Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của lý sinh sự, lê thị liên hoan và thảo hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.88 KB, 66 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn luôn đổi mới cả nội
dung thông tin lẫn hình thức thể hiện thông tin đó cho phù hợp với nhu cầu
thông tin ngày càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ
thống thể loại với nhiều thể loại khác nhau, mà trong đó, mỗi thể loại có
cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan.
Đồng thời nó cũng làm xuất hiện trong báo giới có những tác giả, nhà báo,
những cây bút không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với
những ngôn ngữ, giọng điệu mang tính đặc trng của mình để cho ra đời
những tác phẩm báo chí luôn luôn tơi mới cả về thông tin thời sự, cả về
phong cách thể hiện làm hấp dẫn công chúng.
Cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công chúng, qua
những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí tiến đến vừa
đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự tơi mới đến, vừa góp phần làm th giãn, giải
trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả th giãn đều nhằm mục đích
đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong nhận thức
và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo
tác phẩm báo chí của mình, các nhà báo, những ngời làm báo, đã cho ra đời
nhiều sản phẩm báo chí không những cho công chúng thoả mãn thông tin,
cung cấp bức tranh về xã hội đơng thời mà còn có cách thể hiện sinh động để
qua đó công chúng thấy thoải mái, trong đó có những tiếng cời. Chúng
không phải là cời cho xong chuyện hay cời chỉ để cời giải trí đơn thuần mà
sau những tiếng cời ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể bật
khóc cho những sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã
hội.
1 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Và trong số rất nhiều tác giả đã và đang làm đợc điều đó, chúng ta phải kể


đến Lê Thị Liên Hoan, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu
phẩm hài hớc rất quen thuộc và để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp trong lòng công
chúng bằng những bài viết, đả kích trên các báo Lao Động, An ninh thế giới
cuối tháng, Thể thao Văn hoá.
Đã có khá nhiều những lá th của công chúng gửi đến các tác giả này
bày tỏ sự đồng tình, lời cảm ơn, sự động viên tác giả về những dòng tâm
huyết vì sự tồn tại và phát triển lành mạnh của xã hội loài ngời. Và cũng có
không ít bài báo nói về các tác giả này nh những hiện tợng đặc biệt của nền
báo chí đơng đại. Nhng trong số đó cha có một tác phẩm, công trình nghiên
cứu nào chuyên sâu, đầy đủ về các tác giả đó và đặc biệt là cha có sự lý giải
cặn kẽ, khoa học về những thành tựu mà các tác giả cùng tác phẩm của họ
mang lại cho xã hội. Và với những thành công đó thì sự bứt phá, sáng tạo đặc
biệt của các tác giả trong hình thức thể hiện thông tin báo chí rất mới. Nó đã
tạo ra cho các tác giả này những phong cách mà công chúng nhận thấy sự
độc đáo, hấp dẫn. Cũng có thể cho rằng họ đã tạo cho mình một thơng
hiệu trong làng báo. Vậy thực chất cái thơng hiệu ấy đợc tạo nên bởi những
yếu tố nào, hiệu quả của nó và dự kiến xu hớng phát triển của thể loại đó
trong báo giới sẽ ra sao? Đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đó nên tôi chọn
đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí của mình là: Tìm hiểu về
phong cách báo chí hài hớc của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo
Hảo .
( Khảo sát trên báo Lao Động, Thể Thao văn hoá và An ninh thế giới cuối
tháng từ 2003 đến 2005).
2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài:
Mục đích của Luận văn là nhằm tìm hiểu và nghiên cứu về phong cách
báo chí hài hớc của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo
thể hiện trong các bài báo đậm chất tiểu phẩm đả kích trên các tờ báo đó,
2 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khảo sát và phân tích những điểm đã làm đợc và những điểm cha làm đợc

của các cây bút đó. Thông qua đó, luận văn có thể tổng kết, đa ra những
nhận định mang tính bổ khuyết để nâng cao hơn nữa chất lợng các bài viết
của các tác giả và chỉ ra xu hớng vận động, phát triển của hình thức thông tin
theo những phong cách đặc biệt này.
Luận văn cũng hy vọng tìm hiểu và đánh giá thực tiễn của ba phong
cách báo chí độc đáo này nhằm góp phần làm thúc đẩy hơn nữa quá trình gia
tăng sáng tạo trong hoạt động báo chí để thông tin hiệu quả hơn. Bên cạnh
đó, luận văn cũng hy vọng làm tài liệu cho những ai quan tâm nghiên cứu lý
luận báo chí và tìm hiểu, học hỏi các phong cách báo chí đó.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Thực tế hiện nay những công trình nghiên cứu về lý luận báo chí nói
chung còn khiêm tốn, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về các tác giả,
các cây bút nổi tiếng hiện nay, đặc biệt là ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị
Liên Hoan, Thảo Hảo là rất hiếm. Cho nên, nguồn t liệu phục vụ cho việc
triển khai đề tài mang tính kế thừa là hạn chế.
Trớc thực tế đó, luận văn đi từ phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nứơc về
báo chí để định hớng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tổng hợp,
so sánh. Từ những luận điểm chung về phong cách, về sự sáng tạo phong
cách linh hoạt trong quá trình tác nghiệp của các nhà báo, những lý luận về
thể loại báo chí, về tiểu phẩm báo chí, sẽ soi rọi vào các tác phẩm cụ thể của
ba nhà báo trên, để đi tới phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đa ra những kết
luận mang tính khái quát.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nhằm thể hiện đợc sự sinh động, khác biệt của ba phong cách khác
nhau trong việc dùng cùng một loại bài tiểu phẩm mà thông tin thời sự có ý
nghĩa chính trị xã hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài trên ba tờ
3 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
báo: Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá - những tờ báo

mà các cây bút này xuất hiện thờng xuyên nhất.
Các tác phẩm sử dụng trong việc triển khai đề tài là trên ba tờ báo đó trong
thời gian từ 2003 đến 2005.
5. Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm có 3 chơng chính:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí
Chơng 2: Nội dung sự giễu cợt, phê phán những vấn đề nóng hổi của xã hội
trong các tiểu phẩm của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo.
Chơng 3: Hiệu quả báo chí đặc biệt của các tiểu phẩm báo chí của ba nhà
báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo đợc đăng trên báo Lao Động,
An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá
4 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
Chơng I: một số vấn đề lý luận chung về phong cách
và tiểu phẩm báo chí
1.Khái niệm về phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ báo chí
1.1. Phong cách ngôn ngữ:
Để tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ một cách thấu đáo, chúng ta
xuất phát từ khái niệm về phong cách.
a, Theo Từ điển Tiếng Việt 2002: Phong cách là chỉ những đặc điểm có
tính chất hệ thống về t tởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của
một nghệ sỹ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.
Tức là ở định nghĩa về mặt từ ngữ này của Từ điển Tiếng Việt chỉ dừng
lại ở việc khai thác khía cạnh ngôn từ, lột tả nội hàm khái niệm. Nó thiên về
việc nhìn nhận khái niệm gắn liền với hoạt động sáng tạo của các nhà hoạt
động nghệ thuật hay sáng tác khác nhng trong cùng một thể loại.
Ví dụ: Phong cách của một nhà văn, phong cách văn học nghệ thuật,
b, Trong văn học: Từ quan điểm trên đây, tiếp cận với một loại hình nghệ

thuật tiêu biểu là văn học, thì thấy đa số các nhà nghiên cứu và sáng tạo văn
học, khi nhắc đến khái niệm phong cách, ngời ta thờng nghĩ đến nó là một
thuật ngữ đợc dùng để chỉ đặc điểm sáng tác của nhà văn, của một tác phẩm
hay một trào lu văn học.
Với khái niệm này, phong cách còn đợc hiểu nó bao hàm cả một số đề về thi
pháp, trong đó có thế giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo nghệ thuật của nhà
văn hoặc của nhiều nhà văn thuộc cùng một trào lu.
Ví dụ: Phong cách Nguyễn Du, phong cách thơ lãng mạn, phong cách
Truỵên Kiều,
5 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tựu chung lại, phong cách ngôn ngữ là khái niệm để chỉ về hình thức
sử dụng ngôn ngữ ứng với từng loại hình sáng tạo nghệ thuật, từng tình
huống dùng ngôn ngữ khác nhau mà nó đảm nhiệm những chức năng khác
nhau nhằm mục đích chuyển tải đợc ý nghĩa của thông tin mà chủ thể định
truyền tải thông qua ngôn ngữ. Hay nói đến phong cách ngôn ngữ là ta phải
gắn liền ngôn ngữ với những chức năng nhất định của nó.
Tiếp cận phong cách ngôn ngữ ở khía cạnh ngôn ngữ học thì việc phân
loại và miêu tả các phong cách chức năng ngôn ngữ là hết sức cần thiết. Bởi
nó phục vụ đắc lực cho quá trình giao tiếp của con ngừơi trong xã hội loài
ngời. ở đây, nó đóng vai trò là trung gian môi giới, cầu nối giữa các thành
viên trong xã hội thực hiện quá trình thông tin giao tiếp vì mục đích sống.
Với vị trí trung gian của mình, tất cả những nét phong phú và sâu sắc, thâm
thúy và tinh tế, tất cả những khả năng biến hoá của tiếng Việt đều thể hiện
trong phong cách và qua phong cách. Do đó, thực tế đặt ra tất cả những vấn
đề quan trọng nh Gữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Chuẩn hoá ngôn ngữ,
phát triển và nâng cao tiếng Việt văn hoá, đều phải đ ợc giải quyết trong sự
gắn bó mật thiết với phong cách. Mọi sự non kém, thiếu sót về ngôn ngữ. Mi
s non kộm, thiu sút v ngụn ng u s bc l khi s dng cỏc phong cỏch chc nng ngụn ng.
éi vi nh trng, s phõn loi v miờu t cỏc PC s to ra nhng c s khoa hc v ting Vit

biờn son nhng ti liu hc tp, ging dy hon chnh v ting Vit. S phõn loi v miờu t cỏc phong
cỏch cú ý ngha v nhiu mt: ý ngha xó hi, ý ngha lớ lun v ý ngha s phm.
2- Cỏc cỏch phõn loi PCNN:
Vic phõn loi cỏc phong cỏch chc nng l mt vn ó c t ra t thi M t phỏp c i
vi lc bỏnh xe phong cỏch ca Virgile. Riờng Vit Nam vn ny ch mi thc s quan tõm t khi
cú cỏc giỏo trỡnh v phong cỏch hc. C th l trong quyn Giỏo trỡnh Vit ng tp III ca éinh Trng Lc
xut bn nm 1964. T ú n nay ó cú rt nhiu quan im khỏc nhau v cỏch phõn loi cỏc PCCNTV.
V, thc t vn ny vn cha cú ting núi chung c v s lng cỏc phong cỏch v c v thut ng Cú
th kho sỏt hai quan im v cỏch phõn loi qua hai b giỏo trỡnh Phong cỏch hc v c im tu t ting
Vit ca giỏo s Cự éỡnh Tỳ v Phong cỏch hc ting Vit ca giỏo s éinh Trng Lc (ch biờn ) v
Nguyn Thỏi Ho.
6 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1- GS Cù Ðình Tú phân loại dựa trên sự đối lập giữa PC khẩu ngữ tự nhiên và PC ngôn ngữ gọt
giũa. Sau đó, trên cơ sở chức năng giao tiếp của xã hội mà chia tiếp PC ngôn ngữ gọt giũa thành : PC khoa
học, PC chính luận, PC hành chính. PC ngôn ngữ văn chương được khảo sát riêng không nằm trong phong
cách ngôn ngữ gọt giũa. Sơ đồ phong cách tiếng Việt được biểu hiện như sau :
Tiếng Việt toàn dân
Phong cách khẩu ngữ tự nhiên Phong cách ngôn ngữ gọt giũa


Phong
cách
khoa
học

Phong
cách
chính
luận


Phong
cách
hành
chính

Phong cách
ngôn ngữ văn
chương
2 - GS Ðinh Trọng Lạc phân loại phong cách chức năng tiếng Việt ra làm 5 loại : PC Hành chính - công
vụ, PC khoa học - kỹ thuật, PC báo chí - công luận, PC chính luận và PC sinh hoạt hàng ngày. Theo giáo
sư, lời nói nghệ thuật không tạo ra phong cách chức năng riêng mà chỉ là một kiểu chức năng của ngôn
ngữ.
So sánh hai cách phân loại trên chúng ta thấy: Cách thứ nhất phân loại còn thiếu một phong cách
CNNN đang tồn tại thực tế hiện nay trong tiếng Việt , đó là PC thông tấn ( Ở đây chúng tôi dùng thuật
ngữ thông tấn thay cho thuật ngữ báo chí ). Cách thứ hai lại không có PC ngôn ngữ văn chương trong hệ
thống PCCNNN tiếng Việt . Ðiều này không đảm bảo tính hệ thống của PCCNNN tiếng Việt và mâu thuẫn
về khái niệm phong cách đã được đề cập ở phần phân loại của tác giả. Giáo trình này phân loại các
PCCNNN tiếng Việt ra làm 6 loại. Ðó là : PC khẩu ngữ, PC khoa học, PC thông tấn, PC chính luận, PC
hành chính và PC văn chương.
1.2. Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ:
a. Khái niệm:
PC thông tấn là PC được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội
về tất cả những vấn đề thời sự. (Thông tấn : có nghĩa là thu thập và biên
tập tin tức để cung cấp cho các nơi.)
Báo chí, nhất là báo hàng ngày, là nơi đăng tải các loại tin tức,
kiến thức có tính tổng hợp và cập nhật hoá, trong đó hầu như hiện diện
đủ tất cả các loại phong cách như : khoa học, hành chính, chính luận,
văn chương. Do đó, không nên gọi phong cách thông tấn là phong cách
báo chí.

7 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PC thông tấn có các loại: văn bản cung cấp tin tức, văn bản phản
ánh công luận và văn bản thông tin - quảng cáo. Phong cách thông tấn
tồn tại cả ba dạng: dạng nói (kênh nói được dùng ở các đài phát thanh);
dạng hình và nói (kênh nói và hình được dùng ở đài truyền hình); dạng
viết ( kênh viết được dùng trên báo và tạp chí ).
b - Chức năng và đặc trưng :
1- Chức năng: PC thông tấn có hai chức năng là thông báo và tác
động.
Báo chí ra đời trước hết là do nhu cầu thông tin. Qua báo chí, người ta tiếp cận được nhanh chóng
các vấn đề mà mình quan tâm. Do đó, phong cách thông tấn trước tiên phải đáp ứng được chức năng này.
Ngoài ra, báo chí còn đảm nhận một nhiệm vụ to lớn khác là tác động đến dư luận làm cho người đọc,
người nghe, người xem hiểu được bản chất của sự thật để phân biệt cái đúng cái sai, cái thật, cái giả, cái
nên ngợi ca, cái đáng phê phán.
2- Ðặc trưng : PC thông tấn có 3 đặc trưng:
2.1- Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh
chóng. Chỉ có những thông tin mới mẻ, cần thiết mới hấp dẫn người
đọc, người nghe. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi và tiếp
nhận thông tin của con người ngày càng lớn. Báo chí sẽ thoả mãn nhu
cầu thông tin đó của con người, nhưng đồng thời người ta đòi hỏi đấy
phải là những thông tin kịp thời, nóng hổi.
2.2 - Tính chiến đấu: Báo chí là công cụ đấu tranh chính trị của
một nhà nước, một đảng phái, một tổ chức. Tất cả công việc thu thập và
đưa tin đều phải phục vụ cho nhiệm vụ chính trị đó. Tính chiến đấu là
một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình tạo nên sự ổn định và
phát triển của xã hội trên mặt trận chính trị tư tưởng. Ðấy chính là các
cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới; giữa cái tiến bộ và lạc hậu; giữa
8 8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tích cực và tiêu cực
2.3- Tính hấp dẫn: Tin tức của báo, đài cần phải được trình bày và
diễn đạt hấp dẫn để khêu gợi hứng thú của người đọc, người nghe. Tính
hấp dẫn được coi như là một trong những yếu tố quyết định sự sinh tồn
của một tờ báo, tạp chí hay các đài phát thanh, truyền hình. Ðiều này
đòi hỏi ở hai mặt: nội dung và hình thức.
-Về nội dung: Thông tin phải luôn luôn mới, đa dạng, chính xác
và phong phú.
- Về hình thức: Ngôn ngữ phải có sức thu hút, lôi cuốn người
đọc, đặc biệt là ở các tiêu đề.
c- Ðặc điểm :
1- Ngữ âm: Với các đài phát thanh và truyền hình trung ương, đòi
hỏi khi đưa tin phải phát âm chuẩn mực.
Với các đài phát thanh và truyền hình của địa phương hoặc khu
vực, có thể sử dụng một cách có chừng mực một số biến thể phát âm
thuộc một phương ngôn nào đó, nơi mà đài phủ sóng.
2- Từ ngữ:
2.1- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, từ ngữ
được dùng trong phong cách thông tấn trước hết phải là từ ngữ toàn
dân, có tính thông dụng cao. Tuy nhiên, ở mỗi thể loại có sự thể hiện
khác nhau:
- Từ ngữ trong các bài đưa tin phần lớn là lớp từ ngữ chuyên
dùng trong các hoạt động của bộ máy Nhà nước và các đoàn thể. Ví dụ:
(TT- Hà Nội-TP.HCM) - Theo tin từ Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (Bộ GD-ÐT), tiếp
theo ba đợt tuyển sinh của các trường ÐH,CÐ, hơn 200 trường THCN trong cả nước đã bắt đầu muà tuyển
9 9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sinh năm 2000.Trong đó 124 trường THCN khối trung ương và trường ÐH,CÐ có tuyển hệ THCN tập
trung thi tuyển từ nay đến đầu tháng tám, 90 trường THCN địa phương trong cả nước sẽ thi tuyển đến cuối
tháng tám ( Báo Tuổi trẻ )

- Từ ngữ các mẫu quảng cáo thường là tên các hàng hoá, các từ chỉ địa danh, nhân danh
và các tính từ chỉ phẩm chất. Ví dụ:
Raid- nhãn hiệu luôn dẫn đầu về thị phần tại hơn 120 quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam và được xếp vào danh sách những sản phẩm bán chạy nhất tại Mỹ. Do
đó, Raid thực sự là một nhãn hiệu đáng tin cậy cho mọi gia đình Việt Nam, với những lợi
ích thiết thực:
Raid- hiệu quả cao: Tiêu diệt tất cả các loại côn trùng (Gián, Muỗi, Kiến ) và diệt ngay khi
tiếp xúc; duy trì hiệu quả sau 4 tuần ( đối với các loại côn trùng bò như Gián, Kiến )
Raid- An toàn cho sức khoẻ: chỉ có tác dụng đối với côn trùng.
Raid - Giết côn trùng chết. ( Báo Tuổi trẻ )
- Từ ngữ trong các bài phỏng vấn, phóng sự thì thường là những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh
vực được tiến hành phỏng vấn hay phóng sự. Ví dụ:
* Hội đồng văn hoá khi giới thiệu ông với giải thưởng Rockefeller III đã đánh
giá về bảo tàng do ông làm giám đốc là một trong những bảo tàng có ấn tượng nhất
trong loại hình này ở châu Á. Thưa ông, về phiá chủ quan mình, chữ ấn tượng này
nên hiểu như thế nào?
- TS Nguyễn Văn Huy: Có lẽ trước hết vì bảo tàng này giới thiệu một cách bình đẳng 54 nền văn
hoá của 54 dân tộc ở Việt Nam. Ðó là điều không phải ở đâu cũng làm được. Chủ thể của những nền văn
hoá này được tôn trọng trong các cách giới thiệu từng thành tố văn hoá. Bảo tàng đã phản ánh một cách
chân thật lịch sử, đời sống văn hoá và cuộc sống của các dân tộc ( Báo Tuổi trẻ CN )
2.2- Từ ngữ dùng thường có màu sắc biểu cảm - cảm xúc. Có xu hướng đi tìm cái mới trong ý
nghĩa của từ. Ðiều này bộc lộ những khả năng tìm tòi, phát hiện những năng lực tiềm tàng ẩn chứa trong từ
hoặc trong các kết hợp mới mẻ có tính năng động dễ đi vào lòng người. Ví dụ: Hội chứng chiến tranh vùng
Vịnh, tội ác xuyên quốc gia, cuộc chiến chống bệnh tật đói nghèo, quả bom dân số, chiến tranh lạnh, xa lộ
thông tin, bùng nổ thông tin, cái chết trắng, bên bờ vực phá sản, liên minh ma quỷ
2.3- Có mối tương quan giữa những từ ngữ diễn cảm và những từ ngữ dùng theo khuôn mẫu có tính
năng động và linh hoạt.
2.4- Dùng nhiều từ ngữ có màu sắc trang trọng.
2.5- Có lớp từ riêng dùng trong PC này, gọi là từ ngữ thông tấn.
3- Cú pháp:

3.1- Cấu trúc cú pháp thường lặp đi lặp lại một số kiểu nhất định. Trong đó, quảng cáo thường sử
dụng câu đơn; bài đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn có kết cấu phức tạp; bài phỏng vấn
10 10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phúng s thỡ tựy lnh vc nú i sõu m cu trỳc cỳ phỏp cú th n gin hay phc tp, nhng thng l hay
s dng nhiu cõu ghộp v cõu phc tp. Vớ d: Theo Kyodo, trong cuc hp ngay sau khi kt thỳc Hi
ngh thng nh G-8 Okinawa ngy 23-7, Tng thng Nga Vlaimia Putin v Th tng Nht Bn
Yoshiro Mori ó tho thun rng ụng Putin s i thm Nht Bn t 3 n 5-9 cú cỏc cuc hi m v k
hoch kớ kt mt hip c ho bỡnh song phng. Nga v Nht ó thit lp quan h ngoi giao vo nm
1956 nhng cha kớ hip c ho bỡnh vỡ cũn bt ng v ch quyn qun o Kurin. (Bỏo Tui tr ).
3.2- Thng theo nhng khuụn mu vn bn v cụng thc hnh vn nht nh.
éa tin cú khuụn mu v cụng thc hnh vn riờng; qung cỏo, phng vn, phúng
s, tuy khuụn mu vn bn v cụng thc hnh vn cú khỏc nhau nhng cng u cú
nhng quy nh chun v nhng phng din ú.
3.3- Trong cỏc bi phúng s iu tra, tiu phm nhng cu trỳc cõu khu ng, cõu trong PC
vn chng nh: cõu hi, cõu cm thỏn, cõu chuyn i tỡnh thỏi, cõu tnh lc, cõu o trt t cỏc thnh
phn cỳ phỏp cng c khai thỏc s dng nhm thc hin chc nng riờng ca mi th loi.
(trong phần này trình bày một số quan điểm về ngôn ngữ báo chí nói chung,
phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của một số nhà báo tiêu biểu ở Việt
Nam, có phân tích ví dụ minh hoạ)
Phong cách báo chí là thể hiện sự sáng tạo của nhà báo trong việc sáng
tạo và sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích thông tin báo chí kịp thời, chính
xác mà hiệu quả tác động cao nhất có thể.
Phong cách của nhà báo bộc lộ ra ở nhiều phơng diện khác nhau mà ở
mỗi phơng diện đều có những điểm riêng biệt dễ nhận thấy. Chính những
điểm này giúp cho tác giả phân biệt đợc nhà báo này với nhà báo khác kể cả
trong trờng hợp họ là những nhà báo có chung sở trờng về một loại đề tài
nào đó hoặc một thể loại báo chí nào đó. Thậm chí những điểm ấy còn là cái
nhãn để độc giả biết cái danh của nhà báo.
Từ những điểm xuất phát khác nhau, thâm niên nghề nghiệp khác

nhau, sở trờng và ý thích khác nhau, mỗi nhà báo có một lối riêng trong cách
khai thác ngôn ngữ. Và những lối riêng đó thờng đi liền với đặc điểm của thể
loại. Chính sự tơng tác này giữa ngôn ngữ và thể loại của tác giả đã bộc lộ
những nét mà chúng ta quen gọi là phong cách tác giả.
11 11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Do vậy, trong làng báo đã xuất hiện những cây bút với những nét đặc
trng về phong cách mà công chúng quen gọi nh: Hàm Châu đậm chất khoa
học trong các bút ký chân dung các nhà khoa học sâu sắc mà hấp dẫn, nhng
vẫn dễ hiểu đối với đại chúng: Thế Văn có sở trờng về đề tài lịch sử, danh
nhân, lễ hội đã bộc lộ rất rõ vẻ trầm t, sâu lắng và rất lạnh lùng sau những
chệch chuẩn do ông khéo léo tạo ra; Huỳnh Dũng Nhân trong những phóng
sự đậm hơi thở cuộc sống, đặc biệt là cuộc sống của tầng lớp cần lao, Và
tất cả dù tạo đợc cho mình một lối đi riêng trong phong cách cũng không thể
tách rời yếu tố thể loại.
Từ đó có thể khẳng định, phong cách riêng độc đáo của mỗi nhà báo
chính là việc sử dụng trong sự sáng tạo ngôn từ đi theo hớng tạo ra những
chệch chuẩn để tái hiện những cái chuẩn của đời sống xã hội một cách
rất chuẩn
Hay nói cách khác, phong cách ngôn ngữ báo chí của mỗi nhà
báo chính là sự thể hiện những thủ pháp nghệ thuật ngôn từ khác nhau
một cách độc đáo riêng biệt trên cơ sở sáng tạo tác phẩm theo một thể loại
báo chí nhất định để thể hiện nội dung thông tin báo chí.
1. Vấn đề phong cách của báo chí Hà Minh đức. Cơ sở lý luận báo
chí,đặc tính chung và phong cách. Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2000
Vấn đề lý luận về phong cách thờng đợc vận dụng quen thuộc trong
phạm vi sáng tác nghệ thuật hơn là báo chí vì ở đây dấu ấn sáng tác của ngời
viết in đậm nét. Và ở mức độ rõ rệt hơn là tính nhất quán của một bản sắc đ-
ợc thể hiện trong một cấu trúc, một hệ thống những yếu tố về nội dung và
hình thức nghệ thuật.

Thực ra, phong cách là một khái niệm có nội hàm mở. Có thể mở rộng
đến những đặc điểm của một thời đại khi những đặc điểm của thời kỳ lịch sử
đó biểu hiện tập trung mang những yếu tố mới khác biệt với thời đại đã qua.
12 12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phổ biến hơn, khái niệm phong cách mang ý nghĩa khoa học và nghệ
thuật thực sự khi đợc vận dụng vào các khoa nghiên cứu văn học và nghệ
thuật. Khái niệm đợc sử dụng và có hiệu quả trong nghiên cứu là thuật ngữ
phong cách tác giả. Không phải ngời viết nào cũng có phong cách. Có ngời
theo đuổi nghề văn suốt đời cũng không dễ tạo đợc phong cách nếu những
sáng tác của họ không có bản sắc riêng và rơi vào sự chung chung mờ
nhạt. Có tác giả trẻ mà những sáng tác đầu tay cha định hình mà cần chờ sự
bồi đắp của thời gian. Phong cách nghệ thuật của một tác giả thể hiện ở
những đặc điểm của ngời viết khá ổn định trong phát triển những yếu tố về
nội dung và hình thức sáng tạo nghệ thuật.
Phong cách trong những ứng dụng quen thuộc thờng đợc dùng trong phạm vi
ngôn ngữ và từ thực tế này đã hình thành khái niệm về phong cách học. Đó
là khoa học nghiên cứu, luận bàn nhằm ứng dụng có hiệu quả nhất ngôn ngữ.
Phong cách học nghiên cứu các sự kiện biểu đạt của ngôn ngữ trên quan
điểm nội dung biểu cảm của chúng nghĩa là sự biểu đạt với tình cảm
Với hoạt động báo chí thì phong cách là một khâu quan trọng để nghiên
cứu về khuôn mặt của báo chí trong từng thời kỳ và có thể nói đến phong
cách của từng tờ báo, từng tờ báo. Với báo chí, dấu ấn của cá nhân không rõ
rệt bằng văn học nhng tác động và ảnh hởng của xã hội lại rõ rệt hơn. Mỗi
thời kỳ lịch sử thờng có những tờ báo nổi lên trong d luận theo hớng này
hoặc hớng khác.
Mặt bằng văn hoá của tờ baó: Mặt bằng văn hoá là yếu tố quan trọng góp
phần quyết định giá trị của tờ báo. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tờ báo
thờng chiêu danh là văn hoá xã hội nh phơng hớng và nội dung của tờ báo.
Một tờ báo có văn hoá trớc hết thể hiện ở những bài viết đem lại nhiều

tri thức xã hội và tự nhiên, giàu chất t liệu, góp phần lý giải những băn khoăn
của ngời đọc về nhiều phạm vi của đời sống. Kiến thức đợc đề cập chính xác,
có chuẩn mực, tránh tình trạng sao chép, cóp nhặt vụng về. Những tin tức tốt
13 13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhất là đợc khai thác từ gốc, qua ngôn ngữ và báo chí của bản địa. Phóng
viên tờ Acahata thừơng than phiền là một số tin tức về Nhật Bản trên một số
báo Việt Nam thờng khai thác lại qua báo chí nớc ngoài và có tình trạng
tam sao thất bản.
Mặt bằng văn hoá còn thể hiện ở sự quan tâm đặc biệt đến những vấn
đề văn hoá của xã hội từ giáo dục, văn học nghệ thuật, du lịch, thể thao.
Những giá trị sáng tạo tinh thần luôn đợc đề cao trớc sự thách thức của đồng
tiền, trứơc xu hớng thực dụng tuỳ tiện. Văn hoá là yếu tố nôi sinh và sức
mạnh của nội lực có thể góp phần vào sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, văn
hoá cần đến sự hỗ trợ và xây dựng của xã hội và báo chí phải phản ánh đợc
quan hệ đó.
Tính chất văn hoá của một tờ báo còn thể hiện ở thái độ xử lý có văn
hoá những vấn đề phức tạp với cả những ngời cùng hoặc trái ngợc về quan
điểm. Những cuộc phỏng vấn chân thực, tế nhị, những tranh luận học thuật
sôi nổi, những giao lu nhiều chiều về văn hoá t tởng nhng không mang tính
đố kỵ, áp đặt thô bạo.
Tờ báo nào cũng cần xác định chuyên mục chính và đầu t để tạo sức
hấp dẫn riêng. Nhiều khi chỉ một chuyên mục nhỏ cũng gây sức chú ý. Tờ
báo Nhân dân trong nhiều năm đăng tải những bài viết của Chủ tịch Hồ Chí
Minh với bút danh CB. Bài viết ngắn gọn nhng chứa đựng nhiều thông tin
mang ý nghĩa chỉ đạo trong nhiều hoạt động xã hội. Chúng ta cũng nhớ tới
chuyên mục những việc cần làm ngay của NVL, một chuyên mục ngắn đặt
nhiều vấn đề bức thiết của xã hội và gợi mở hớng giải quyết. Nguyễn Đình
Thi suy nghĩ về nghề báo với nhận xét:
Bình luận về chính trị, kinh tế xã hội thể hiện rõ khuynh hớng của tờ báo.

Cần phải có những nhà bình luận có trí thức, có kinh nghiệm giỏi nh nhà
bình luận nổi tiếng của báo Nhân đạo Pháp là Andres Wilsere.
Vấn đề phong cách của nhà báo.
14 14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mỗi nhà báo đến độ phát triển nào đó của tài năng thì cũng bộc lộ rõ
phong cách. Có phong cách báo chí lớn nh Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh
với cuộc đời trên 50 năm hoạt động báo chí và hàng ngàn bài báo. Đó là
phong cách của một nhà báo chiến sỹ suốt cuộc đời đấu tranh cho độc lập tự
do của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân, luôn luận chiến chống lại kẻ thù.
Bằng sức mạnh của chính nghĩa và lý lẽ sắc bén. Đó là phong cách báo chí
của nhà báo lớn có trình độ hiểu biết sâu rộng, am hiểu vốn văn hoá kim cổ,
Đông Tây và vận dụng có hiệu quả trên trang viết. Đó cũng là cây bút đa
năng, viết luận sắc sảo, châm biếm thâm thuý, kể chuyện, miêu tả sinh động,
chi tiết và rất uyển chuyển linh hoạt qua cách viết gợi cảm, gây ấn tợng.
Chúng ta nhớ đến Hải Triều, nhà lý luận, nhà báo có bản lĩnh vững vàng đã
tiến hành trên báo chí hai cuộc luận chiến về triết học và nghệ thuật và giành
đợc phần thắng. Hải Triều với t duy tỉnh táo sắc bén đã chủ động tấn công
những quan điểm sai lệch của đối phơng và bảo vệ luận điểm khoa học của
mình.
Ngô Tất Tố, nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà báo lớn đã có một phong
cách báo chí độc đáo. Với ý thức đấu tranh kiên trì, không mệt mỏi cho công
bằng và dân chủ xã hội, với vốn học cổ uyên thâm và sự am hiểu sâu sắc thực
trạng nông thôn và bộ mặt văn hoá thành thị, Ngô Tất Tố đã dùng tiểu phẩm
để tấn công, chỉ tên từng đối thủ thực dân, phong kiến, trí thức rởm ở thành
thị. Tiểu phẩm báo chí và tiểu phẩm văn học của Ngô Tất Tố thống nhất và
hoà hợp tạo nên cốt cách sáng tạo mới mang đậm dấu ấn của một thời kỳ lịch
sử.
Từ sau Cách mạng tháng Tám hoạt động của báo chí mang những đặc
điểm mới gắn với thời cuộc. Báo chí không còn thu lại trong môi trờng hẹp

giữa những tờ báo và độc giả thành thị. Cuộc kháng chiến mở rộng đến nhiều
vùng đất nớc. Các nhà báo phải có mặt và lăn lộn nơi chiến trờng. Bên cạnh
những nhà báo cao niên, một thế hệ các nhà báo mới xuất hiện. Họ giàu
15 15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệt huyết vừa làm báo, vừa làm văn với phong cách mới. Trần Đăng, đến
với báo chí là đến với cuộc sống và có khả năng miêu tả rất thời sự những
vấn đề nóng bỏng của cuộc chiến đấu. Từ thực tế hoạt động của báo chí đã
hình thành nhiều phong cách. Nhiều nhà báo đích thực trong thời kỳ này
cũng ảnh hởng nhiều cách viết của văn học. Nhận xét về thép mới, Xuân Tr-
ờng cho rằng: Đặc sắc của các bài báo của Thép Mới là tính chân thực của
thông tin báo chí pha tuỳ bút phóng khoáng, bay bổng của t duy văn học.
Tính thống nhất giữa văn chơng nghệ thuật và báo chí rất rõ nét ở những bài
viết của anh, tạo nên cho anh một phong cách độc đáo trong văn học, có thể
nói phong cách Thép Mới. Thực ra thì Thép Mới vẫn là một nhà báo. Ông
nhạy cảm với cái mới, cái hay của cuộc sống và đôi lúc khai thác thành công
dới góc độ văn hoá.
Chúng ta cũng bắt gặp một sự kết hợp giữa văn học và báo chí qua
phong cách của Phan Quang. Phan Quang đã có 50 tuổi nghề. Phan Quang
viết nhiều loại bình luận, ghi chép tiểu phẩm nhng thành công hơn cả là ở thể
loại ký. Ký của Phan Quang lu ý tính thời sự của báo chí, tính chân thật của
đối tợng kết hợp với việc mở rộng khai phá sâu hơn, kỹ hơn theo hớng văn
học. Bút ký lu giữ cả cái đẹp của cuộc đời trên dòng chảy tự nhiên của nó.
Tuy nhiên, trong ranh giới giữa báo chí và văn học thì Phan Quang đứng ở
phía báo chí và ông chỉ vận dụng thành công phơng thức biểu hiện của văn
học qua thể loại ký.
Hớng theo phong cách luận ta có Hoàng Tùng, Hữu Thọ Hoàng
Tùng là cây bút có trình độ. Hoạt động báo chí của Hoàng Tùng chủ yếu là
từ sau Cách mạng tháng Tám kéo dài suốt thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ
cứu nớc, đến sau thời kỳ đất nớc thống nhất. Hoàng Tùng chủ yếu viết luận,

xã luận, luận chiến, trên tờ Nhân dân. Nhạy cảm với những vấn đề chính trị
quan trọng của thời cuộc, từ căn nguyên đến diễn biến của sự kiện, Hoàng
Tùng phân tích một cách sáng tỏ, sắc bén ý nghĩa chính trị, xã hội. Viết xã
16 16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
luận, bình luận trong hai cuộc chiến tranh nên văn báo chí của Hoàng Tùng
mang nhiều tính luận chiến. Có một số bài xã luận của ông mang tính chuẩn
mực về thể loại.
Cũng tiếp nối thể luận, Hữu Thọ lại tạo cho mình một phong cách
riêng qua những tiểu phẩm báo chí. Thực ra trớc khi đi vào viết tiểu phẩm,
Hữu Thọ đã có nhiều bài điều tra về nông thôn, đặc biệt trong thời kỳ đổi
mới. Sau đó, Hữu Thọ tập trung viết tiểu phẩm. Các tập Ngời hay cãi, 99
chuyện đời, Bản lĩnh Việt Nam, giới thiệu gần 300 tiểu phẩm báo chí.
Đúng là những tác phẩm nhỏ nhng từ chuyện vặt, đời thờng biết tìm ra ý
nghĩa về chính trị xã hội, đạo lý nhân sinh để góp phần vào xây dựng cuộc
sống mới. Viết tiểu phẩm đòi hỏi Hữu Thọ phải có ý thức thờng xuyên quan
tâm đến cuộc sống, nhạy cảm phát hiện vấn đề và nêu lên thành hiện tợng
trên báo chí. Phần luận cũng phải linh hoạt chắc tay, đàm luận theo lẽ thờng
nhng lại có định hớng để nói về những nguyên tắc.
Điều rõ rệt là các nhà báo trên, tuy khác nhau về phong cách nhng đều
có chung những phẩm chất quan trọng. Tất cả đều có bản lĩnh vững vàng về
chính trị, có lòng yêu nghề tha thiết, có trình độ văn hoá cao và năng lực sở
trờng về nghề nghiệp. Và dĩ nhiên, mỗi phẩm chất trên lại đợc biểu hiện theo
hình thức t duy và năng lực tinh thần riêng để hình thành phong cách.
2. Ngôn ngữ báo chí
Trong đời sống xã hội, báo chí và văn học là hai hoạt động tinh thần
có vị trí đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học là
những hình thái đựơc phổ biến rộng, và có tình chuẩn mực cao. Ngôn ngữ
văn học là ngôn ngữ nghệ thuật. Nhà văn là ngời chiếm lĩnh và sử dụng ngôn
từ nh một nghệ thuật. Ngôn ngữ báo chí chủ yếu là ngôn ngữ chính luận,

đảm nhiệm chức năng thông tin. Nhà báo phải thành thục trong việc dùng
ngôn ngữ.
17 17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nếu nh trong văn học, ngôn ngữ có những điểm tựa góp phần tạo nên
tính nhiều màu vẻ qua cốt truyện, ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, tâm
trạng, sự việc, thì trong báo chí, ngôn ngữ báo chí nh mang tính đơn độc hơn.
Chỉ có những ý tởng, những luận điểm bộc lộ qua ngôn từ. Ngôn ngữ báo chí
đến thẳng trực tiếp với ngời đọc không thông qua trung gian nào. Không cần
đến những hình thức diễn đạt quanh co gián tiếp, những ẩn dụ, phóng dụ,
những thách đố về chữ nghĩa, những trò chơi ngôn từ. Ngôn ngữ báo chí tiếp
cận với ngôn ngữ chuẩn mực của các hình thức thông báo của ngôn ngữ
chính luận. Chính vì thế, ngôn ngữ báo chí đòi hỏi tính chính xác cao, cô
đúc, từ ngữ chọn lọc và câu chữ hình thành chuẩn mực. Không thể chấp nhận
cách viết phóng túng không xuống dòng, không chấm câu của một số tác
phẩm của các nhà tiểu thuyết mới. Cũng không thể chấp nhận lối viết cầu kỳ
xem bài viết nh một trò chơi ngôn từ có mục đích tự thân. Ngôn ngữ báo chí
cũng không tạo nghĩa mơ hồ phù hợp với tâm trạng tác giả và nhân vật.
Những hiện tợng trên có chăng là thuộc khu vực ngôn ngữ văn học. Ngôn
ngữ báo chí đòi hỏi sự mạch lạc, dễ tiếp nhận. Trớc tờ báo là ngời đọc, ngời
đọc thuộc nhiều thế hệ, trình độ khác nhau. Thực ra suy cho cùng thì ngừơi
đọc báo và ngời đọc văn không hoàn toàn là một. Báo chí có đối tợng bạn
đọc rộng hơn. Có ngời đọc báo nhng không đọc văn. Có ngời lại chỉ đọc một
loại văn nh không thích truyện mà lại thích thơ. Còn ngời đọc báo lại đông
đảo hơn vì ai cũng có nhu cầu tiếp nhận thông tin. Thông tin báo chí đợc
chọn lọc và diễn tả ngắn gọn. Viết ngắn là giữ đợc tính chuẩn xác của ngôn
ngữ nội dung phù hợp với ngôn ngữ diễn tả, không kéo dài dây cà ra dây
muống. Viết ngắn là khó. Trong sách viết cho độc giả, Loic Hervouet cho
rằng: Viết ngắn quả thực là một công việc đòi hỏi ngừơi viết mất nhiều thời
gian và công sức nh Pascal đã từng nói ở cuối một bức th gửi cho bạn ông

Xin lỗi vì tôi không có nhiều thì giờ để viết ngắn hơn. Nghe có vẻ vô lý nh-
ng quả thực là nh vậy. Tuy nhiên, viết ngắn không phải là mục đích tự thân.
18 18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
( tr. 18). Ngắn gọn phù hợp với đặc trng của báo chí, của ngôn ngữ thông tin.
Xét về thể loại báo chí thì trừ đi hình thức ký còn lại ở phần tin và luận đều
cần đến sự ngắn gọn. Một tin chính xác và chuẩn mực sử dụng đến một lợng
từ đến mức tối thiểu để có khả năng nói lên cái tối đa. Ngay với thể luận
cũng đòi hỏi đợc viết chặt chẽ, logic, ngắn gọn. Nhà văn Nguyễn Đình Thi ca
ngợi nhà bình luận nổi tiếng Andre Wilsere của báo Nhân đạo Mỗi ngày
ông chỉ viết một bài bình luận ngắn khoảng 10 15 dòng. Những bài viết
này khi thì viết về những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội lại có khi chỉ viết
về đờng phố. Những bài viết của ông tuy ngắn nhng súc tích và gợi mở. Đó
là quy luật chung của thông tin báo chí. Ngay trong văn chơng nhiều nhà văn
cũng thích đặt câu ngắn. Câu văn chải chuốt kiểu Tự lực văn đoàn, cầu kỳ
nghệ thuật kiểu Nguyễn Tuân có thể thích hợp với một số đối tợng ở thành
thị. Các nhà văn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài đều thích đặt câu
ngắn. Ngắn không phải là mục đích tự thân, nhng bao giờ cũng là biện pháp
tối u để diễn tả cái chân thực, khoẻ khoắn của cuộc sống thực tế. Nguyễn
Công Hoan tâm sự: Tôi thờng cố gắng sao cho câu của tôi đợc gọn, gầy và
rõ. Cho nên tôi chỉ đặt những câu ngắn. Phải để một câu dài quá hai dòng là
điều vạn bất đắc dĩ và là sự khổ tâm cho tôi. Câu văn ngắn thì nó nhẹ. Ngời
đọc nó đợc nghỉ đựơc thở luôn sẽ không thấy mệt và không oán ngời viết. Dù
truyện của tôi không hay thì tôi cũng dùng đợc điểm ấy để vớt lại chút tình
cảm của độc giả.
Văn chơng có giá trị không lệ thuộc vào độ dài hay ngắn, song nếu
viết ngắn mà đủ mà hay thì vẫn tốt hơn. Riêng với báo chí, thông tin báo chí
không phải là dòng tâm tình của nhân vật trong tiểu thuyết, không phải là đ-
ờng giây sự kiện tiếp nối trong truyện ký, nên càng phải chính xác, gọn, cô
đúc. Nói nh nhà báo Hoàng Tùng báo chí ngày nay phát triển phong phú

nhng về bản chất vẫn là tân văn, là văn học. Một bên là t duy lô gíc, một bên
là t duy hình tợng. Trong báo chí không có một thể nào tồn tại bất biến. Nó
19 19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thay đổi theo cuộc sống, mà ngời đọc mỗi thời một khác. Các thể loại đang
thay đổi. Tôi thích các thể ngắn mà có khả năng nói đợc nhiều sự kiện gấp
viết văn dài không hợp.
Do hai hình thái t duy, hai hình thức biểu hiện khác nhau nên nhịp
điệu của ngôn ngữ báo chí thờng khoẻ, phát triển theo nhịp đều đặn của
mạch chính luận. Không phải là mạch chuyện kể gợi cảm của văn chơng
hoặc dòng tâm tình của thi ca. Mục đích của ngôn ngữ báo chí không nhằm
gợi xúc động về tình cảm, không để ngời đọc quẩn quanh trong tâm trạng
buồn vui. Ngôn ngữ chính luận có thể tạo cảm xúc hào hùng qua việc luận
bàn những vấn đề chính trị xã hội quan trọng với tinh thần chủ động và cảm
hứng ngợi ca, khẳng định. Tuy nhiên, ngôn ngữ báo chí không nhằm tác
động vào khu vực tình cảm mà chủ yếu là nhận thức của lý trí, không gợi
nhiều về quá khứ và tơng lai mà chủ yếu hớng về hiện tại, không thiên về lý
thuyết trừu tợng mà chú ý đến hành động, hiệu quả.
Ngôn ngữ báo chí trong hình thái nh ổn định của mình nhng hàng
ngày không ngừng làm phong phú cho ngôn ngữ của nhân dân và của chuyên
ngành. Những hoạt động nhiều mặt về chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học
luôn làm nảy sinh và du nhập nhiều từ ngữ mới và những từ ngữ này nhanh
chóng tìm đến dòng chảy trên kênh thông tin của báo chí để gia nhập vào
vốn từ ngữ của ngôn ngữ dân tộc, xác định nội dung hàm chứa và năng lực
biểu hiện. Nhận xét về tờ báo Thanh niên do Nguyễn ái Quốc Chánh mật
thám Pháp Louis Marty viết: Lần lợt những từ ngữ Hán Việt tơng ứng với
ngữ vựng cộng sản mới đã đợc định nghĩa một cách rõ ràng và chính xác.
Nhà báo Thép Mới cho rằng, ngoài công truyền bá chủ nghĩa Mác và đờng
lối cách mạng Việt Nam, trên tờ báo Bác là ngừơi đầu tiên nhào nặn ngôn
ngữ Việt Nam hiện đại mà chúng ta ngày nay vận dụng. Nhờ ngôn ngữ ấy

mà đã phát triển không ngừng trí tuệ cách mạng Việt Nam. Ôi cái nhiệm
màu của tiếng Việt ngôn ngữ của cha ông đến lúc đó đã đủ độ điêu luyện, độ
20 20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tinh tế để chở đi những t tởng mới, những khái niệm mới. Cái công làm chữ
của Bác là rất lớn. Xin nhớ là những từ ngữ nh vật chất, tinh thần, tuyên
truyền, tổ chức, phản cách mệnh, hoạt đầu, bãi công, bạo động, dân chủ, tập
trung, đảng, chi bộ, tổ trởng, đồng chí, báo cáo, tổ chức ngang, tổ chức
dọc, đều đã vận dụng trong sách Đờng kách mệnh và báo Thanh niên.
Ngôn ngữ báo chí cũng nh văn học hằng ngày phải thờng xuyên thanh
lọc theo tiêu chí tiếp nhận của công chúng. Những phẩm chất về tính nhân
dân, tính dân tộc của ngôn ngữ tuy không hình thành nh những quy tắc để
phân tích đối chiếu nhng thực sự thấm sâu trong thị hiếu của công chúng
trong quá trình tiếp nhận và chọn lọc. Nhà thơ Tú Mỡ nhận xét sâu sắc Nếu
tiếng nói mà không giữ đợc tính dân tộc thì không thể theo đợc. Những vết xe
trên con đờng lịch sử văn học còn trơ trơ đó. Ngày xa văn xuôi mà viết bằng
cái lối văn chơng biền ngẫu và nói xa xôi bằng toàn điển tích Trung Quốc
của cha ông ta, và mới mấy chục năm nay bằng cái lối văn chơng dây cà dây
muống đầy dãy những thì thì mà mà của Nguyễn Văn Vĩnh, bằng cái lối
văn chơng nhan nhản những chữ Hán mới nhập cảng của Phạm Quỳnh, bằng
cái lối văn chơng gọt rũa, tỉ mỉ, du dơng nh thơ cuả Tản Đà rồi đến cái lối
văn chơng cộc lốc lập dị Tây hơn cả Tây của Hoàng Tích Chu chỉ thịnh
hành một thời, chẳng ai muốn phục hồi lại.
Cách đánh giá của Tú Mỡ ở từng trờng hợp, từng tác giả có thể còn có
chỗ bàn luận thêm nhng cái ý tởng cơ bản đề cao tính dân tộc trong ngôn ngữ
là đúng đắn. Báo chí xuất hiện ở phơng Tây sớm hơn chúng ta nhiều thế kỷ.
Chúng ta cũng học cách làm báo của họ. Song phải thấy mỗi dân tộc có một
nền báo chí và nền báo chí đó phải mang tính dân tộc trong nội dung và nghệ
thuật biểu hiện. Ngôn ngữ góp một phần không nhỏ trong trách nhiệm này.
Báo chí là tiếng nói đối thoại trực tiếp với nhân dân. Chẳng phải thế

mà số lợng ấn phẩm luôn là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá ảnh h-
ởng của tờ báo với độc giả. Công chúng của tờ báo nhiều khi lại thay đổi tuỳ
21 21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thuộc vào ho n cảnh xã hội, môi tr ờng hoạt động. Do đó, ngôn ngữ báo chí
không thể dùng phơng thức biểu hiện xa lạ với quần chúng và trực tiếp là với
công chúng. Khi đọc Tuyên ngôn độc lập trớc công chúng, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nghĩ đến vấn đề giao cảm với quần chúng. Ngời nói Tôi nói đồng
bào nghe rõ không? Câu nói đã xoá đi khoảng cách giữa lãnh tụ và quần
chúng.
Trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển một nền báo chí phong phú
vững mạnh, có trách nhiệm quan trọng của ngôn ngữ báo chí. Ngôn ngữ
báo chí phải là ngôn ngữ chuẩn mực, thống nhất của toàn quốc. Ngôn
ngữ báo chí mở rộng sự giao lu với quốc tế nhng vẫn phải giữ bản sắc dân
tộc. Ngôn ngữ báo chí luôn có hớng hiện đại hoá, thờng xuyên tiếp nhận
nhiều từ ngữ mới về chính trị xã hội, khoa học nhng vẫn theo quy luật tiếp
nhận có chọn lọc. Những vấn đề trên cần đựơc giải quyết theo nguyên tắc
và quy luật chung, không tuỳ tiện, cảm tính.
Trớc hết là mối quan hệ giữa ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí Trung
ơng với các địa phơng. Báo chí địa phơng có vị trí quan trọng trong hệ
thống báo chí cách mạng của một quốc gia. Báo chí địa phơng vừa có
nhiệm vụ truyền đạt đừơng lối chính sách của trung ơng đến từng địa
phơng, vừa có trách nhiệm phản ánh những vấn đề chính trị xã hội của
địa phơng. Đối tợng trực tiếp là ngời đọc của địa phơng. Có những địa ph-
ơng nhng cũng mang tính chất là trung tâm kinh tế, chính trị trong cả nớc nh
TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội nên nhiều vấn đề của địa ph-
ơng nhng mang tầm vóc và có quan hệ chung trong cả nớc. Riêng về ngôn
ngữ thì có cấp độ và tính chất tiêu biểu của ngôn ngữ địa phơng cũng không
giống nhau. ở các tờ báo địa phơng, ngôn ngữ địa phơng luôn có xu hớng
tràn vào làm cho ngôn ngữ báo chí chuẩn mực của trung ơng giảm đi tính

thuần nhất. Ngôn ngữ báo chí có thể chấp nhận một phân lợng nhỏ ngôn ngữ
22 22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
địa phơng để tăng sắc thái và in dấu ấn địa phơng trên trang báo. Tuy nhiên,
đây là công việc phải dè dặt. Vì nếu chỉ gia tăng quá liều lợng thì tính chất
trong sáng, thuần nhất của ngôn ngữ sẽ bị vi phạm. Trong văn chơng cũng có
hiện tợng tơng tự. Một bài thơ nhớ của Hồng Nguyên đợc viết ra trong khu
vực ngôn ngữ các tỉnh miền Trung, đặc biệt là Thanh Hoá nên tác giả đã sử
dụng có hiệu qủa một ít từ ngữ địa phơng. Hơn nữa, những ngời lính vốn là
những ngời tứ xứ nên khi đợc quây quần lại cũng mang theo tiếng nói của
các địa phơng trong sinh hoạt và trong câu chuyện hằng ngày. Cảnh chia tay
hẹn gặp lại của cụ già địa phơng với ngời lính ra đi mang nhiều nét ấm cúng
và sinh động nhờ sự tô điểm thêm của đôi từ ngữ địa phơng:
Với báo chí, nguyên tắc tiếp nhận từ ngữ địa phơng có thể khắt khe
hơn. Báo chí không dừng lại và sử dụng nhiều ngôn ngữ địa phơng để miêu
tả một nhân vật ở một miền đất nào hoặc khai thác quá sâu vào những phong
tục, tập quán, chất liệu của địa phơng để tạo không khí. Một mặt khác, nhà
báo phải biết chọn lọc qua những từ ngữ đồng nghĩa đợc sử dụng trong nhiều
vùng, từ ngữ chuẩn mực. Cùng biểu thị thái độ không chấp nhận, từ chối có
thể có nhiều cách nói ở các địa phơng nh: Không, Nọ có, Đâu có, Hổng
có, thì báo chí phải dùng từ ngữ không. Xng hô về những ngời sinh ra
mình có rất nhiều từ ngữ trong cả nớc nh: Ba má, Bố mẹ, thầy u, cậu mợ, cha
mẹ, Ngôn ngữ báo chí phải chọn lọc từ ngữ chuẩn mực và thống nhất
chung cho cả nớc kể cả báo chí trung ơng và địa phơng.
Về báo chí địa phơng còn có một vấn đề quan trọng đặt ra là sử dụng
ngôn ngữ các dân tộc vùng cao trên báo chí nh thế nào? Điều quan trọng là
phải hiểu, phải nhập vào cách t duy của ngời dân tộc vùng cao để thể hiện
tâm trạng, tình cảm của họ. Có thể sử dụng một ít từ ngữ để tạo thêm không
khí nhng phải thận trọng. Nhà văn Tô Hoài, một tác giả có nhiều tác phẩm
thành công về đề tài miền núi, đã chân tình tâm sự : Muốn cho nó có màu

sắc miền núi, tôi tơng vào câu văn nguyên si những tiếng của ngời miền núi
23 23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nói mà mới nghe ngời miền xuôi thấy lạ tai. Ví dụ: Cái cán bộ chẳng hạn.
Sau một câu nói bằng tiếng Kinh không đúng mẹo mực tôi thêm một tiếng lớ
ở cuối. Tôi cho thế là đắc sách. Và thế là miền núi quá đi rồi còn gì. Nhng tôi
đã thất bại. Tại sao? Tại không học lại sách nói chữ. Tại biết mà cứ huênh
hoang là biết nhiều. Và đó là kinh nghiệm lúc đầu. Sau này, Tô Hoài đã đi
sâu tìm hiểu cẩn thận phong tục tập quán và ngôn ngữ của các dân tộc anh
em. Ông hiểu t duy của ngời dân tộc nên khi viết miền Tây, Tô Hoài đã có
những sáng tạo mới. Bây giờ tôi viết cuốn miền Tây, trong ngôn ngữ cụ thể
từng câu anh em ở trên ấy đọc nói rằng tôi không bắt chớc tiếng nói và lối
nói ngời Mèo nhng lại có vẻ Mèo. Anh em không thể phân tích đợc ra là
Mèo ở chỗ nào. Tôi cho đó là con đờng mình đi đã có kết quả. Kinh nghiệm
viết về vùng cao của nhà văn Tô Hoài có thể cũng là kinh nghiệm của báo
chí. Ngôn ngữ báo chí mang sắc thái địa phơng nhng không bị kẹt câu, kẹt
chữ trong những từ địa phơng sử dụng không trôi chảy.
Trong ngôn ngữ báo chí còn có những loại từ đặc biệt tuy vận dụng có
hiệu quả nhng phải tuân theo những nguyên tắc chung. Từ cổ gần đây xuất
hiện nhiều trên báo chí. Để tạo không khí quan trọng, gợi về truyền thống
hoặc để nhấn mạnh một trọng điểm, một ý tứ độc đáo đôi khi nhà báo cũng
phải dùng từ . Từ ngôi nhà toạ lạc bên hồ, đến một trờng hợp hi hữu, cuộc
đấu võ hạ nhục, Trong những từ cổ trên, từ nào là thích hợp và hữu ích từ
nào là gợng ép? Bên các từ cổ là những từ mới nảy sinh. Chỉ riêng chuyện du
lịch đã xuất hiện nhiều từ mới: du lịch xanh, du lịch sinh thái, các từ ngữ
về chính trị, xã hội, khoa học thờng xuyên nảy sinh nh: Internet, virus máy
tính, kinh tế tri thức,
Nhiều từ ngữ đã xuất hiện nh: Du kích, phục kích rồi viền kích, tần số
sử dụng trên báo chí cũng giảm dần trên bao chí khi chiến tranh kết thúc. Và
có từ nh viền kích thì càng hiếm thấy đựơc dùng.

24 24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngôn ngữ báo chí là một bộ phận tạo nên phong cách của một nhà báo.
Ngôn ngữ của nhà báo góp phần bộc lộ trình độ văn hoá, năng lực t duy và sự
thuần thục trong nghề nghiệp của nhà báo. Không có một nhà báo tiêu biểu
nào lại tỏ ra non yếu về nghệ thuật viết. Từ sau cách mạng, ngôn ngữ báo
chí phát triển trên chặng đờng mới với nhiều phẩm chất mới. Đợc tăng cờng
về tính dân tộc và tính nhân dân, gắn liền với nhiệm vụ đấu tranh xã hội và
có xu hớng hiện đại hoá. Những trang viết sắc sảo và mang khí thế cách
mạng của Hoàng Tùng, Quang Đạm, Lối viết cô đúc và luôn gợi mở vấn
đề của Hữu Thọ, trang trọng và gợi cảm của Phan Quang, chân thực và
thuyết phục của Thái Duy đã để lại nhiều bài học cho ngôn ngữ báo chí cách
mạng thời hiện đại.
2.Khái niệm về thể loại báo chí
(trong phần này sẽ trinhf bày về một số quan niệm về thể loại báo chí và hệ
thống thể loại. Từ đó rút ra một ssó nhận xét về lý luận và thực tiễn trong
việc sử dụng thể loại trong hoạt động sáng tạo báo chí. Đặc biệt là sự so
sánh u thế nổi trội của một số thể loại mang tính xung khích mũi nhọn hiện
nay)
Thể loại báo chí chính là hình thức thể hiện cơ bản thống nhất và tơng
đối ổn định của các bài báo đợc phân chia theo phơng thức phản ánh hiện
thực sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để truyền tải nội dung thông tin
mang tính chính trị t tỏng nhất định.
Và trong nghiên cứu lý luận báo chí, đa số các nhà nghiên cứu thừa
nhận hiện nay các thể loại báo chí đợc xếp tồn tại trong một hệ thống thể loại
báo chí với 3 nhóm thể loại:
Thông tấn:
Chính luận :
Chính luận - Nghệ thuật:
25 25

×