Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện các hoạt động Marketing của công ty CP dược mỹ phẩm Hồng Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.86 KB, 106 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đa số các doanh nghiệp Việt Nam thành công cho đến nay đã phát triển
và trưởng thành từ một bối cảnh thị trường rất đặc thù là đi từ một thị trường
kinh tế tập trung, nơi mà hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp được phân
bổ từ trên xuống chứ không theo nguyên tắc cung cầu và thị trường thì được
phân chia rõ ràng chứ không có yếu tố cạnh tranh.
Nhưng những yếu tố đã giúp các doanh nghiệp chúng ta làm nên thành
công trong quá khứ liệu có còn phù hợp để giúp các doanh nghiệp tiếp tục
phát triển thành công trong điều kiện thị trường mới, một thị trường cạnh
tranh khốc liệt, một sân chơi mà đối thủ là những công ty nước ngoài, những
tập đoàn đa quốc gia đã có kinh nghiệm nhiều năm, có nguồn vốn dồi dào,
có một dàn nhân sự được trang bị kiến thức đến tận răng với những kinh
nghiệm trận mạc dày dặn từ những thị trường khác? Rõ ràng là để chơi được
trong môi trường thị trường mới một cách hiệu quả, các doanh nghiệp cần
được trang bị kiến thức để nắm được luật chơi mới, phải có trong tay những
kiến thức và kỹ năng phù hợp với yêu cầu của thị trường mới và hoạt động
Marketing là một trong những hoạt động quan trọng nhất cho bất kỳ ai muốn
đóng một vai trò bất kỳ nào đó trong thị trường ngày nay.
Trước sự hội nhập ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế thị trường thì doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh
đều phải xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng hóa dịch vụ. Một doanh nghiệp
chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ bám sát và thích ứng với mọi
sự thay đổi của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với sản phẩm của
mình kể cả khi sản phẩm đó đang được người tiêu dùng sử dụng. Để làm
1
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
được điều đó thì doanh nghiệp cần phải có chiến lược Marketing hợp lý để
thích nghi được với sự thay đổi của thị trường. Nếu chiến lược Marketing
được xác định đúng đắn sẽ là tiền đề giúp doanh nghiệp có được những


chính sách, cách ứng xử phù hợp và nhạy bén giành được ưu thế so với đối
thủ cạnh tranh, tăng thị phần, mở rộng được thị trường và nâng cao vị thế
của doanh nghiệp trên thương trường.
Đối với công ty CP dược mỹ phẩm Hồng Nguyên, là một doanh nghiệp
kinh doanh dược và mỹ phẩm có quy mô vừa và nhỏ. Việc hoàn thiện các
hoạt động Marketing, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho công ty có thể
xâm nhập, mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế của
mình, kế hoạch hóa về khối lượng hàng hóa, tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận,
chọn kênh phân phối và đối tượng khách hàng. Hiện tại sản phẩm của công
ty mới chỉ tiêu thụ chủ yếu ở khu vực TP Hà Nội và các tỉnh phía Bắc,còn
thị trường miền Nam và miền Trung thì sản phẩm của công ty tiêu thụ rất ít.
Mặt khác trên thị trường dược phẩm hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp
cung cấp thuốc chữa bệnh, vì vậy có sự canh tranh rất gay gắt trên thị
trường. Hơn thế nữa, trong thời gian gần đây thị trường thuốc chữa bệnh có
nhiều biến động, giá thuốc lên cao, chất lượng thuốc không đảm bảo gây
hoang mang cho người sử dụng. Trước tình hình như vậy, để xây dựng hình
ảnh của công ty và để duy trì, mở rộng thị trường của mình thì công ty cần
phải có chiến lược Marketing phù hợp để đảm bảo công ty ngày càng phát
triển và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Công ty CP dược mỹ phẩm Hồng
Nguyên là một công ty mới được thành lập chưa lâu nên hoạt động
Marketing còn chưa được hoàn thiện và phát triển.
Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại công ty CP dược mỹ phẩm
Hồng Nguyên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số giải
pháp hoàn thiện các hoạt động Marketing của công ty CP dược mỹ
phẩm Hồng Nguyên”.
2
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động Marketing của công ty

CP dược mỹ phẩm Hồng Nguyên, từ đó đưa ra một số giải pháp khả thi
nhằm hoàn thiện các hoạt động Marketing của công ty.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Marketing.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động Marketing của công ty
CP dược mỹ phẩm Hồng Nguyên trong những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động Marketing
của công ty.
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là các hoạt động Marketing chủ yếu của
công ty như: nghiên cứu thị trường, tình hình thực hiện chiến lược sản phẩm,
chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến Marketing.
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu các hoạt động Marketing
sản phẩm dược phẩm của công ty CP dược mỹ phẩm Hồng Nguyên.
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty CP dược mỹ
phẩm Hồng Nguyên.
- Phạm vi thời gian:
+ Các số liệu phục vụ cho đề tài tập trung chủ yếu từ năm 2007
đến 2009.
3
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 01/01/2010 đến
10/05/2010.
1.4. Kết quả nghiên cứu dự kiến
- Khái quát những đặc điểm cơ bản của công ty như: quá trình hình
thành và phát triển, bộ máy quản lý của công ty, tình hình vốn và cơ sở vật
chất, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2007-
2009).

- Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty Cổ phần dược
mỹ phẩm Hồng Nguyên. Phân tích, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động marketing của công ty.
- Đánh giá hoạt động marketing của công ty.
- Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty
như: hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường, hoàn thiện chiến lược sản
phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến marketing.
4
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Tổng quan tài liệu
2.1.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1.1. Marketing và vai trò của Marketing trong sản xuất kinh doanh
* Khái niệm Markketing
Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì định nghĩa về Marketing
được trình bày theo hai khái niệm khác nhau phù hợp với các giai đoạn phát
triển của Marketing đó là Marketing cổ điển và Marketing hiện đại.
Theo quan niệm cổ điển về Marketing (Quan niệm của ủy ban hiệp
hội marketing Mỹ): Marketing là một quá trình mà ở đó cấu trúc nhu cầu về
hàng hóa và dịch vụ được dự đoán và được thỏa mãn thông qua một quá
trình bao gồm nhận thức thúc đẩy và phân phối.
(Nguồn: Nguyễn Thượng Thái, 2007, Marketing căn bản, Học viện bưu chính
viễn thông)
Như vậy thực chất của Marketing cổ điện là hoạt động kinh doanh là
hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
Đặc trưng của Marketing cổ điển là hoạt động Marketing chỉ diễn ra trên thị
trường trong khâu lưu thông. Hoạt động đầu tiên là làm thị trường sau đó là
tổ chức các kênh phân phối; các hoạt động đều nhằm mục tiêu là bán được
hàng, tăng được doanh số và lợi nhuận.

Theo quan niệm hiện đại về Marketing: Marketing là quá trình làm
việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu và
mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu Marketing là một dạng hoạt
động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua
5
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
trao đổi. (Nguồn: Trần Minh Đạo,2006, Marketing căn bản, nhà xuất bản
kinh tế quốc dân, Hà Nội)
Từ những quan niệm về Marketing cổ điện và Marketing hiện đại có
thể khái quát về Marketing như sau: Marketing là chức năng quản lý của
doanh nghiệp về tổ chức và toàn bộ các hoạt động về khách hàng, từ việc
phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu
thực sự về một hàng hóa cụ thể đến việc đưa hàng hóa đó đến người tiêu
dùng cuối cùng nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa
hay dịch vụ của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt
được mục tiêu đề ra.
* Vai trò của Marketing trong sản xuất kinh doanh
Marketing là công cụ để hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế
xã hội giúp nhà kinh doanh thích ứng với sự biến động của thị trường, không
ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hơn nữa bất kì một oanh nghiệp nào
khi tham gia thị trường muốn sản xuất ra sản phẩm đều phải trả lời được hai
câu hỏi:
Một là: liệu thị trường có cần hết, mua hết số sản phẩm sản xuất ra
hay không?
Hai là: liệu giá mà doanh nghiệp bán, người tiêu dùng có đủ tiền mua
hay không?
Như vậy, Marketing có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường; có nghĩa là đảm bảo
cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết
lấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc

nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
2.1.1.2. Chức năng của Marketing
* Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của thị trường
6
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
Hoạt động Marketing làm cho sản phẩm dịch vụ luôn thích ứng với
nhu càu thị trường, nghiên cứu và phân tích thị trường nhằm cải tiến mẫu mã
sản phẩm, đưa ra các chính sách Marketing hợp lý nhằm thực hiện các chức
năng này.
Thực hiện chức năng này, Marketing có thể thâu tóm, phối hợp các
hoạt động của các bộ phận kỹ thuật, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, nghiên cứu thị
trường, các bộ phận sản xuất bao gói, nhãn hiệu... nhằm một mục tiêu chung
là làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm trên thị trường, thỏa mãn tốt hơn nhu
cầu của người tiêu dùng.
* Chức năng phân phối
- Chức năng phân phối là toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức sự vận
động tối ưu sản phẩm hàng hóa từ công đoạn kết thúc quá trình sản xuất đến
công đoạn giao cho những của hàng bán buôn và bán lẻ hoặc được giao trực
tiếp đến tay người tiêu dùng.
- Chức năng phân phối của Marketing bao gồm:
- Chức năng trao đổi mua bán: đây là chức năng phổ biến nhất của
kênh phân phối. Thực chất của chức năng này là tiến hành các hoạt động
mua bán ở trong kênh.
- Chức năng tiêu chuẩn hóa và phân loại hóa: Chức năng này liên
quan đến việc sắp xếp hàng hóa theo chủng loại và số lượng. Điều này làm
cho việc mua bán dễ dàng hơn vì giảm được nhu cầu kiểm tra và lựa chọn.
Đồng thời nó cũng giải quyết vấn đề khác biệt sản phẩm giữa sản xuất và
tiêu dùng.
- Chức năng vận tải: nghĩa là hàng hóa qua kênh được chuyển từ địa
điểm này đến địa điểm khác. Nhờ đó giải quyết được mâu thuẫn về không

gian giữa sản xuất và tiêu dùng.
7
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
- Chức năng lưu kho: chức năng ny có liên quan đến việc dự trữ hàng
hóa ở trong kho của các nhà kinh doanh để dảm bảo sự ăn khớp giữa sản
xuất và tiêu dùng, đảm bảo việc chắc chắn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
đúng thời gian.
- Chức năng tài chính tín dụng: cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết
cho sản xuất, vận chuyển, lưu kho, xúc tiến, bán và mua sản phẩm.
- Chức năng chia sẻ rủi ro: giải quyết sự không chác chắn trong quá
trình phân phối sản phẩm trên thị trường.
- Chức năng thông tin: liên quan đến thu thập, phân tích và phân phối
tất cả các thông tin cần thiết cho lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các hoạt
động phân phối.
- Chức năng thương lượng: cố gắng đạt được thỏa thuận cuối cùng về
giá cả và những điều kiện khác có thể thực hiện được việc chuyển giao
quyền sơ hữu hay quyền sử dụng.
Tất cả những chức năng của kênh phân phối đồng nghĩa với các giai
đoạn của quá trình lưu thông tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế.
* Chức năng tiêu thụ
Chức năng này có thể thâu tóm thành hai loại hoạt động lớn:
- Kiểm soát về giá cả: tùy thuộc vò nhu cầu, quy trình sản xuất, đối
thủ cạnh tranh mà thi hành chính sách giá cả hợp lý. Có nhiều chính sách giá
cả như phân khúc thị trường, giá cả theo vòng đời sản phẩm, giá cả ưu tiên
theo số lượng…
- Chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng: Nhiên cứu tâm lý
khách hàng để hướng dẫn nhân viên khả năng thuyết phục, hướng dẫn và
định hướng khách hàng nhằm khai thác triệt để nhu cầu có khả năng thanh
toán của khách hàng. Từ những nghiên cứu cơ bản và chi tiết của Marketing,
8

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
bộ phận kinh doanh có định hướng đào tạo nhân viên, bố trí các quầy hàng
một cách hiệu quả nhất.
* Chức năng yểm trợ
Thực hiện chức năng này nhằm mục đích giới thiệu quảng bá sản
phẩm làm cho người tiêu dùng biết- hiểu- tin- tiêu dùng sản phẩm đó. Từ đó
xây dựng uy tín của doanh nghiệp, thương hiệu của sản phẩm.
* Chức năng xã hội
Quá trình Marketing phải tôn trọng lợi ích xã hội, không phải hoạt
động Marketing chỉ biết đến lợi ích của doanh nghiệp mà bên cạnh lợi ích
của doanh nghiệp phải có lợi ích xã hội.
2.1.1.3. Các hoạt động Marketing trong doanh nghiệp
* Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi
doanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị
trường nhằm trả lời các câu hỏi: cái gì? bao nhiêu? cho ai?
Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng
tiêu thụ những loại hàng hoá trên một địa bàn nhất định trong một khoảng
thời gian nhất định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn
nhu cầu của thị trường. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp biết
được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của khách hàng, phản ứng của họ đối
với sản phẩm của doanh nghiệp từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm doanh nghiệp phải giải đáp được các vấn
đề sau:
- Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của DN trên thị trường đó ra sao?
- Doanh nghiệp cần xử lý biện pháp gì và có thể sử dụng những biện
pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ?
9
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51

- Mặt hàng nào, thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn
phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp?
- Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớn nhất
trong từng thời kỳ?
- Yêu cầu chủ yếu của thị trường về mẫu mã, bao bì, phương thức thanh
toán, phương thức phục vụ
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ và phương thức phân phối sản phẩm
Dự báo mức bán sản phẩm rất quan trọng và cần thiết làm cơ sở cho việc
xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp dự
báo càng chính xác thì khả năng đưa ra quyết định chiến lược tiêu thụ càng
đúng.
Yêu cầu:
- Đánh giá lợi ích và thiệt hại khi quyết định thâm nhập thị trường,
khả năng mức độ khai thác thị trường.
- Phân tích và quyết định chính sách tiêu thụ sản phẩm những thay đổi
và hiệu quả của thay đổi trên cơ sở triển vọng bán.
Dự báo được tiến hành theo phương pháp dự báo biến động bao gồm
dự báo tiềm năng thị trường, dự báo thị phần triển vọng và dự báo mức bán.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp dự báo trực tiếp hoặc
dự báo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Để hoạt động Marketing có hiệu quả, sau khi nghiên cứu thị trường
hoạch định được vị thế cho sản phẩm trên thị trường doanh nghiệp cần xác
lập được chiến lược Marketing cho sản phẩm trên thị trường mục tiêu.Chiến
lược Marketing hỗn hợp là các loại chiến lược khác nhau để doanh nghiệp
thực hiện được mục tiêu kinh doanh của mình. Chiến lược Marketing hỗn
hợp không được thành công nếu các yếu tố không được vận hành một cách
10
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
đồng bộ và linh hoạt. Các yếu tố đều có vai trò ngang nhau trong chiến lược
Marketing, do đó không nên quá coi trọng bất kỳ một yếu tố nào. Theo

philip Kotler có thể nhóm gộp thành 4 yếu tố gọi là 4P như sau: sản phẩm,
giá, phân phối và xúc tiến Marketing.
* Chiến lược sản phẩm (Product)
Theo quan điểm của Marketing thì sản phẩm được hiểu là: “ sản phẩm
là tất cả những cái những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn
được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng”.
Chiến lược sản phẩm là một bộ phận quan trọng của chiến lược tiêu thụ sản
phẩm. Chiến lược sản phẩm là nền tảng, xương sống của 4P. Chiến lược sản
phẩm giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế sản phẩm
phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại và chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P
còn lại trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định chiến lược sản phẩm cần xem xét cụ thể 2 vấn đề:
+ Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh được
thị trường chấp nhận đến mức độ nào? Loại nào cần cải tiến để hoàn thiện,
loại nào cần giảm số lượng?
+ Triển vọng của việc phát triển sản phẩm mới nên kinh doanh với số
lượng bao nhiêu và tung ra thị trường lúc nào?
Nội dung nghiên cứu về chiến lược sản phẩm gồm:
- Xác định chủng loại kiểu dáng, tính năng tác dụng của sản phẩm
- Các chỉ tiêu chất lượng, màu sắc sản phẩm, thành phần
- Nhãn hiệu sản phẩm, bao bì sản phẩm

.
* Chiến lược giá (Price)
11
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
Giá là số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng hóa hoặc dịch vụ.
Ngày nay cạnh tranh tranh bằng giá được thay bằng cạnh tranh bằng chất
lượng và dịch vụ nhưng giá cả vẫn là công cụ quan trọng. Giá cả là biến số

duy nhất của Marketing hỗn hợp tạo doanh thu cho doanh nghiệp. Các quyết
định về giá luôn gắn với kết quả tài chính của doanh nghiệp. Thông tin về
giá cả luôn giữ vị trí số 1 trong việc đề xuất các quyết định kinh doanh nói
chung và các quyết định về giá cả nói riêng. Quản trị giá cả lf một trong
những nội dung quan trọng của quản trị Marketing.
Chiến lược giá là chiến lược nhằm xác định mức giá bán phù hợp cho
từng mặt hàng ở thời điểm cụ thể, cho từng đối tượng khác nhau và phù hợp
với mục tiêu doanh nghiệp đề ra. Giá cả sản phẩm phải được xem xét trong
quá trình lưu thông sản phẩm.
Mặc dù các yếu tố phi giá cả ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong
Marketing hiện đại song chiến lược giá là một trong bốn hệ thống chiến lược
quan trọng của hệ thống Marketing hỗn hợp, giá cả là yếu tố quan trọng tạo
ra kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chiến lược giá cả thường bao gồm những mục tiêu chủ yếu sau:
o Tối đa hoá lợi nhuận trong khi vẫn thoả mãn các mục tiêu về thị phần,
danh tiếng và an toàn trong kinh doanh.
o Tạo điều kiện cho sản phẩm xâm nhập và mở rộng thị trường.
o Bảo vệ, củng cố thị trường đã chiếm lĩnh.
Chiến lược giá quan hệ mật thiết với chiến lược sản phẩm tạo hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm dù rất quan trọng nếu
không được hỗ trợ bởi chiến lược giá thì sẽ thu được ít hiệu quả. Xác định
một chiến lược giá đúng đắn sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá của doanh
12
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
nghiệp, từ đó đảm bảo các mục tiêu khác. Nội dung nghiên cứu của chiến
lược giá gồm:
- Yếu tố tác động đến quyết định giá
- Lựa chọn phương pháp định giá và chính sách giá
- Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc định giá
- Nghiên cứu giá cả hàng hóa cùng loại trên thị trường

- Nghiên cứu cung cầu, thị hiếu khách hàng để có quyết định về giá hợp

- Điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường
* Chiến lược phân phối (Place)
Phân phối là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Chiến lược phân phối là phương hướng thể hiện cách thức doanh
nghiệp cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị
trường mục tiêu.
Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động SXKD
của mỗi doanh nghiệp. Một chiến lược phân phối hợp lý sẽ làm cho quá
trình SXKD an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm
được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng.
Chiến lược phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản
phẩm và chiến lược giá. Chiến lược phân phối chịu ảnh hưởng của 2 chiến
lược này nhưng đồng thời nó cũng tác động quay trở lại đối với việc xây
dựng và triển khai hai chiến lược này.
Nội dung nghiên cứu về chiến lược phân phối bao gồm:
- Mục tiêu chiến lược phân phối
- Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa
- Tổ chức hoạt động bán hàng
* Chiến lược xúc tiến marketing (Promotion)
13
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
Xúc tiến marketing là tập hợp những hoạt động mang tính chất thông
tin nhằm gây ấn tượng đối với người mua và tạo uy tín đối với doanh nghiệp.
Nó được thực hiện thông qua những hình thức như quảng cáo, chào hàng, tổ
chức hội chợ, triển lãm, các hình thức khuyến mãi, tuyên truyền, cổ động và
mở rộng quan hệ với công chúng... Những hoạt động yểm trợ phải thích hợp
với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhằm hướng vào phục vụ tối đa những
mong muốn của khách hàng. Vì vậy, biết chọn lựa những hình thức phương

tiện thích hợp cho từng hoạt động yểm trợ, tính toán ngân sách yểm trợ đối
với từng mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong kinh doanh.
Chiến lược 4P được tóm tắt theo sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: Nội dung chiến lược Marketing hỗn hợp
(Nguồn: TS. Lê Thế Giới,ThS.Nguyễn Xuân Lãn, 1999)
Chiến lược 4P
Thị trường mục tiêu
Chiến lược sản
phẩm
- Sản phẩm đa dạng
- Chất lượng
- Nhãn hiệu
- Bao bì đóng gói
- Kích cỡ sản phẩm
- Dịch vụ sản phẩm
- Doanh số
Chiến lược phân
phối
- Mục tiêu chiến lược
- Căn cứ chọn kênh
- Kênh phân phối
- Các trung gian
- Vận chuyển hhoá
- Hình thức t.toán
- Dự trữ hàng hoá

Chiến lược giá
- Yếu tố tác động
quyết định giá
- Ph. pháp định giá

- Chính sách giá
- Thay đổi giá, điều

chỉnh giá
- Thời hạn t.toán
toan
Chiến lược xúc
tiến yểm trợ TTSP
- Xúc tiến bán hàng
- Quảng cáo
- Khuyến mãi
- LL bán hàng
- QH công chúng
- MAR trực tiếp
14
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing
* Các yếu của môi trường vi mô
Mục tiêu sâu xa và quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là theo đuổi
lợi nhuận. Muốn vậy hệ thống quản trị Marketing phải đảm bảo tạo ra được
sự thỏa mãn khách hàng một cách có ưu thế so với đối thủ cạnh tranh. Đây
là nhiệm vụ cơ bản của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp.
- Các lực lượng bên trong công ty
Một công ty nếu được tổ chức các bộ phận bên trong theo mô hình
chức năng thì trong kết cấu tổ chức của mình thường có các bộ phận điển
hình sau: Bộ phận tài chính kế toán, bộ phận quản trị sản xuất, bộ phận quản
trị nhân lực, bộ phận Marketing, bộ phận nghiên cứu và phát triển, bộ phận
cung ứng… Việc soạn thảo các kế hoạch và chương trình Marketing được
giao cho bộ phận Marketing. Các bộ phận trong công ty thường có những
mục tiêu theo đuổi khác nhau do chức năng công việc chi phối.

Các quyết định Marketing do bộ phận marketing trong công ty đưa ra
phải chịu sự ràng buộc của mục tiêu chiến lược, phương châm…Chúng phải
trở thành những hoạt động có vai trò chính yếu trong việc quyết định sự
thành bại của các mục tiêu, chiến lược và kế hoạch kinh doanh do ban lãnh
đạo đưa ra. Bên cạnh đó, phòng marketing phải tranh thủ được sự ủng hộ
cao nhất của các bộ phận khác trong công ty đối với các quyết định
marketing của mình. Trong điều kiện hiện nay, các nhà quản trị marketing
để đạt được sự đồng thuận của các lực lượng bên trong công ty họ gặp phải
hai cản trở rất lớn:
Một là, xã hội kể cả những người quản lý cấp cao của công ty hoặc họ
chưa có nhận thức đầy đủ về marketing, hoặc họ không muốn dảo lộn về
nhiều mặt theo yêu cầu của việc biến một công ty thành “công ty
marketing”.
15
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
Hai là, bộ phận nhân sự marketing trong công ty chưa được định hình
rõ nét.
- Các thế lực bên ngoài công ty
+ Những tổ chức cá nhân cung ứng các yếu tố sản xuất: Những biến
động trên thị trường các yếu tố đầu vào luôn luôn tác động một cách trực
tiếp với mức độ khác nhau tới các quyết định marketing của công ty. Những
biến đổi về tất cả các phương diện: số lượng, chất lượng, giá cả, nhịp độ
cung cấp, cơ cấu…các yếu tố đầu vào đều tác động đến các quyết định
marketing của các công ty.
+ Những tổ chức dịch vụ môi giới marketing như dịch vụ tìm kiếm
khách hàng, dịch vụ tiêu thụ, dịch vụ lưu trữ hàng hóa, dịch vụ trưng bày và
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ quảng cáo…tác động rất lớn đến hoạt động
marketing của công ty. Những tổ chức dịch vụ này giúp doanh nghiệp tiết
kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ, triển khai nhanh chóng hoạt động kinh doanh và mở rộng thị

trường.
+ Đối thủ cạnh tranh: Vì quy mô thị trường là có hạn, từng đối thủ
cạnh tranh luôn luôn tìm mọi cách đưa ra những “ độc chiêu” để giành
khách hàng. Do tính hấp dẫn của mỗi đối thủ cạnh tranh khác nhau nên
khách hàng có cách thức khác nhau trong việc lựa chọn các sản phẩm cạnh
tranh. Vì vậy, trước những áp lực khác nhau do sự thay đổi chiến lược và
chiến thuật marketing của mỗi đối thủ cạnh tranh, có thể tạo ra nguy cơ hay
đe dọa đến các quyết định marketing của công ty. Trong bối cảnh đó, các
công ty một mặt phải nhận diện chính xác từng đối thủ cạnh tranh, mặt khác
phải theo dõi và kịp thời có đối sách với các diễn biến từ phía các đối thủ
cạnh tranh.
16
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
+ Công chúng trực tiếp: Ảnh hưởng đến các quyết định marketing của
doanh nghiệp cụ thể còn có nhiều công chúng trực tiếp khác nữa mà các nhà
quản trị marketing không thể bỏ qua. Những lực lượng này có thể tỏ thái độ
quan tâm, thiện cảm, ủng hộ…khác nhau đối với doanh nghiệp.
+ Khách hàng: khách hàng là thị trường của doanh nghiệp, đông thời
khách hàng lại là một trong những lực lượng- yếu tố quan trọng nhất chi
phối mang tính quyết định tới các hoạt động marketing của doanh nghiệp.
Mỗi sự biến đổi về nhu cầu, về quyết định mua sắm của khách hàng đều
buộc doanh nghiệp phải xem xét lại các quyết định marketing của mình.
* Các yếu tố của môi trường vĩ mô
- Yếu tố nhân khẩu
Nhân khẩu là yếu tố đầu tiên quan trọng mà bất kỳ nhà quản trị
marketing nào cũng phải quan tâm. Vì nhân khẩu tạo ra khách hàng cho
doanh nghiệp. Tiếp cận nhân khẩu- dân số theo những góc độ khác nhau đều
có thể trở thành những tham số ảnh hưởng tới quyết định marketing của
doanh nghiệp. Nhân khẩu hay dân số tác động tới hoạt động marketing của
các doanh nghiệp chủ yếu trên các phương diện sau: quy mô và tốc độ tăng

dân số là khía cạnh quan trọng tác động tới quy mô nhu cầu; cơ cấu dân số
có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu các hàng hóa dịch vụ cụ thể và đến
đặc tính nhu cầu; tình trạng hôn nhân và gia đình cũng là vấn đề đáng chú ý
của nhiều quyết định marketing; tốc đô thị hóa.
- Yếu tố kinh tế
Nhu cầu của thị trường- khách hàng phụ thuộc rất lớn vào khả năng
mua sắm của họ. Trên thị trường hàng tiêu dùng, khả năng mua sắm phụ
thuộc rất lớn vào thu nhập của dân cư, mức giá…Trên thị trường hàng tư
liệu sản xuất khả năng mua sắm phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư và khả
năng vay nợ. Chính vì vậy, yếu tố kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động
17
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
marketing của doanh nghiệp. Hoạt động marketing là nghiên cứu xem thị
trường cần gì và khả năng thanh toán của họ như thế nào để có thể tung ra
sản phẩm hợp lý phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.
- Yếu tố tự nhiên
Tự nhiên là nguồn tài nguyên thiên nhiên cho kinh doanh. Tuy mức
độ cần thiết khác nhau nhưng không một ngành kinh doanh nào không bị tác
động bởi môi trường tự nhiên. Hiện tượng môi trường bị ô nhiễm đang là
chủ đề được nhiều giới quan tâm. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh phải có các chính sách hợp lý thay đổi công nghệ máy móc
hạn chế sự ô nhiễm môi trường. Sự thay đổi của thời tiết một cách thất
thường cũng làm cho những nhà quản trị marketing phải suy nghĩ để cho ra
những sản phẩm phù hợp với thời tiết…
- Yếu tố khoa học kỹ thuật
Khoa học kỹ thuật và khoa học ứng dụng mang đến cho đời sống con
người những tác động đầy kịch tính. Sự tiến bộ manh tính hai mặt của tiến
bộ KHKT diễn ra không những do con người khác nhau khai thác nó vào
những mục đích khác nhau mà ngay trong từng sản phẩm hàng hóa đôi khi
cũng hàm chứa tác động cả hai mặt trong khi con người muốn khai thác mặt

tích cực của nó. Các tiến bộ trong công nghệ sinh học đang được sử dụng
tích cực để chế tạo ra các dược phẩm chữa trị bệnh tật cho con người, nhưng
xem ra các loại thuốc đều có tác động hai mặt mà đôi khi con người chưa
phát hiện đầy đủ. Tình trạng trên khiến cho các nhà quản trị marketing khi
đề xuất các giải pháp phát triển sản phẩm mới đi kèm với những ứng dụng
tiến bộ KHKT mới đều phải quan tâm tới tính hai mặt của nó. Có nhiều vấn
đề của tiến bộ KHKT mà các nhà quản trị marketing của doanh nghiệp phải
quan tâm như: tốc độ tiến bộ KHKT quá nhanh, thời gian kể từ khi phát hiện
khoa học để đến khi có sản phẩm ngày càng rút ngắn; những phát minh khoa
18
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Ngọc – QTKD51
học đã làm cho sản phẩm mới hoàn thiện hơn xuất hiện liên tục; nhiều công
nghệ mới làm thay đổi tận gốc rễ công nghệ truyền thống, tạo khả năng thay
thế tiệt để các hàng hóa truyền thống.
- Yếu tố chính trị
Môi trường chính trị bao gồm: vấn đề điều hành của chính phủ, hệ
thống pháp luật và các thông tư, chỉ thị, vai trò của các nhóm xã hội. Những
diễn biến của các yếu tố này ảnh hưởng rất mạnh và cũng rất trực tiếp đến
các quyết đinh marketing của doanh nghiệp.
- Yếu tố văn hóa
Con người sống trong bất kỳ xã hội nào cũng mang một ban sắc văn
hóa tương ứng với xã hội đó. Bản sắc văn hóa khác nhau sẽ hình thành nên
các quan niệm khác nhau về các giá trị và chuẩn mực. Các nhà quản trị
marketing nếu hiểu được, nhận thức được về các quan niệm giá trị và chuẩn
mực họ sẽ có quyết định marketing đúng, ngược lại họ có thể phạm phải sai
lầm khôn lường. Văn hóa ảnh hưởng tới các quyết định marketing rất đa
dạng, rất nhiều chiều. Nó có thể tạo cơ hội hấp dẫn cho một ngành kinh
doanh, ví dụ những quan niệm về các sản phẩm tiêu dùng trong dịp lễ tết đã
tạo thành chỗ dựa vững chắc cho nhiều sản phẩm truyền thống. Văn hóa có
thể gợi ra ý tưởng về thiết kế, về lựa chọn màu sắc cho một sản phẩm, về tạo

dựng một hình ảnh cho Lô-gô…
2.1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động marketing
của công ty
- Doanh thu: là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như hoạt động marketing của doanh nghiệp, bởi nó phần
nào thể hiện được thị phần, uy tín, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Doanh thu = Số lượng hàng hóa tiêu thụ * Giá bán
19
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
- Li nhun: l mt trong 3 mc tiờu m bt k mt doanh nghip sn
xut kinh doanh no u hng ti, l iu kin tiờn quyt i vi s tn ti
v phỏt trin ca doanh nghip.
Li nhun = Doanh thu Chi phớ
- Nhúm ch tiờu kh nng sinh li
Bn thõn ch tiờu li nhun cha núi lờn c hiu qu thc s nhng
gỡ cụng ty thu c so vi nhng gỡ cụng ty ó b ra, hiu c mt cỏch
chớnh xỏc hn vn ny cn phi xem xột nhúm ch tiờu kh nng sinh li
nh: t sut sinh li ca doanh thu, t sut sinh li ca ti sn, t sut sinh
li ca vn ch s hu.
+ T sut sinh li ca doanh thu = Li nhun rũng/Doanh thu thun
+ T sut sinh li ca ti sn (ROE) = Li nhun rũng/Tng ti sn
+ T sut sinh li ca VCSH (ROA) = Li nhun rũng/VCSH
2.1.2. C s thc tin
2.1.2.1. Khỏi quỏt v th trng dc phm v cỏc hot ng Marketing ca
cỏc doanh nghip trờn th gii
Cùng với xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế, thị trờng dợc
phẩm thế giới cũng ngày càng phát triển, và có những bớc phát triển nhảy vọt,
nó đợc phản ánh trớc hết ở doanh số bán thuốc, tốc độ tăng trởng của doanh số
bán tại các khu vực.
Ngành dợc là một ngành kinh tế có mức tăng trởng cao trên thế giới,

trong khi mức tăng trởng chung của thế giới là 2% - 3%/ năm thì mức tăng tr-
ởng của ngành dợc là 11,6%.
Nhu cầu thuốc tân dợc toàn cầu là 243,42 tỷ USD nhng thuốc bán ra từ
các nguồn không đồng đều, ba khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản bán ra
với doanh số chiếm 80% trên tổng doanh số thuốc bán ra trên thế giới. Trong
khi dân số của ba khu vực này chiếm 30% dân số trên thế giới, đây là khu vực
20
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
có nền kinh tế và công nghiệp phát triển. Ngành dợc cũng là một ngành đợc
các nớc t bản phát triển quan tâm đầu t cao. Chõu là khu vực có tốc độ tăng
trởng cao nhất thế giới, nhng tốc độ tăng trởng của ngành dợc cha tơng xứng.
Trong khi tốc độ tăng trởng của ngành dợc thế giới là 11,6%/năm thì tốc độ
tăng trởng của ngành dợc Châu là 7,6%/ năm, thị phần của Châu cũng nhỏ
bé bằng 7% (17,04 tỷ USD) , trong khi dân số Châu chiếm 30% dân số thế
giới. Chứng tỏ tiềm năng phát triển công nghiệp dợc ở đây còn lớn, cần đợc
nghiên cứu đầu t phát triển một cách thích hợp. (Ngun: r Ng. Chu Teck.
Riview of the Southeast Asean Pharmacetical Market 1996)
Chi tiết hơn về thị trờng dợc phẩm Châu . Trong khu vực Bắc và
Đông Nam , Hàn Quốc là nớc có doanh số bán cao nhất, vợt xa các nớc khác
trong khu vực, chiếm 43% doanh số bán của cả khu vực. Hàn Quốc là nớc
công nghiệp phát triển là một trong mời nền kinh tế phát triển nhất thế giới, và
đã rất quan tâm phát triển công nghiệp dợc. Ngoài các nớc trong khu vực trên,
ở Châu phải kể đến Trung Quốc, có nền kinh tế lớn nhất Châu , doanh số
bán thuốc của Trung Quốc đạt khoảng 10,8 tỉ USD/ năm. Đây là một khu vực
có tiềm lực lớn cả về sức bán và sức mua.
Riêng ở Việt Nam năm 2007 doanh số bán thuốc đạt 1892 tr.USD, tăng
31,7% so với năm 2006.
Một đặc điểm quan trọng của thị trờng dợc phẩm thế giới là nguồn
thuốc bán ra tập trung vào một số hãng và tập đoàn dợc phẩm lớn, 25 hãng
hàng đầu trên thế giới bán ra với 148 tỷ USD chiếm 60,8% thuốc đợc bán ra

trên thế giới. Thể hiện xu hớng tích tụ và tập chung hoá cao độ của nền kinh tế
t bản ở ngành dợc trong cơ chế thị trờng. Điều đáng chú ý là các hãng hàng
đầu trên thế giới bán 90% sản phẩm của họ ra nớc ngoài.
(Ngun:thụng tin kinh t- xó hi s 5 v tp chớ dc hc,2008)
21
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
Bng 2.1:Tốc độ tăng GDP hàng năm và doanh thu dợc phẩm
một số nớc Asean :
Năm 2007 2008
Nớc Tốc độ tăng
GDP (%)
Doanh thu
(Tr. USD)
Tốc độ tăng
GDP (%)
Doanh thu
(Tr. USD)
Philippin 3,2 1080 4,6 1166
Inđônêsia 3,3 1021 3,5 1184
Thái Lan 1,8 778 4,9 845
Malaysia 0,4 337 4,0 379
Singapore -2,0 264 2,2 293
Campuchia 6,3 62 4,5 65
Myanma 36 40
Lào 5,7 2 5,8 2
Nguồn : Thông tin kinh tế xã hội-số 5; và tạp chí d ợc học 2008.
2.1.2.2. Khỏi quỏt v th trng dc phm v cỏc hot ng Marketing ca
cỏc doanh nghp Vit Nam
Hiện nay, theo đánh giá của Bộ Y tế thì nhu cầu sử dụng thuốc cho
công tác phòng và chữa bệnh của Việt Nam ngày càng tăng cả về số lợng và

chất lợng: để đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh cho nhân dân cần phải có
khoảng hơn 1000 hoạt chất khác nhau.
Tiền thuốc sử dụng tính theo bình quân đầu ngời năm 2006 là 7,6 USD
đã tăng lên là 10,2 USD năm 2008. Nh vậy, tuy tiền thuốc bình quân/ngời/năm
có sự gia tăng đáng kể song vẫn vào loại thấp so với các nớc trên thế giới và
ngay cả những nớc đang phát triển. Giá trị sử dụng thuốc bình quân đầu ngời ở
các nớc phát triển là 60 USD năm 2005, dự báo 120 USD năm 2010. các n-
ớc đang phát triển khoảng 15,6 USD năm 2005 và 19,5 USD vào năm 2010.
Nguồn cung ứng thuốc cho thị trờng thuốc Việt Nam chủ yếu là nhập
khẩu và sản xuất trong nớc. Về mặt sản xuất trong nớc, nhìn chung trong quá
trình chuyển đổi cơ chế thị trờng đến nay, các xí nghiệp đã chủ động, nhạy
bén vơn lên trong sản xuất, đáp ứng một phần nhu cầu thuốc cho nhân dân.
22
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
Nhiều cơ sở sản xuất đã mạnh dạn đầu t theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, đến hết năm 2009 đã có 41 cơ sở đạt tiêu chuẩn Thực hành sản xuất thuốc
tốt (GMP).
Tuy nhiên, hiện nay ngành Dợc Việt Nam mới chỉ có khả năng sản xuất
đợc một số thành phẩm trong đó chủ yếu (>90%) là các thuốc Generic, thuốc
kháng sinh, thuốc điều trị các bệnh thông thờng . d ới dạng bào chế đơn giản.
Hầu hết các nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc trong nớc phải nhập từ nớc
ngoài.
Tính đến tháng 12/2008, trong tổng số hơn 1000 tên thuốc đã đợc cấp
số đăng ký lu hành thì chỉ có 6129 thuốc với khoảng 400 hoạt chất là sản xuất
trong nớc, đáp ứng đợc khoảng 35% - 40% (tính theo trị giá) nhu cầu sử dụng
thuốc của nhân dân. Trong khi đó, chúng ta đã cấp số đăng ký cho 4353 thuốc
nớc ngoài với khoảng 1000 hoạt chất, chiếm khoảng 60% - 65% nhu cầu điều
trị. Thuốc nớc ngoài nhập khẩu vào Việt Nam đa số là các thuốc biệt dợc,
thuốc chuyên khoa đặc trị, nhiều thuốc còn đang trong thời gian bảo hộ phát
minh, sáng chế.

Thuốc ngoại nhập vào Việt nam bằng nhiều cách: mậu dịch, phi mậu
dịch, trốn lậu thuế dới nhiều hình thức. Cơ cấu nhập khẩu thuốc còn cha hợp
lý, chỉ tập trung vào những thuốc có lợi nhuận cao đặc biệt là hệ thống cung
ứng thuốc của t nhân.
Một thực tế nữa là trong các thuốc nội đợc cấp số đăng ký có nhiều mặt
hàng trùng lặp: trong 6129 sản phẩm đợc Bộ Y tế cấp số đăng ký sản xuất
trong nớc chỉ có khoảng 400 hoạt chất so với 1000 hoạt chất/4353 thuốc nớc
ngoài. Hiện tợng "nhái" mẫu mã ngày càng phổ biến làm cho ngời tiêu dùng
không phân biệt đợc hàng của xí nghiệp này với xí nghiệp khác, giữa hàng nội
và hàng ngoại. (Nguồn: cục quản lý dợc- Bộ Y tế)
23
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
Nhỡn chung h thng lu thụng, phõn phi thuc ó phỏt trin rng
khp, m bo a thuc n tn tay ngi dõn. Tớnh n nm 2009 trờn
ton lónh th Vit Nam cú 29541 quy bỏn l thuc, 7490 nh thuc t nhõn,
7417 i lý bỏn l thuc, 7948 quy thuc thuc tram y t xó, 464 quy
thuc thuc doanh nghip nh nc, 6222 hiu thuc thuc doanh nghip
nh nc (ó CP). Trung bỡnh mt im bỏn l phc v 2000 ngi dõn.
(Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam, số 42-14/3/09)
Trong s lng ln 29.541 quy bỏn l thuc, thỡ õy l nhng quy
nh, s lng chng loi thuc ớt v ch yu l cỏc loi thuc thụng thng
phc v cho ngi dõn. i a s cỏc loi quy ny tp trung ti cỏc vựng
nụng thụn, tnh l.
Ti cỏc thnh ph ln, thỡ s lng cỏc nh thuc t nhõn chim ỏp
o. Ch riờng ti TP. H Chớ Minh ó cú hn 3000 nh thuc t nhõn v H
Ni hn 1000 nh thuc t nhõn. Phn cũn li nm ti cỏc thnh ph, th xó
trung tõm cỏc tnh. Ti cỏc th trn huyn cỏc tnh cú rt ớt nh thuc, trung
bỡnh mi th trn cú khong 1 n 2 nh thuc nh vy.
So sỏnh chng loi v s lng thuc, thỡ ti cỏc nh thuc t nhõn cú
s lng, chng loi nhiu gp bi so vi cỏc quy thuc ti cỏc vựng nụng

thụn, tnh l. Cỏc nh thuc t nhõn ti thnh th ngoi cỏc mt hng thụng
thng, thng cú thờm mt s loi thuc c tr, ngoi nhp m cỏc quy
thuc vựng nụng thụn khụng cú bỏn.
Tóm lại, thị trờng dợc phẩm Việt nam trong những năm gần đây trở nên
sôi động, cạnh tranh gay gắt. Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nớc,
nhu cầu về thuốc của nhân dân đã có phát triển và rất giàu tiềm năng. Thực tế
đó một mặt kích thích sản xuất trong nớc nhng cũng đồng thời nảy sinh nhiều
vấn đề phức tạp: thuốc nớc ngoài đã và đang chiếm lĩnh thị trờng Việt nam,
24
Khúa lun tt nghip i hc Nguyn Th Ngc QTKD51
tình trạng độc quyền, đội giá thuốc nhất là thuốc ngoại nhập,... Vấn đề đó đòi
hỏi các công ty dợc phẩm trong nớc phải chủ động, nhanh chóng vơn lên khai
thác mọi tiềm năng của mình với chiến lợc, sách lợc đúng đắn để tạo cơ sở
thành công, đứng vững và chiếm lĩnh thị trờng, trong đó chiến lợc Marketing
là vô cùng quan trọng
2.1.3. Tng hp v ỏnh giỏ cỏc nghiờn cu cú liờn quan trc õy
* Thc trng v nhng gii phỏp ch yu nõng cao sc cnh tranh sn
phm thc n chn nuụi ca cụng ty TNHH Charoen Pokphand Vit Nam
trờn th trng tnh Thỏi Nguyờn
( Kiu ỡnh Thộp, 2004, Trng HNN H ni)
ti nghiờn cu c c s lý lun v c s thc tin cho ngnh
thc n chn nuụi Vit Nam. Nghiờn cu thc trng sn xut v kinh doanh
thc n chn nuụi ca cụng ty trờn th trng tnh Thỏi Nguyờn. Thy c
th trng thc n chn nuụi tnh Thỏi Nguyờn rt a dng; a dng v
chng loi, v cụng ty cnh tranh, tp quỏn chn nuụiTuy vy nhng sn
lng tiờu th ca cụng ty ng v trớ th hai vi th phn bỡnh quõn l
18% sau cụng ty Proconco. ti ó nghiờn cu thc trng hot ng
marketing ca cụng ty v rỳt ra c mt s im sau: cụng ty cha to
c li th marketing, l mt cụng ty ln nhng cỏc hot ng nghiờn cu
th trng, tip th, kớch thớch tiờu thcha cú hiu qu. S lng cỏn b

th trng vn cũn ớt v cha cú chuyờn mụn cao.
Bờn cnh nhng u im trờn thỡ ti cũn cú mt s hn ch sau:
ti tuy ó tỡm hiu v ỏnh giỏ c thc trng sn xut kinh doanh thc n
chn nuụi ca cụng ty cng nh ỏnh giỏ c thc trng cỏc hot ng
marketing ca cụng ty. Nhng gii phỏp a ra cha c th v cha cú cn
c y . Mi ch da trờn s ỏnh giỏ thc trng v ý kin ch quan.
25

×