BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ
Câu 1: Cho các chất: HOCH
2
CHO, CH
4
O , HOCH
2
CH
2
OH, C
2
H
5
OCH=CH
2
, HCOOC
2
H
3
, p-H
3
CC
6
H
4
OH
lỏng (p-crezol), OHC-CH
2
COCH
3
. Số chất tác dụng được với Na là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2: Chọn phát biểu không đúng
A. Hiđro hóa (Ni, t
0
) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
C. Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng.
D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 3: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng biệt sau: stiren, phenol (lỏng), benzen,
nước, axit fomic
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 4: Cho sơ đồ sau: X
→
2
Cl
Y
→
OH
2
Z
→
CuO
T
→
OAg
2
G (axit acrylic). Các chất X và Z là:
A. C
3
H
6
và CH
2
= CH - CH
2
OH. B. C
2
H
6
và CH
2
= CH - CHO.
C. C
3
H
8
và CH
3
- CH
2
- CH
2
- OH. D. C
3
H
6
và CH
2
= CH - CHO.
Câu 5: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?
A. rượu metylic < rượu etylic < metyl amin < axit fomic
B. metyl amin < rượu metylic < rượu etylic < axit fomic
C. axit fomic < metyl amin < rượu metylic < rượu etylic
D. rượu metylic < axit fomic < metyl amin < rượuetylic
Câu6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Axetilen
→
X
→
Y
→
Z
→
+HCl
T
→
+
+
0
,/ tHHCHO
nhựa novolac
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol. B. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol.
C. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat.
Câu7: Cho các chất sau: (1) CH
3
-CO-O-C
2
H
5
; (2) CH
2
=CH-CO-O-CH
3
; (3)C
6
H
5
-CO-O-CH=CH
2
;
(4) CH
2
=C(CH
3
)-O-CO-CH
3
(5) C
6
H
5
O-CO-CH
3
(6) CH
3
-CO-O-CH
2
-C
6
H
5
.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).
Câu8: Trong các chất sau: CH
4
(1); C
2
H
6
(2); C
2
H
2
(3); C
3
H
8
(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để
điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu9: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C
6
H
15
N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất
Câu 10: Có sơ đồ chuyển hoá sau:
X
1
CH
3
CHO
X
3
X
2
X
4
X
1
, X
2
, X
3
, X
4
lần lượt có thể là:
A. C
2
H
5
OH ; C
2
H
2
; CH
3
COOH ; CO
2
. B. C
2
H
5
OH ; C
2
H
4
; CH
3
COOH ; CH
3
COONH
4
C. CH
3
COONa, CH
3
COOH ; C
2
H
5
OH ; CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
4
; C
2
H
5
OH ; CO
2
; CH
3
COOH.
Câu 11: Cho sơ đồ dạng: X
→
Y
→
Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ
nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của
axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 2.
D. 1.
Câu 13: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 14: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng
tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 15: Cho các công thức phân tử sau: C
3
H
7
Cl , C
3
H
8
O và C
3
H
9
N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo
chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
A. C
3
H
7
Cl < C
3
H
8
O < C
3
H
9
N. B. C
3
H
8
O < C
3
H
9
N < C
3
H
7
Cl.
C. C
3
H
8
O < C
3
H
7
Cl < C
3
H
9
N. D. C
3
H
7
Cl < C
3
H
9
N < C
3
H
8
O.
Câu 16: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) >
(6).
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) . D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) <
(6).
Câu 17: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl
axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 18: Trong dãy biến hoá sau
C
2
H
6
→
C
2
H
5
Cl
→
C
2
H
5
OH
→
CH
3
CHO
→
CH
3
COOH
→
CH
3
COOC
2
H
5
→
C
2
H
5
OH
Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 19: Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7)
ankin; (8) anđehit và este no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO
2
bằng số mol H
2
O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).
Câu 20: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-
metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)
Câu 21: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất ?
A. Poli(vinyl axetat) B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Poli stiren D. Tơ capron
Câu 22: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua,
phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-
crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 23: Số đồng phân cấu tạo của amin ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N tác dụng với dung dịch hỗn hợp
HCl và NaNO
2
sinh ra chất khí là:
A. 7 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 24: Cho C
2
H
3
Cl
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z
tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X → Y → Z → Phenyl axetat . Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua
C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic
Câu 25: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính:
A. benzen → brombenzen → p-brom nitrobenzen. B. buten-1 → 2-clobutan → butanol-2.
C. benzen → nitrobenzen → o-brom nitrobenzen. D. propanol-1 → propen → propanol-2
Câu 26: Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit clohiđric( 5), axit
metanoic( 6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5) B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5)
C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5) D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5)
Câu 27: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Tơ nilon-6 từ axit ε-aminocaproic B. Tơ capron từ caprolactam
C. Poli(metyl metacrylat) D. Tơ nitron
Câu 28: Trong số các chất: axetyl clorua, anhiđrit axetic, axit nitric, brom, kali hiđroxit, axit axectic, anđehit
fomic. Số chất phản ứng được với phenol là:
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 29: Cho các polime sau: nhựa rezol (1), nhựa bakelit (2), xenlulozơ (3) , amilozơ (4), amilopectin
(5), cao su thiên nhiên (6), cao su lưu hóa (7). Những polime cấu trúc mạng không gian là:
A. (2), (7). B. (5), (7). C. (2), (6), (7). D. (2), (5), (7).
Câu 30: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit,
naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là:
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
toluen, anilin, phenol, p-xilen, cumen, p-crezol, naphtalen
Câu 30: Trong số các chất: anđehit axetic, anđehit fomic, anđehit oxalic, axeton, axit fomic, natri fomat, etyl
fomat. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện sau: Khi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
, sản
phẩm muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH hoặc với dung dịch H
2
SO
4
đun nóng đều có khí vô
cơ thoát ra:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
anđehit fomic, anđehit oxalic, axit fomic, etyl fomat
Câu 31: Trong số các câu sau:
a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng.
b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.
c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc.
d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.
e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Số câu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
a. c. d. e
Câu 33: X, Y, Z có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Biết: X làm tan đá vôi; Y không tác dụng được với
NaOH nhưng tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Khi oxi hóa Y với xúc tác thích hợp thu được
hợp chất đa chức. Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na.
X, Y, Z lần lượt là:
A. C
2
H
5
COOH; HO-CH
2
-CH
2
-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH B. C
2
H
5
COOH; CH
3
-CH(OH)-CHO; CH
3
COOCH
3
C.C
2
H
5
COOH;CH
3
-CH(OH)-CHO;CH
3
-CO-CH
2
OH D.HCOOCH
2
CH
3
;HO-CH
2
-CH
2
-CHO;CH
3
COCH
2
OH
Câu 34:Cho các chất: CH
2
ClCOOH (a); CH
3
-COOH (b); C
6
H
5
OH (c); CO
2
(d); H
2
SO
4
(e). Tính axit của các
chất giảm theo trật tự:
A. e > b > d > c > a B. e > a > b > d > c C. e > b > a > d > c D. e > a > b > c > d
Câu 35: Cho sơ đồ sau: X
→
2
Cl
Y
→
OH
2
Z
→
CuO
T
→
OAg
2
G (axit acrylic). Các chất X và Z là:
A. C
3
H
6
và CH
2
= CH - CH
2
OH. B. C
2
H
6
và CH
2
= CH - CHO.
C. C
3
H
8
và CH
3
- CH
2
- CH
2
- OH. D. C
3
H
6
và CH
2
= CH - CHO.
Câu 36: Xác định phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Có thể phân biệt da thật và da giả (làm từ PVC) bằng cách đốt cháy và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung
dịch AgNO
3
/HNO
3
.
B. Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO
3
đặc.
C. Có thể phân biệt fructozơ và axit fomic bằng phản ứng tráng gương.
D. Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy bằng dung dịch NaOH nóng.
Câu 37: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan,
xiclopropan, isobutilen , anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên:
A. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO
3
/NH
3
tạo KT màu vàng
C. Có 8 chất làm mất màu nước brom. D. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO
4
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) glucozơ có phản ứng thuỷ phân tạo ancol etylic
(2) mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit
(3) mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br
2
(4) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(5) mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương. Các phát biểu không đúng là:
A. 1, 3, 4, 5. B. 2, 5. C. 1, 3, 4. D. 3, 4, 5.
Câu 39: Dãy các gồm các polime tổng hợp là:
A. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6. B. Polietilen; polistiren; nilon-6; poli(vinylclorua).
C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren. D. Nilon-6; polietilen; protêin; polistiren.
Câu 40: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) tơ capron ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen-
terephtalat) ; (5) poli(vinylclorua) ; (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng
hợp là :
A. (1), (2) , (4), (6) B. (2), (3), (4) . C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2) ,(5), (6)
Câu 41:Số hợp chất ứng với công thức phân tử C
4
H
11
NO
3
đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung
dịch HCl( khi tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ tạo ra một muối vô cơ duy nhất) là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 42: Cho sơ đồ sau:
Cumen (X) (Y) (Z)
Các chất X, Z lần lượt là.
A. CH
3
COCH
3
, CH
3
CH(OH)COOH B. CH
3
COCH
3
, (CH
3
)
2
C(OH)COOH
C. C
6
H
5
OH, HOC
6
H
4
NH
2
D. C
6
H
5
OH, HOC
6
H
4
COOH
Câu 43: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh
B. Lòng trắng trứng gặp HNO
3
tạo thành hợp chất có màu vàng.
C. Phản ứng cộng H
2
(xt Ni, t
0
) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon.
D. Đường saccarozơ gặp Cu(OH)
2
tạo thành hợp chất màu xanh lam.
Câu 44: Cho sơ đồ :
Xiclopropan X
1
X
2
X
3
X
4
X
4
có công thức cấu tạo là:
A. HOOC-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(OH)-COOH C. CH
3
-CO-COOH D. CH
2
=CH-COOH
Câu 45: Có sơ đồ sau :
C
3
H
6
O
A
B
C
3
H
8
+H
2
xt
+H
2
SO
4
170
0
C
+H
2
xt
. Bao nhiêu chất có công thức C
3
H
6
O
thoả mãn sơ đồ trên:
a 1 b 3 c 2 d 4
Câu 46: Cho sơ đồ :
C
2
H
2
A
1
A
2
A
3
CH
4
A
4
A
5
A
6
A
4
C
2
H
6
O
CH
4
Biết A
1
, A
4
đều có khả năng phản ứng được với AgNO
3
/NH
3
. A
2
, A
5
, A
6
lần lượt là :
a CH
3
COOH; C
3
H
8
; C
2
H
4
. b C
4
H
4
; CH
3
COONa; CH
3
COOC
2
H
3
.
c CH
3
COONH
4
; CH
3
COONa; CH
3
CHO. d C
4
H
6
;CH
3
COONa; CH
3
COOC
2
H
3
.
Câu 47: Cho 5 chất sau : (1) CH
3
-CHCl
2
.(2) CH
3
-COO-CH=CH
2
(3) CH
3
-COO-CH
2
-CH=CH
2
(4)
CH
3
CH
2
CH(OH)Cl. (5)CH
3
-COOCH
3
. Chất thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có phản ứng
tráng gương:
a 3, 5 b 1, 2, 4 c 1, 2 d 2
Câu 48: Cho các chất : ancol etylic ; glixerol ; axit focmic ; axit acrylic; phenol ; anđehit axetic; axeton. Đặt
a là số chất có pư với Na ; b là số chất có pư với NaOH ; c là số chất có pư với dd Br
2
; d là số chất có pư với
AgNO
3
/ NH
3
; e là số chất có pư với Cu(OH)
2
trong điều kiện thường ; Giá trị của a,b,c,d,e lần lượt là:
a 5, 3, 3, 2, 1. b 5, 3, 4, 2, 3. c 5, 3, 3, 2, 3. d 5, 3, 4, 2, 2.
Câu 49: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl
axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 50: Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH, C
6
H
5
NH
2
(anilin), C
6
H
5
OH (phenol),
C
6
H
6
(benzen), CH
3
CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 51:Phát biểu nào sau đây là sai:
(1)Dầu thực vật thuộc loại lipit. (4)Xà phòng được điều chế từ Protein.
(2)Tinh bột thuộc loại Gluxit. (5)Cao su thiên nhiên thuộc loại dầu thực vật.
(3)Lòng trắng trứng là loại chất béo.
A.Chỉ có 4. B.Chỉ có 3,4,5. C.Chỉ có 5. D.Chỉ có 1 ,4.
Câu 52. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua,
phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-
crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
+O
2(kk)
H
2
SO
4
+HCN loãng
+H
2
O/H
3
O
+
+Br
2
+NaOH +CuO
+O
2
, xt,t
0
Câu 53. Cho C
2
H
3
Cl
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z
tham gia phản ứng theo sơ đồ sau:
X → Y → Z → Phenyl axetat .
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua
C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic
Câu 54. Trong số các chất: iot, photpho trắng, photpho đỏ, lưu huỳnh, cao su thiên nhiên, chất béo,
naphtalen, alanin, brom,số chất dễ tan trong benzen là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 55: Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh bột,
amoni axetat. Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như khi
đun nóng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 56: Cho dãy Chất: CH
3
OH, C
6
H
12
O
6
, CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, CH
2
Cl
2
, HCOOH. Số chất trong dãy chỉ bằng
một phản ứng trực tiếp điều chế HCHO là.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu57: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
C
2
H
6
→
%30hs
C
2
H
4
→
%80hs
C
2
H
5
OH
→
%50hs
Buta-1,3-đien
→
%80hs
Caosubuna
Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 46,875kg B. 62,50 kg C. 15,625kg D. 31,25 kg.