Co giãn điểm: khi xác định điểm phơng trình đờng cung theo giá.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368

SS
S
S
P
Q
P
Q
Q
P
dP
dQ
E **
,
==
Co giãn khoảng cách.: đơc sử dụng khi không xác định đợc phơng trình đờng cung
theo giá:

12
12
12
12
**
QQ
PP

PP
QQ
Q
P
P
Q
E
SS
S
S
P
+
+


=


=
Trong đó:
S
I
Q
là lợng cung(i=1 đến 2) ,
Pi là giá
2. Độ lớn , hệ số co giãn các dạng đờng cung.
Co giãn của cung cho biết sự tăng giảm khả năng cung ứng trong các thời kỳ khác
nhau .
Co giãn của cung là một số duơng vi mối quan hệ của cung và giá là tỉ lệ thuận
.

Co giãn của cung chia thành năm loại .

0
=
S
P
E
Dù giá thay đổi bao nhiêu thì lợng cung cấp vẫn không thay đổi.
ví dụ: cung thuế nhà thành phố do chỉ một số nhà I dịch lên, giá nhà tăng cao mà l-
ợng cung không thay đổi(với thời gian ngắn) .
(hình a)
1
<
S
P
E
cung ít co giãn hay % thay đổi của lợng cung nhỏ hơn % thay đổi của lợng
giá .
(hìnhb)
1
>
S
P
E
cung tơng đối co giãn hay % thay đổi của cung lớn hơn % thay đổi của giá.
(hình c)
1
=
S
P

E
cung co giãn đơn vị hay % thay đổi của lợng cung bằng% thay đổi của lợng
giá.
(hình d)
=
S
P
E
cung hoàn toàn co giãn với mức giá thị trơng ngời sản xuất có thể sung
ứng bất kỳ lợng sản phẩm nào .
(hình e)
9

×