Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

MÔ HÌNH THỰC THỂ QUAN hệ mở RỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.73 KB, 33 trang )

MÔ HÌNH THỰC THỂ
QUAN HỆ MỞ RỘNG
ENHANCED ENTITY – RELATIONSHIP
DATA MODEL
VÍ DỤ

Mô hình hóa CSDL cho công ty Z135

Z135 được tổ chức thành các đơn vị khác nhau, mỗi đơn vị có
tên, số hiệu và người đứng đầu đơn vị. Ngoài ra còn có thông
tin về ngày bổ nhiệm lãnh đạo của từng đơn vị.

Mỗi đơn vị điều khiển một số dự án. Mỗi dự án có tên, mã số
và địa điểm thực hiện.

Thông tin về nhân viên bao gồm mã số, họ tên, địa chỉ, lương,
giới tính, và ngày sinh. Mỗi nhân viên làm việc cho một bộ đơn
vị, nhưng có thể tham gia nhiều dự án (có thời gian cụ thể).
Ngoài ra, còn có thông tin về lãnh đạo trực tiếp của nhân viên

Mỗi nhân viên có một số thông tin về gia đình, bao gồm họ tên,
giới tính, ngày sinh và mối quan hệ với nhân viên
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
VÍ DỤ
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
LÀM VIỆC
LÀ ĐIỀU HÀNH
PHỤ TRÁCH
THÂN NHÂN
HỌ
TÊN


GiỚI
TÍNH
NGÀY
SINH
MÃ SỐ
ĐỊACHỈ
NHÂN VIÊN
TÊN
NGSINH
PHÁI
LƯƠNG
HỌ
MÃ SỐ
GIA ĐÌNH
THAM GIA
ĐƠN VỊ
TÊN
MÃ SỐ
SỐ HiỆU
BỔ
NHIỆM
DỰ ÁN
TÊN
ĐIẠ ĐIỂM
MÃ SỐ
SỐ HiỆU
NỘI DUNG CHI TIẾT

Những hạn chế của mô hình thực thể quan hệ


Mô hình thực thể quan hệ mở rộng

Các khái niệm

Ứng dụng
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
CƠ SỞ DỮ LiỆU
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
Ý tưởng
Mô hình dữ
liệu quan hệ
Cơ sở dữ liệu
quan hệ
Mô hình thực
thể kết hợp
Mô hình thực
thể kết hợp
mở rộng
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
CƠ SỞ DỮ LiỆU
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
Phụ thuộc
HQT cụ thể
Độc lập HQT
Thế
giới
thực
Phân tích yêu cầu
Phân tích quan niệm

Thiết kế mức logic
Thiết kế mức vật lý
Các yêu cầu về dữ liệu
Lược đồ quan niệm
Lược đồ logic
Lược đồ trong
Chương trình ứng dụng
Thiết kế
chương trình ứng dụng
Phân tích chức năng
Các yêu cầu về chức năng
Các đặc tả chức năng
MÔ HÌNH THỰC THỂ
QUAN HỆ MỞ RỘNG
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
MÔ HÌNH THỰC THỂ
KẾT HỢP
+

Lớp cha – Lớp con

Khái quát hóa – Chuyên biệt hóa

Kế thừa
MÔ HÌNH THỰC THỂ
QUAN HỆ MỞ RỘNG
CÁC KHÁI NIỆM

Mối quan hệ lớp cha – lớp con


Lớp = một nhóm thực thể có tính chất giống nhau

Ví dụ

Lớp NHÂN VIÊN có thể được phân làm nhiều lớp con
khác, như là THƯ KÝ, KỸ THUẬT VIÊN, KỸ SƯ
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
CÁC KHÁI NIỆM

Mối quan hệ lớp cha – lớp con
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
TRỢ LÝ
KỸ THUẬT
VIÊN
KỸ SƯ
Lớp cha
Lớp con
phân nhóm
IS A
CÁC KHÁI NIỆM

Chú ý

Thực thể trong lớp con có biểu hiện giống như
thực thể tương ứng trong lớp cha

Hai thực thể này giống nhau trong một góc nhìn
nào đó


Muốn thực thể xuất hiện trong CSDL, nó không chỉ
xuất hiện trong lớp con, mà con phải có mặt trong
lớp cha

Một thực thể ở lớp cha có thể xuất hiện ở nhiều
lớp con tương ứng hoặc không xuất hiện ở bất kỳ
lớp con nào
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
CÁC KHÁI NIỆM

Sự kế thừa trong quan hệ cha – con
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
*MÃ SỐ
HỌ TÊN
LƯƠNG
KỸ SƯ
*MÃ SỐ
HỌ TÊN
LƯƠNG
phân nhóm
IS A
ĐƠN VỊ
*MÃ SỐ
TÊN
ĐỊA CHỈ
THUỘC
THUỘC
CHUYÊN BIỆT HÓA
SPECIALIZATION


Định nghĩa

Chuyên biệt hóa là quá trình phân các thực thể lớp
cha thành các lớp con theo những tiêu chí nhất
định nào đó

Ví dụ:

Lớp NHÂN VIÊN được phân thành các lớp con THƯ KÝ,
KỸ THUẬT VIÊN, KỸ SƯ.

{THƯ KÝ, KỸ THUẬT VIÊN, KỸ SƯ} là một chuyên biệt
hóa của NHÂN VIÊN dựa trên vai trò của đối tượng tham
gia cơ sở dữ liệu
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
CHUYÊN BIỆT HÓA
SPECIALIZATION
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
THƯ KÝ
KỸ THUẬT
VIÊN
KỸ SƯ
Lớp cha
Lớp con
chuyên biệt hóa theo loại công việc
IS A
CHUYÊN BIỆT HÓA
SPECIALIZATION


Định nghĩa

Có nhiều cách phân một lớp cha thành nhiều lớp con

Quan hệ cha – con và sự chuyên biệt hóa thể hiện rõ
trên các lược đồ EER
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
CHUYÊN BIỆT HÓA
SPECIALIZATION
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
TiẾN SỸ THẠC SỸ KỸ SƯ
Lớp cha
Lớp con
chuyên biệt hóa theo loại bằng cấp
IS A
CHUYÊN BIỆT HÓA
SPECIALIZATION

Chuyên biệt hóa và lược đồ EER
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
HỌ TÊN SỐ HiỆU ĐỊA CHỈ LƯƠNG
GiỚI
TÍNH
NGÀY
SINH
MÃ SỐ
KỸ THUẬT VIÊN

CHỨNG
CHỈ

THƯ KÝ
TỐC ĐỘ

KỸ SƯ
BẰNG
CẤP

KHÁI QUÁT HÓA
GENERALIZATION

Định nghĩa

Khái quát hóa là quá trình ngược của chuyên biệt hóa

Nhiều lớp con có cùng những đặc tính chung được tập trung
vào một lớp cha, các lớp ban đầu trở thành lớp con của lớp
cha này

Ví dụ Xe mô tô, Xe hơi, Xe tải được tập trung thành Xe có
động cơ, cả ba loại xe này đều trở thành lớp con của lớp
cha Xe có động cơ

{Xe mô tô, Xe hơi, Xe tải} là một chuyên biệt hóa của Xe có
động cơ

Xe có động cơ là một khái quát hóa của Xe mô tô, Xe hơi, và
Xe tải

Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
KHÁI QUÁT HÓA
GENERALIZATION
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
XE CÓ
ĐỘNG CƠ
XE MÔ TÔ XE HƠI XE TẢI
Lớp cha
Lớp con
khái quát hóa IS A
LƯỢC ĐỒ THỰC THỂ
QUAN HỆ MỞ RỘNG

Mô hình hóa dữ liệu với lược đồ EER

Lớp cha, lớp con là tập hợp các thực thể (khối
vuông trên lược đồ)

Quan hệ cha – con, khái quát hóa, chuyên biệt hóa
thể hiện bởi những mũi tên (có hướng)
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
RÀNG BUỘC TRÊN CHUYÊN BiỆT
HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA

Định nghĩa lớp con bằng điều kiện

Predicate (condition-) defined subclasses

Điều kiện là ràng buộc xác định thành viên lớp con


Attribute-defined subclasses

Điều kiện là ràng buộc trên một thuộc tính

Thuộc tính này gọi là thuộc tính chỉ định phân lớp

User-defined subclasses

Không có điều kiện ràng buộc
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
RÀNG BUỘC TRÊN CHUYÊN BiỆT
HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA

Ràng buộc tập rời nhau (Disjointness Constr.)

Các lớp con phải tách rời nhau (disjoint)

Một thực thể chỉ nằm trong duy nhất một lớp con

Các lớp con có thể chồng lên nhau (overlap)

Ràng buộc hoàn toàn (Completeness Constr.)

Mỗi thực thể của lớp cha phải là thành viên của một
vài lớp con (total – toàn vẹn)

Cho phép thực thể của lớp cha không nằm trong bất
kỳ lớp con nào (partial – từng phần)
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
RÀNG BUỘC TRÊN CHUYÊN BiỆT

HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA

Bốn kiểu chuyên biệt hóa/khái quát hóa

Disjoint – Total

Disjoint – Partial

Overlap – Total

Overlap – Partial

Khái quát hóa thường là toàn vẹn (total) bởi vì
lớp cha được cấu thành từ các lớp con
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
RÀNG BUỘC TRÊN CHUYÊN BiỆT
HÓA VÀ KHÁI QUÁT HÓA

Ví dụ
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
NHÂN VIÊN
HỌ TÊN SỐ HiỆU ĐỊA CHỈ LƯƠNG
GiỚI
TÍNH
NGÀY
SINH
MÃ SỐ
KỸ THUẬT VIÊN
CHỨNG
CHỈ


THƯ KÝ
TỐC ĐỘ

KỸ SƯ
BẰNG
CẤP

CÂY PHÂN CẤP – LƯỚI

Lớp cha của quan hệ cha – con này có thể là lớp con
của quan hệ cha – con kia

Tập hợp các quan hệ cha – con tạo cây cây phân
cấp hoặc lưới

Lớp con kế thừa các thuộc tính không chỉ của lớp
cha mà của các lớp tiền bối trong quan hệ cha – con

Cây phân cấp (Hierarchies)

Mỗi lớp con có duy nhất một lớp cha

Lưới (Lattices)

Một lớp con có thể có nhiều lớp cha
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin
CÂY PHÂN CẤP – LƯỚI

Lớp con chung (Shared subclass)


Lớp con có nhiều lớp cha

Thực thể trong lớp con chung phải xuất hiện trong tất cả các
lớp cha của nó

Chuyên biệt hóa

Bắt đầu từ kiểu thực thể

Xác định các lớp con cho các kiểu thực thể

Tiến trình phân tích trên xuống (top down)

Khái quát hóa

Bắt đầu từ các kiểu thực thể

Nhóm các thuộc tính chung

Tiến trình phân tích dưới lên (bottom up)
Bộ môn Cơ sở dữ liệu – Khoa Công nghệ Thông tin

×