Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đồ án thiết kế chung cư Lữ Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.9 KB, 36 trang )

– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– CHƯƠNG 1
– TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP
TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH
1. 1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
– Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải
trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
– Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào
khung, sẽ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau.
– Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất
kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
– Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình
nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn
chỉ chòu tải trọng đứng.
– Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên
mặt bằng và tải trọng tác dụng.
– 1.1.1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
– Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:

d
d
d
l
m
h
1
=

– trong đó:
– m


d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
– m
d
= 10 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
– m
d
= 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp;
– m
d
= 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
– l
d
- nhòp dầm ( khoảng cách giữa hai trục dầm).
– Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:

dd
hb )
4
1
2
1
( ÷=

– Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 1.1




– SVTH: Lê Văn Danh Trang 1

– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– Bảng 1.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm


– 1.1.2. Chiều dày bản sàn h
s
– Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:

l
m
D
h
s
s
=

– trong đó:
– D =0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
– m
s
= 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
– m
d
= 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
– l - nhòp cạnh ngắn của ô bản.
– Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
– Chọn ô sàn S1(4.3mx4.0m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn

điển hình để tính chiều dày sàn:

l
m
D
h
s
s
=
=
400
40
1
cm = 10 cm
– Vậy chọn h
s
= 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng
ngang cho các kết cấu đứng.
– Cách xác đònh sơ đồ tính
– Dựa vào tỉ lệ giữa cạnh dài (l
2
) và cạnh ngắn (l
1
), ta chia làm hai loại ô
bản:
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 2
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– + Nếu
2


1
2
l
l
:bản làm việc hai phương, cắt một dải bản rộng
1m để tính.

M
1
M
1
M
1
M
2
M
2
M
1
M
1
M
2
M
2
M
II
l
1

l
2
1m
1m
– Sơ đồ tính bản làm việc hai phương.
– + Nếu
2
>
1
2
l
l
:bản làm việc một phương, cắt một dải bản rộng 1m theo
phương cạnh ngắn để tính.

l
1
l
2
1m
l
1
M
nh
M
g
Sơ đồ tính :
q
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 3
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn

Việt Tuấn
– Sơ đồ tính bản một phương.
– Dựa vào tỉ lệ giữa (h
d
) và (h
s
), ta chia làm hai loại ô bản:
– + Nếu
3

s
d
h
h
: bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm.
– + Nếu
3
<
s
d
h
h
: bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa.
– Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
– Bảng 1.2: Phân loại ô sàn

– SVTH: Lê Văn Danh Trang 4
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn



D
C
B
A
1 2 3 4
86008600
25800
8000 8000 8000
24000
86008600
8000 8000 8000
430 0 430 0 430 0 430 0 430 0 430 0
4000 4000 4000 4000 4000 4000
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S2
S10
S5
S7
S6
S8 S9

S7
S5
S6
S9 S8
S10
S3
S4
D1 (30x70)
D2
D2 (30x60)
D2
D2 D2
D P1 (25 x50 )
DP1
DP1
DP2
D2
D2 (30x60)
D2
DP2(25X50)
DP2
DP3 DP4
DP4
DP3(20X30)
DP5
DP5
DP5
D2
DP1
DP6(20x40)

DP6
DP6(20X40)
D1 D1
D1
D1
D1
D1
DP8 DP8
DP7( 20X4 0)
DP7(20X4 0)
D1 (30x 70)
D1 (70x30) D1 (30x 70)
DP2(25X50)
DP1 (2 5x5 0)
DP1 (2 5x5 0)
DP2(25X50)

– Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 5
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– 1.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
– Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
– 1.2.1. Tónh tải
– Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn
– g
s
tt
= Σ γ

i

i
.n
i
– trong đó: γ
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
– δ
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
– n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.3.
– Bảng 1.3: Tónh tải tác dụng lên sàn


15 80 30 10
– - Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m
3
,

δ
1
= 10mm,
n=1.1
– - Vữa lót, γ

2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 30mm, n=1.3
– - Sàn BTCT, γ
3
= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 100mm,
n=1.1
– - Vữa trát trần, γ
4
= 1800 daN/m
3
,

δ
4
= 15mm,
n=1.3
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 6
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn

Việt Tuấn
– Các lớp cấu tạo sàn
– 1.2.2. Hoạt tải
– Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như
sau:
– p
tt
= p
tc
.n
p
– trong đó:
– p
tc
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
– n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
– n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2
– n = 1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2
– Bảng 1.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn


– 1.2.3. Tải trọng tường ngăn

– Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách
tính này đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự
giảm tải (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:

A
ghl
g
tc
ttt
qd
t

=
. 70%
– trong đó: l
t
- chiều dài tường;
– h
t
- chiều cao tường;
– A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 7
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– g
t

tc
- trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường.
– với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
– tường 20 gạch ống: g
t
tc
= 340 (daN/m
2
).
– Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy chỉ có ô sàn S1,S3,S8,S9 là có tường
ngăn.
– Kết quả được trình bày trong bảng (1.5).




– Bảng 1.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi


– 1.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
– 1.3.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
– Theo bảng 1.2 thì có các ô sàn S2,S5,S10 Là bản làm việc 1 phương.
– Các giả thiết tính toán:
• Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không
xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận.

• Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
• Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
• Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
– a. Xác đònh sơ đồ tính
– Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đòngh liên kết giữa bản sàn với dầm.
Theo đó:

s
d
h
h
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 8
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn

s
d
h
h
< 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
– Ô bản S2 (h
s
= 10cm) có 2 cạnh liên kết với dầm với
h

d
=70cm, nên chọn sơ đồ tính của ô bản S2 là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
– b. Xác đònh nội lực

– Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
– Các giá trò momen:
– Momen nhòp:
2
24
1
qlM
nh
=
– Momen gối:
2
12
1
qlM
g
=

– Trong sơ đồ tính: q = g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt


– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.6.
– Bảng 1.6: Nội lực trong các ô bản loại dầm

– c. Tính toán cốt thép
– Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chòu uốn.
– Giả thiết tính toán:
• a= 2cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông
chòu kéo;
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 9
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
• h
o
- chiều cao có ích của tiết diện;
– h
o1
= h
s
– a = 10– 2 = 8 cm


• b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
– Lựa chọn vật liệu như bảng 1.7.
– Bảng 1.7: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán


– Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:

s
bb

s
R
bhR
A
0
ξγ
=
– trong đó:

2
obb
m
bhR
M
γ
α
=
(2.11)

m
αξ
211 −−=

(2.12)
– γ
b
= 1
– Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ theo điều kiện sau:

max

0
min
µµµ
≤=≤
bh
A
S
– trong đó:
%05.0
min
=
µ
(theo bảng 15 /[2]);

%1.3%100
280
5.141
595.0%100
max
===
x
x
x
R
R
s
bb
R
γ
ξµ

– Giá trò µ hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.8.
– Bảng 1.8: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 10
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn

– 1.3.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
– Theo bảng 1.2 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S1,S3,S4,S6,S7,S8,S9.
– Các giả thiết tính toán:
• Ô bản được tính toán như ô bản đơn.
• Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
• Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh
dài để tính toán.
• Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
– a. Xác đònh sơ đồ tính
– Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm.
Theo đó:

s
d
h
h
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;


s
d
h
h
< 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
– Kết quả được trình bày trong bảng 1.9.



– Bảng 1.9: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 11
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn

– b. Xác đònh nội lực
– Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9
trong 11 loại ô bản.
– Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
– M
1
= m
i1
.P(daN.m/m)
– M
2
= m
i2
.P(daN.m/m)
– với: P = q
b

.l
1
.l
2
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 12
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– q
b
= g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
)
– trong đó: g – tónh
tải ô bản đang xét;
– p – hoạt tải ô bản đang xét;
– P – tổng tải tác dụng lên ô bản;
– m
i1(2)
– i là loại ô bản số mấy,1 (hoặc 2) là phương
của ô bản đang xét.Trong trường hợp đang tính
toán i = 9.
– Momen âm lớn nhất trên gối:

– M
I
= k
91
.P
– M
II
= k
92
.P
– Các hệ số m
91
, m
92
, k
91
, k
92
tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số
1
2
l
l
.

M
1
M
1
M

1
M
2
M
2
M
1
M
1
M
2
M
2
M
II
l
1
l
2
1m
1m
– Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh

– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.10.
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 13
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn

Bảng
1.10: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh



– c. Tính toán cốt thép
– Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn.
– Giả thiết tính toán:
• a
1
= 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh ngắn đến mép bê tông chòu kéo;
• a
2
= 3 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh dài đến mép bê tông chòu kéo;
• h
0
- chiều cao có ích của tiết diện ( h
0
= h
s
– a
i
), tùy
theo phương đang xét;
• b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
– Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 1.7.
– Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần1.3.1.c.
– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng1.11.
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 14
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn














– Bảng1.11: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 15
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn

Ghi chú: Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn
để bố trí.
– 1.4.TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG
– Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê
tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng
kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.
– 1.4.1. Tính độ võng sàn
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 16
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn
Việt Tuấn
– Từ mặt bằng kết cấu của sàn ta thấy ô S1 có nhòp tính toán và tải trọng
truyền xuống là lớn nhất do đó để kiểm tra độ võng của toàn sàn ta chỉ cần kiểm

tra độ võng của ô sàn S1. tiết diện tính toán chử nhật có b = 1m
– Để thiên về an toàn ta xem ô bản là tựa đơn
– Ô sàn S1 có l
1
= 3.1 m ; l
2
=8.0m.
–Công thức kiểm tra độ võng
200
1
=







l
f
l
f
–Trong đó

JE
lq
f
384
5
4

11
=


( ) ( )
( )
4
4
2
2
1
4 4 4 4
1 2
8.0
360 438.3 780.697 /
3.1 8.0
l
q p q dN m
l l
= + = + =
+ +

( )
3 3
4 4
. 1 0.10
0.83.10
12 12
b h x
J m


= = =
– E= 2.65x10
9
(dN/m
2
)
– →
( )
4
4 9
5 780.697 3.1
0,0043
384 0.83 10 2.65 10
f m

× ×
= =
× × × ×
– →
3 3
0,0042 1
1,35.10 5.10
3.1 200
f f
l l
− −
 
= = ≤ = =
 

 
–Vậy toàn sàn thỏa điều kiện về độ võng
– 1.4.2. Kết luận
– Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện
kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.
– BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
– Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC.
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 17
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn
– CHƯƠNG 2
– TÍNH TOÁN CẦU THANG 1, TẦNG 2 ĐẾN 9
2.1 CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG 2 ĐẾN 9


350
1200 100
2750
6000
1950 900
200
1300 3000 1700
200 1200
1
35
7
9
11
13 15
17

19
21 22
2
– Mặt bằng cầu thang điển hình từ tầng 2 đến 9
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 18
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn

3500
159 X 11 = 1750159 X 11 = 1750
+4.200
+8.400
+9.250
DS
DCN
DS
3500
30001300
200
4300
2
– Mặt cắt cầu thang điển hình từ tầng 2 đến 9
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 19
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn
– 2.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
– Tải trọng tác dụng lên cầu thang gồm có:
– 2.2.1. Tải trọng thường xuyên (tónh tải)
– a. Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản thang
– Chọn chiều dày bản thang

– (L/30÷L/40)=(14,3÷10,75) vậy chọn bản thang dày h
bt
= 12 cm.
– Kích thước các bậc thang được chọn theo công thức sau:
– 2h
b
+ l
b
= ( 60 ÷ 65 )cm
– → chọn: chiều cao bậc
– -h
b
= 350/22 =15.9 cm;
– Bề rộng bậc l
b
= 300 cm.

1
0
0
1
5
300
159 159
- Đá Granit, δ
1
= 2cm, γ
1
= 2000 daN/m
3

, n = 1.1
- Vữa lót, δ
2
= 2cm, γ
2
= 1800 daN/m
3
, n = 1.3
- Bậc thang, δ
3
, γ
3
= 1800 daN/m
3
, n = 1.2
- Bản BTCT, δ
4
= 12 cm, γ
4
= 2500 daN/m
3
, n = 1.1
- Vữa trát, δ
5
= 1.5 cm, γ
5
= 1800 daN/m
3
, n = 1.3


– Hình 2.2: Các lớp cấu tạo bản thang
– Cắt 1 dải bản có chiều rộng b = 1 m để tính.
– Tải trọng 1 bậc thang được tính như sau:
– G
tt
= ∑G
i
(daN)
– trong đó:
– G
i
- tải trọng bản thân các lớp cấu tạo 1 bậc bản thang được tính như sau:
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 20
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn
– G
i
tt
= Σ γ
i
.s
i
.n
i
.b (daN)
– trong đó: γ
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
– s
i

- diện tích tiết diện lớp cấu tạo thứ i
– s
i
= δ
i
.l
tdi
;
– δ
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
– l
tdi
- chiều dài lớp cấu tạo thứ i;
– b - chiều rộng dải bản tính tóan, b=1m;
– n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
– Diện tích tiết diện lớp đá ốp lát (lớp thứ 1), áp dụng công thức :
– s
1
= δ
1
.l
td1
= δ
1
.(l
b
+h

b
) = 2x(30+15.9) = 91.8cm
2
.
– Diện tích tiết diện lớp vữa ốp lát (lớp thứ 2), áp dụng công thức :
– s
2
= δ
2
.l
td1
= δ
2
.(l
b
+h
b
) = 2x(30+15.9) = 91.8cm
2
– Diện tích tiết diện lớp gạch xây (lớp thứ 3), áp dụng công thức :
– s
3
= (½).(l
b
xh
b
) = (1/2)x(30x15.9) = 238.5cm
2
.
– Diện tích tiết diện lớp bêtông bản thang (lớp thứ 4), áp dụng công thức :

– s
4
= δ
4
.l
td4
= δ
4
.(l
b
/cosα) = 12x(30/0.884) = 407.23cm
2
– trong đó:
– cosα = cos( arctg(h
b
/l
b
) = cos( arctg(159/300)) = 0.884
– Diện tích tiết diện lớp vữa trát (lớp thứ 5), áp dụng công thức (3.4):
– s
5
= δ
5
.l
td5
= δ
5
.(l
b
/cosα)= 1.5x(30/0.884) = 50.9cm

2
– trong đó: cosα = cos( arctg(h
b
/l
b
))= cos( arctg(159/300)) = 0.884
– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.1.
– Bảng 2.1Tónh tải tác dụng lên bản thang
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 21
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn

STT
Các lớp
cấu tạo
γ
(daN/m
3
)
S
i
(m
2
)
l
b
(m)
h
b
(m)

b
(m)
n
G
i
(daN)
g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Đá Granit 2000 0.00918 0.3 0.16 1 1.1 20.20 67.32
2 Vữa lót 1800 0.00918 0.3 0.16 1 1.3 21.48 71.60
3 Bậc thang 1800 0.02385 0.3 0.16 1 1.3 55.81 186.03
4 Sàn BTCT 2500 0.04072 0.3 0.16 1 1.1 111.99 373.30
5 Vữa trát 1800 0.00509 0.3 0.16 1 1.3 11.91 39.71
221.39
737.96
G
g = Σg
bt
tt










– b. Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
– Cấu tạo gồm các lớp tương tự như bản thang nhưng bản chiếu nghỉ không có
bậc thang. Tổng trọng lương bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ và chiếu tới
được tính toán tương tự như với bản thang.
– Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản thang được tính như sau:
– g
s
tt
= Σ γ
i
.
i
.n
i
– trong đó: γ
i
- khối lượng riêng lớp cấu
tạo thứ i;
– δ
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
– n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
– Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.2.
– Bảng 2.2: Tónh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 22
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt

Tuấn

– c. Trọng lượng lan can trên bản thang
– Tải tiêu chuẩn phân bố đều của lan can trên bản thang lấy theo [1]:
– g
lc
tt
= g
lc
tc
. n
lc
= 30x1.2 = 36(daN/m)
– trong đó:
– p
tc
= 30 daN/m - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/
[1];
– n
lc
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1];
– n = 1.2
– Vậy: g
lc
tt
= (36/1.2m) =30daN/m
2
.
– 2.2.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải)
– Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghỉ (chiếu

tới) lấy theo [1]:
– p
tt
= p
tc
.n
p
– trong đó:
– p
tc
= 300 daN/m
2
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
– n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1];
– n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2
– n = 1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2
– Vậy: p
tt
= 300x1.2 = 360 daN/m
2
.
– 2.2.3. Tổng tải trọng tác dụng

– Tổng tải trọng tác dụng lên phần bản thang:

tttt
lc
tt
bt
tt
bt
pggq
++=
= 737.96 + 30 + 360 = 1127.9 daN/m
2
– Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 23
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn

t ttt
cn
t t
ct
t t
cn
pgqq +==
= 400.9 + 360 = 760.9 daN/m
2
– 2.3. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG
– 2.3.1. Bản thang và bản chiếu nghỉ
– a. Sơ đồ tính
– Cắt 1 dải bản có chiều rộng 1m để tính.

– Sơ đồ tính được thể hiện hình 2.3.


q1=760.9(daN/m)
q
2
=
1
1
2
7
.
9
(
d
a
N
/
m
)
Rd
D
Rc
C
L
1
= 1400 L
2
=3100
SƠ ĐỒ TÍNH VẾ 2

– SVTH: Lê Văn Danh Trang 24
– Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, khóa 2010-2013 GVHD: ThS. Nguyễn Việt
Tuấn

q1=760.9(daN/m)
Rb
Ra
A
B
q
1
=
1
1
2
7
.
9
(
d
a
N
/
m
)
L
1
= 1400 L
2
=3100

SƠ ĐỒ TÍNH VẾ 1
– Sơ đồ tính bản thang 2 vế
– b. Xác đònh nội lực và phản lực gối tựa bản thang
– Nội lực của bản được xác đònh bằng phương pháp cơ học kết cấu.

2
)
2
(
cos
)(0
2
1
1
2
12
2
21
l
q
l
ll
q
llRBM
A
++=+⇔=

α

)(

2
)
2
(
cos
21
2
1
1
2
12
2
ll
l
q
l
ll
q
R
A
+
++
=⇒
α

AB
Rl
q
lqR
−+=⇒

)
cos
(
2
2
11
α
– Xét tại một tiết diện bất kỳ, cách gối tựa A một đoạn là x tính momen tại
tiết diện đó:

α
χ
cos.2
.
.
2
2
xq
xRM
A
−=⇒
– SVTH: Lê Văn Danh Trang 25

×