Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

MARKETING điểm đến và kế HOẠCH HOÁ MARKETING DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.05 KB, 19 trang )

9
Chương
MARKETING ĐIỂM ĐẾN VÀ KẾ HOẠCH
HOÁ MARKETING DU LỊCH

Điểm đến du lịch

Chiến lược đầu tư phát triển du lịch

Quá trình quản lý marketing điểm đến du lịch
Mục tiêu của chương 9:
Marketing điểm đến du lịch

Giới thiệu khái niệm điểm đến du lịch và tầm quan trọng của nó
đối với nền kinh tế địa phương

Thảo luận chiến lược quản lý điểm đến với việc đầu tư phát
triển du lịch

Thảo luận marketing điểm đến như là một quá trình quản lý
Điểm đến du lịch:
Các khái niệm cơ bản

Điểm đến du lịch: Là nơi có ranh giới thực sự hoặc ranh giới trong nhận
thức ví dụ ranh giới địa lý của một hòn đảo, ranh giới chính trị, hoặc thậm chí
ranh giới tạo ra bởi thị trường.

Điểm đến vĩ mô: là các điểm đến bao gồm hàng ngàn điểm đến nhỏ (vi
mô), có thể là vùng, bang, thành phố, thị xã và thậm chí là các điểm viếng
thăm trong nội vi một thị trấn, xã, phường.


Hình ảnh của điểm đến là kết hợp của ý tưởng, niềm tin, và ấn tượng mà
một người có được về điểm đến. Do vậy, là yếu tố cơ bản tác động đến ứng
xử mà người dân và du khách thể hiện đối với điểm đến.

Marketing điểm đến: là quá trình quản lý tạo ra mối liên hệ giữa điểm đến
và du khách bằng việc dự báo và đáp ứng các nhu cầu của họ đối với điểm
đến và khả năng thông tin về nó (Borges, 2003).
Components of Destination
Development
Demand Factors Supply Factors
-
International tourists - Attractions and
markets activities
-
Domestic tourist markets - Accommodation
-
Residents’ use of tourist - Amenities (other
attractions, facilities facilities and
services services)
- Transportation
- Other infrastructure
Institutional elements
Tourism Development Model:
Butler’s Tourist Area Life Cycle (1980)
Involvement
Exploration
Development
Consolidation
Stagnation
Immediate decline

Decline
Reduced growth
Stabilization
Rejuvenation
Time
Number of tourists
Quản lý điểm đến du lịch

Điểm đến phải duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng

Mức độ hấp dẫn của một điểm đến có thể bị tác
động bởi môi trường: bất ổn về chính trị, bạo lực, thiên
tai, quá đông đúc và các yếu tố môi trường bất lợi
khác v.v.

Cần chú trọng bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên
phục vụ du lịch
Quản lý điểm đến du lịch
Carrying Capacity:
“The number of people that may visit the tourist
destination without causing destruction of the
physical, economic and socio-cultural
environment and an unacceptable decrease in
the quality of visitors’ satisfaction.”
(WTO, cited in UNEP Mediterranean Action Plan 1999)
Sustainable Tourism
Definition:
“Tourism which is economically viable but does

not destroy the resources on which the future
of tourism will depend, notably the physical
environment and the social fabric of the host
community”
- Swabrook, 1999:13
Non – Sustainable Tourism
-
Destroying cultural heritage
-
Damaging natural areas
-
Disrupting local communities
-
Poor or negative socio-economic benefits
Sustainable Tourism
3 important features:
1. Quality
- Quality experience for visitors, while
- Improving quality of life of the host community, and
- Protecting quality of the environment
2. Continuity
- Ensures continuity of natural resources upon which it is based
- Continuity of culture of host community with satisfying experiences for
visitors
3. Balance
- Balance the needs of tourism industry, supporters of environment,
local community
- Emphasizes mutual goals and cooperation among visitors, host
community, and destination in contrast to more traditional approaches
to tourism, which emphasize diverse and conflicting needs.

Principles off Sustainable Tourism
Eber Model Principles
1. Using resources sustainably
2. Reducing over-consumption and wastes
3. Maintaining diversity
4. Intergrading tourism into planning
5. Supporting local economies
6. Involving local communities
7. Consulting stakeholders and the public
8. Training staff
9. Marketing tourism responsibly
10. Undertaking research
Sơ đồ 8.1
Quá trình quản lý điểm đến du lịch
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH
Các yếu tố bên ngoài
Ngữ cảnh chung: Kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội, môi trường,
công nghệ, thông tin đại chúng.
Thị trường: Các nhóm liên quan,
nhu cầu, đặc điểm thị trường, đối
thủ cạnh tranh, các trung gian.
Các yếu tố bên trong
Số liệu cơ bản, cơ cấu tổ chức,
đặc điểm công ty, hình ảnh, hoạt
động quảng bá, điều hành, nguồn
lực, tầm nhìn, sản phẩm/điểm
đến,
+
+

Phân tích SWOT của điểm đến
CHIẾN LƯỢC:
Mục đích; Các thị trường
mục tiêu, Định vị thị trường
KẾ HOẠCH HOÁ:
Chiến lược marketing mix;
kế hoạch hoá ngân sách
ĐIỀU HÀNH
Điều chỉnh, thích ứng
và tối ưu hoá
Phân đoạn thị trường du lịch
1. Các yếu tố tâm lý của cầu: Giáo dục, giao tiếp xã hội, quan tâm gia đình, nghỉ
ngơi, tự khám phá, uy tín, thay đổi không khí, cơ hội cầu về giới (sexual
opportunity)
2. Xác định thị trường mục tiêu: Hai cách để xác định thị trường mục tiêu

Thu thập thông tin về du khách hiện tại của công ty (tourist profiles)

Kiểm tra, đánh giá tính hấp dẫn của điểm đến và lựa chọn thị phần phù hợp
(theo dự đoán logic)
Bất luận thị phần được xác định như thế nào, chúng cũng cần phải thật cụ
thể, chi tiết, không có thị phần chung chung.
3. Phân loại các thị phần: Du lịch đại chúng theo đoàn (có tổ chức), du lịch đại
chúng riêng lẽ (cá nhân); du lịch khám phá, du lịch dòng tự phát (drifters).
Giám sát thị trường du lịch
1. Why: Thị trường du lịch rất năng động; rủi ro cao về sự thiếu nhất quán trong
chất lượng dịch vụ.
2. What: giám sát, đánh giá tính phổ biến của điểm đến; xác định và dự báo các
khuynh hướng thị trường (thay đổi về mong muốn của thị trường hiện tại, thị
trường mới nổi, và thị trường mục tiêu tiềm năng) giám sát những yếu tố bên

ngoài mà có thể gây ra sự thiếu nhất quán và những thay đổi.
3. How: Nghiên cứu marketing để cập nhật thông tin về du khách, xác định các thị
trường mới, thị trường mục tiêu tiềm năng. Các hãng lữ hành đặc biệt có vai trò
quan trọng trong việc nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
4. Giao tiếp với các thị trường du khách: sự cạnh tranh với các đối thủ bao gồm
việc tạo ra hình ảnh (via mass media, music, entertainers and celebrities), phát
triển các điểm đến/sản phẩm ‘trọn gói’ để thu hút du khách.
Quá trình hoạch định chính sách
du lịch
Nhà hoạch
định
chính sách
Nhà hoạch
định
chính sách
Xây dựng
chính sách
Xây dựng
chính sách
x
Xác định
vấn đề và
thách thức
Xác định
vấn đề và
thách thức
Thực hiện
chính sách
Thực hiện
chính sách

Nhà hoạch định
chính sách
-
Giám sát
-
Đánh giá
Nhà hoạch định
chính sách
-
Giám sát
-
Đánh giá
Tư vấn
Tư vấn
Đối tượng liên quan:
-
Nhà cung cấp
-
Cộng đồng
-
đối tượng khác
Các trang webs tham khảo
1. World travel and tourism council: www.wttc.org
2. World tourism organization: www.unwto.org
3. Vietnam national administration of tourism (VNAT): www.vietnamtourism.gov.vn
4. www.vietnamtourism-info.com
5. www.vietnamgreentravel.com
6. Pro poor tourism researches: www.odi.org.uk/tourism/
7. www.tourismthailand.org
8. www.visitsingapore.com

END OF THE COURSE

×