Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tổng quan về hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 17 trang )

Chơng 1
tổng quan về thông tin và hệ thống thông tin
Bài 1. Thông tin và xử lý thông tin
1. Thông tin và dữ liệu
1.1. Khái niệm thông tin
information
Brilen - Thông tin là cái đối ngợc của entropi - độ bất định
Shannol - Thông tin là quá trình liên hệ nhằm loại bỏ độ bất định
Gluscop - Thông tin bao gồm tất cả những tri thức mà con ngời trao đổi cho nhau và cả những tri
thức độc lập với con ngời
Định nghĩa thực dụng về thông tin: (của E.G. IAXIN. Thông tin kinh tế là gì? NXB Thống kê; Hà
Nội 1984. Tr 15).
Tính tơng đối của thông tin: Theo ngời nhận thông tin và theo thời gian.
Công dụng của thông tin
Vật mang tin: Là cái vỏ vật chất chuyên chỏ thông tin. Đó thờng là ngôn ngữ, các kí tự, các xung
điện
Độ dài của thông tin: là độ dài của tin tức, của thông báo tạo nên thông tin. Nó đợc tính bằng số kí
tự cần để thể hiện thông tin hoặc số byte cần để chứa thông tin.
Nội dung thông tin (còn gọi là lợng tin của thông tin) : Phụ thuộc vào ngời nhận thông tin. Nó thể
hiện sự bất ngờ mà thông tin mang lại cho ngời nhận. Xác suất xuất hiện một biến cố càng thấp thì
độ bất ngờ của của nó càng cao. Vì vậy mà Shannol, vào năm 1948, đã đa ra công thức tính lợng tin,
gọi là entropi, nh sau:
H = Pi. log
2
(Pi) (i=1, 2, , n)
Với: n là số khả năng xuất hiện biến cố; Pi là xác suất xuất hiện biến cố thứ i.
1.2. Dữ liệu (datum, data)
Data: số liệu, tài liệu, dữ kiện, dữ liệu
Dữ liệu (số liệu, tài liệu, dữ kiện) là những bản ghi chép của con ngời về các đối tợng, hiện tợng, sự
kiện có trong tự nhiên và xã hội.
Ví dụ: dữ liệu về thời tiết, thuỷ văn, về ô nhiễm môi trờng, lạm phátDữ liệu tồn tại dới nhiều dạng


khác nhau, nhng thông thờng nhất là dới dạng các biểu mẫu bao gồm các kí tự, các từ, các văn bản,
các số, các bảng số, âm thanh, hình ảnh
Hai thuật ngữ dữ liệu và thông tin thờng đợc sử dụng thay thế nhau. Nhng có thể xem DL là
nguyên liệu thô, đợc xử lý để trở thành thông tin. Khi đó thông tin đợc định nghĩa là dữ liệu đã đợc
xử lý để trở nên có nghĩa và có ích cho những ngời sử dụng đầu cuối xác định. Tất nhiên, dữ liệu có
thể trở thành thông tin mà không cần phải xử lý. Tuy nhiên, dữ liệu thờng không có ích khi cha qua
quá trình Tăng giá trị bao gồm 3 bớc sau đây:
- Các biểu mẫu chứa dữ liệu đợc phân loại, sắp xếp
- Nội dung đợc phân tích, tổng hợp và đánh giá;
- Các dữ liệu đợc đật vào hoàn cảnh cụ thể đối với ngời sử dụng.
Nh vậy có thể xem thông tin là dữ liệu đã đợc xử lý và đợc đặt vào văn cảnh (hoàn cảnh) có ích
cho những ngời sử dụng đầu cuối nhất định.
Ví dụ: một hoá đơn bán hàng gồm các mục dữ liệu: tên khách hàng, tên hàng hoá, giá bánNhng
ngời quản lý cửa hàng không quan tâm đến những thông tin đó. Các dữ liệu đó cần đợc tổng hợp
thành các thông tin nh: Số tiền bán hàng trong 1 tháng của cửa hàng hoặc Số tiền bán hàng cho khách
hàng X trong 1 tháng của cửa để cung cấp cho ngời quản lý cửa hàng.
1.3. Thông tin kinh tế
Là những thông tin phản ánh các hiện tợng, các quá trình kinh tế.
1.4. Qui trình xử lý thông tin
a. Thu thập thông tin ban đầu;
b. Xử lý thông tin ban đầu để tạo ra các thông tin trung gian và các thông tin kết quả (sắp xếp,
phân loại, phân tích, tổng hợp, tính toán.);
c. Truyền đạt thông tin đến những ngời sử dụng;
d. Lu trữ thông tin để sử dụng lâu dài;

1.5. Các giai đoạn phát triển của quá trình xử lý thông tin
a. XLTT thủ công: Từ khi con ngời ra đời cho đến khi cái máy tính cơ học đầu tiên xuất hiện. Đặc
điểm: hoàn toàn thủ công, có thể sử dụng một vài công cụ thô sơ: bàn tính, thớc tính, bảng tính
b. XLTT cơ giới: Từ khi cái máy tính cơ học đầu tiên ra đời cho đến khi cái MTĐT đầu tiên xuất
hiện (1945). Đặc điểm: xử lý thông tin thủ công, có thể sử dụng một số máy tính cơ học, cơ điện và hệ

thống máy tính cơ điện
c. XLTT bán tự động (tự động từng phần)
d. XLTT tự động hoàn toàn
e. XLTT tự động hoá ở trình độ cao: xây dựng các hệ thống thông tin quản lý, xây dựng các hệ
thần kinh kỹ thuật số. Đây là một xu hớng đang diễn ra ở Mỹ và các nớc phát triển.
Bài 2. Hệ thống và tổ chức
2.1. Hệ thống (HT) : là một tập hợp các phần tử có quan hệ và tác động lẫn nhau theo những quy
luật nhất định, làm xuất hiện một thuộc tính mới gọi là tính trội (mà mỗi phần tử không có hoặc có
rất ít), để thực hiện mục tiêu nào đấy, gọi là mục tiêu của hệ thống, trong một môi trờng xác định.
Khi nghiên cứu hệ thống ngời ta quan tân đến:
- Tên hệ thống;
- Mục tiêu của hệ thống;
- Các phần tử của HT: tên và các thuộc tính của từng phần tử;
- Quan hệ giữa các phần tử của HT;
- Kiểm soát HT;
- Giới hạn của HT;
- Môi trờng của HT;
2.2. Tổ chức
Là những hệ thống có con ngời tham gia hoạt động. Là những hệ thống trong xã hội.
2.3. Các cấp quản lý trong một tổ chức
- Chiến lợc
- Chiến thuật
- Điều hành
2.4. Thông tin và quản lý một tổ chức
- Khái niệm quản lý (QL)
- Các chức năng chính của QL: Vạch kế hoạch, tổ chức, bố trí cán bộ, chỉ huy và kiểm soát.
Quá trình quản lý một tổ chức dới giác độ thông tin
2.5. Các đầu mối thông tin ngoài của tổ chức, doanh nghiệp
- Nhà nớc
- Các cơ quan cấp trên

- Khách hàng
- Các nhà cung cấp
- Các đối thủ cạnh tranh
- Các phơng tiện thông tin công cộng (đại chúng)
- Các nguồn khác

Chủ thể QL (C)
Đối t ợng QL ( Đ)
M
- Mục tiêu - Kiến thức của C
- Pluật, Qui luật - Lợi ích của C
I m I h
hvi đt ợng qlý
q
Bài 3. Một số phơng án cấu trúc cho chức năng HTTT
1. Lịch sử ra đời
Trớc năm 1950, mô hình một hãng sản xuất có dạng :
Cha có chức năng hệ thống thông tin. Phòng TC-KT có thể đợc trang bị một số máy kết toán, máy
cơ điện. Sở dĩ nh vậy là vì:
- MTĐT còn đắt, khả năng rất hạn chế;
- Sử dụng rất khó khăn;
Vào những năm 60, MTĐT rẻ hơn, mạnh hơn, dễ sử dụng hơn, đợc ứng dụng rộng rãi hơn. Trong
hãng hình thành bộ phận xử lý dữ liệu. Mô hình của hãng có dạng :
Chủ tịch
NCứu
PTriển
Sản
xuất
TChính
KToán

Marketing Nhân
sự
H 6.1 . Mô hình của hãnh ch a có chức năng hệ thống thông tin riêng biệt
Chủ tịch
NCứu
PTriển
Sản
xuất
TChính
KToán
Marketing Nhân
sự
H 6.2 . Mô hình của hãng có chức năng hệ thống thông tin riêng biệt
XLDL
ĐTử
Chủ tịch
NCứu
PTriển
Sản
xuất
TChính
KToán
Marketing Nhân
sự
H 6.2 . Mô hình của hãng có chức năng hệ thống thông tin riêng biệt
XLDL
ĐTử
Trong những năm 70 việc sử dụng MTĐT đã phổ biến trgtoàn hãng. Bộ phận XLDL điện tử
trở thành hệ thống thông tin phức tạp, kết nối nhiều MTĐT và nhiều mạng MTĐT với nhau. Mô
hình của hãng lúc này

2. Cấu trúc của hệ thống thông tin
Cấu trúc tập trung.có dạng :
Cấu trúc phân tán
Cấu trúc hỗn hợp
3. Vấn đề nhân sự của hệ thống thông tin
1. Các chức danh
Chức danh Trách nhiêm, công việc
Lãnh đạo TT
(CIO)
Ngời lãnh đạo cao nhất về TT trong tổ chức. Chịu trách nhiệm vạch kế
hoạch chiến lợc và toàn bộ hệ thống thông tin trong tổ chức.
Giám đốc HTTT
(IS director)
Quản lý tài khoản
(Account Exceutive)
Quản lý TTTT
(I Center manager)
Quản lý dự án
Quản lý bảo trì
Quản lý hệ thống
QL kế hoạch hệ thống thông tin
QL lập trình
QL lập trình hệ thống
Quản trị điều hành Trông coi công việc tác nghiệp hàng ngày về dữ liệu
QT viễn thông
QT mạng
QT viên CSDL
QT an toàn MTính
QT chất lợng
QT trang WEB

(WEB master)
Chủ tịch
NCứu
PTriển
Sản
xuất
TChính
KToán
Marketing Nhân
sự
H 6.3 . Mô hình của hãng có hệ thống thông tin hoàn chỉnh
HThống
TTin
2. Các yêu cầu kiến thức chuyên môn đối với cán bộ trong hệ thống thông tin:
Lĩnh vực CNTT:
- PCứng: Các cơ sở phần cứng, các thiết bị ngoại vi;
- PMềm: Các HĐH, Các phần mềm UD, Các CT điều khiển;
- Mạng MT:HĐH mạng, đi cable, các card mạng, các giao diện LAN, WAN và Internet.
Lĩnh vực QL:
- QTrị kinh doanh;
- QLý nói chung;
- Xhội
Lĩnh vực hệ thống thông tin:
- PP phát triển HTTT
- T duy thách thức;
- Giải quyết vấn đề;
Bài 4. Tin học và Công nghệ thông tin
I. Tin học
Tin học ( Computer Science hoặc Informatics) là ngành khoa học nghiên cứu các phơng pháp,
công nghệ và các kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.

Một định nghĩa đợc nhiều chuyên gia tin học cũng nh những ngời sử dụng tin học chấp nhận là:
Tin học là khoa học về thông tin và về các quá trình xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
II. Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin (CNTT) (Information Technology) là thuật ngữ bao quát hơn và rất hay đợc
sử dụng. Tại nghị quyết 49/CP của Chính Phủ, ký ngày 4/8/1993 về phát triển CNTT ở nớc ta trong
những năm 90 đã đa ra định nghĩa về CNTT nh sau:
CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là
kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội.
Định nghĩa của ISO
CNTT là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả các khía cạnh của công nghệ liên quan đến việc tạo
lập, lu trữ, hiển thị, thay đổi và quản lý thông tin, dùng cho các ứng dụng trong kinh doanh, nghệ
thuật, khoa học, giải trí hoặc sử dụng cá nhân.
Định nghĩa trong GT THĐC KTQD
CNTT là sự kết hợp của công nghệ máy tính với công nghệ liên lạc viễn thông đợc thực hiện trên
cơ sở công nghệ vi điện tử. (Tr 16).
2. Nội dung của CNTT
Thoạt đầu CNTT dựa trên các bảng tính, các bảng tra cứu và các công cụ tính toán thủ công. Từ khi
máy tính điện tử ra đời thì CNTT phát triển cực kỳ mạnh mẽ, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội con ngời. CNTT bao gồm các lĩnh vực:
- Kỹ thuật tính toán
- Công nghệ phần cứng và phần mềm cho máy tính điện tử
- Kỹ thuật thông tin liên lạc, điện tử dân dụng
- Kỹ thuật TV, radio đợc sử dụng rất rộng rãi trong CNTT.
3. Tác động của CNTT đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Ngày nay CNTT đang phát triển rất nhanh chong và tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội con ngời. Kinh nghiệm của các nớc thành công trong phát triển kinh tế và xã hội chỉ rõ: Ba yếu
tố quyết định cho thành công là: nguồn nhân lực, có nguồn tài lực và CNTT.
Tác động của CNTT đợc thể hiện chủ yếu ở:
-Trong lĩnh vực sản xuất: tạo ra các ngành công nghiệp mới nh công nghiệp phần cứng, công

nghiệp phần mềm. Tạo ra nhiều ngành nghề mới. ( Năm 1990 ở Mỹ lĩnh vực CNTT chiếm 47,7% lực
lợng lao động, ở Anh 45,8%, ở Pháp 45,1%, ở Đức 40%. Mức độ đóng góp vào GDP của lĩnh vực
CNTT ở các nớc đó cũng ở các tỷ lệ tơng tự).
-Thay đổi sâu sắc nội dung và cách thức hoạt động dịch vụ trong các ngành thơng mại quảng cáo,
tiếp thị, bảo hiểm, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
- Quản lý là lĩnh vực ứng dụng CNTT nhiều nhất. CNTT tạo ra những thay đổi to lớn trong quản lý
và cũng mang lại hiệu quả to lớn cho lĩnh vực này.
Với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức ( nền kinh tế thông tin) và xu hớng hội nhập hoá
và toàn cầu hoá kinh tế, CNTT ngày càng có vai trò quan trọng hơn. CNTT là yếu tố chủ lực đa thế
giới vào nền kinh tế tri thức.
Bài 5. Mạng máy tính và Internet
1. Máy tính điện tử
1. MTĐT
2. Máy vi tính
3. Siêu máy tính (supper_computer)
2. Mạng máy tính ( Computer Network ).
2.1. Khái niệm mạng máy tính.
Mạng máy tính (M) là hai hay nhiều máy tính điện tử, đợc nối với nhau nhờ các thiết bị kỹ thuật
và các đờng truyền, để có thể chia sẻ (dùng chung) phần cứng, phần mềm và dữ liệu.
Trong mạng máy tính có một máy tính điện tử có vai trò đặc biệt, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ
hoạt động của mạng. Máy tính điện tử này đợc gọi là máy chủ (File Server). Các máy tính điện tử còn
lại đợc gọi là trạm làm việc hay maý trạm (Workstation). Đây là nơi NSD làm việc và sử dụng mạng.
Ngày nay trạm làm việc thờng là một máy vi tính thông thờng.
Để nối một máy tính điện tử vào M cần một thiết bị kỹ thuật đặc biệt, gọi là bìa mạng hoặc vỉ
mạng ( Network Interface Card). Đó là một bảng mạch nhỏ đợc lắp vào một khe trên bảng mạch
chính của máy tính điện tử. Bìa mạng làm nhiệm vụ gửi thông tin từ trạm làm việc ra mạng hoặc nhận
thông tin từ mạng vào trạm.
Để nối một máy tính điện tử trong M với nhau cần phải có đờng truyền( Transmission Link). Các
đờng truyền nối các máy tính điện tử trong M với nhau theo một cấu trúc nào đó. Đờng truyền có thể
là đờng dây điện thoại thông thờng, cáp đồng trục, sóng vô tuyến, vệ tinh, cáp quang Trong mạng cục

bộ (LAN) thì đờng truyền thờng là cáp đồng trục.
2.2. Phân loại mạng máy tính
a) Theo không gian (khoảng cách ) lớn nhất giữa hai nút mạng (tức là giữa 2 máy tính điện tử ) của
mạng. Theo tiêu thức này mạng có thể chia thành các loại sau đây:
Khoảng cách Loại mạng
10 Km
LAN (Local Area Network): mạng cục bộ trong một cơ quan, xí nghiệp, trờng học
100 Km
MAN (Metropolitan Area Network): mạng phân bố trong một thành phố, đô thị, vùng
hoặc trung tâm kinh tế
1000
WAN (Wide Area Network) : mạng phân bố trong trong một hoặc nhiều quốc gia
10000
GAN, Internet (Global Area Network) : Mạng toàn cầu, phân bố trên nhiều châu lục
hoặc toàn thế giới
b) Theo cấu trúc của M
Theo cấu trúc mạng máy tính có thể chia thành mạng hình sao, mạng vòng và mạng bus hoặc cây.
Mạng bus là trờng hợp đặc biệt của mạng hình cây vì nó chỉ có một thân, không cá cành.
4.2.3. Tác dụng của mạng máy tính
- Cho phép chia sẻ các tài nguyên phần cứng, phần mềm, dữ liệu dẫn đến tiết kiệm chi phí.
- Chinh phục các khoảng cách, làm tăng chất lợng và hiệu quả xử lý thông tin.
- Làm tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin vì các máy tính điện tử trong mạng có thể thay thế
nhau làm việc.
4.3. Internet và các ứng dụng của Internet.
Internet là một hệ thống liên kết nhiều mạng máy tính khác nhau trên toàn cầu, là mạng của các
mạng máy tính. Internet bao gồm những mạng lớn và chính thức nh các mạng của các công ty AT&T,
Digital Equipment, Hewlet-Parkarrd cho đến các mạng nhỏ và không chính thức nh mạng nối hai máy
tính trong một gia đình.
Internet ra đời đầu tiên ở Mỹ. Năm 1969 bốn mạng máy tính của Mỹ đã đợc kết nối với nhau để
tạo thành một mạng có tên là ARPANET. Dần dần càng có nhiều mạng máy tính nối thêm vào

ARPANET và nó trở thành mạng Internet khổng lồ nh ngày nay.
Internet rất lớn, nó lớn đến mức nào cũng không ai biết, vì nó bao gồm những mạng máy tính hoạt
động riêng rẽ, mà không có một cơ quan duy nhất nào ghi nhận tất cả các mạng thành phần của
Internet. Theo ớc tính của hiệp hội Internet thì trên toàn thế giới đã có 30 triệu ngời sử dụng thuộc
150 nớc khác nhau trên thế giới nối với Internet. Internet bao gồm khoảng 50.000 mạng nhỏ kết nối
với nhiều triệu máy chủ. Tốc độ phát triển khoảng 10% mỗi tháng. [10,7-61].
Cơ quan điều hành cao nhất của Internet là Hiệp Hội Internet (Internet Society) có trụ sở tại bang
Virginia, Mỹ. Ban đầu hiệp hội này điều hành toàn bộ việc cung cấp địa chỉ cho các máy tính chủ kết
nối vào Internet trên phạm vi toàn thế giới. Từ năm 1992, việc phân phối địa chỉ cho các máy chủ đợc
phân cấp cho các trung tâm thông tin mạng NIC của khu vực (NIC: Network Information Center).
Mạng hình sao Mạng hình vòng
Bus Mạng hình cây
NIC của khu vực Châu á Thái Bình Dơng có tên là APNIC, trụ sở đóng tại Tokio Nhật Bản. Hiện nay
APNIC là cơ quan chịu trách nhiệm điều hành và phân phối địa chỉ cho các máy chủ ở Việt Nam.
Các dịch vụ cơ bản của Internet là gửi th điện tử (E-mail), tìm và xem thông tin về nhiều chủ đề
(World Wide Web), trao đổi các tệp dữ liệu (FTP), truy nhập thông tin từ xa (Telnet), tìm kiếm tra cứu
dữ liệu (Gopher), thảo luận theo nhóm trên mạng (Usenet)
Để không bị tụt hậu, Việt Nam cũng đã gia nhập Internet. Ngày 19 tháng 11 năm 1997 Việt Nam
đã chính thức tuyên bố cung cấp các dịch vụ Internet. Hiện nay ở Việt Nam có một số cơ quan cung
cấp dịch vụ nối mạng Internet là công ty điện toán và truyền số liệu VDC, FPT, Viện CNTT và Công
ty Bu chính viễn thông Sài Gòn.
4.4. Xa lộ thông tin
Quá trình phát triển, sử dụng và khai thác Internet dẫn đến sự ra đời của các xa lộ thông tin
(XLTT).
Về thực chất thì xa lộ thông tin (Information Superhighway) bao gồm các hệ thống khác nhau:
- Là các đờng truyền thông tin cao tốc có hình ảnh chủ yếu thực hiện các dịch vụ truyền thông
đa phơng tiện (Multimedia) tơng tác. Các xa lộ này đảm bảo truyền đến từng hộ gia đình các ứng
dụng loại vô tuyến số hoá, mua bán điện tử, các dịch vụ văn hoá từ xa. Các XLTT loại này có tốc độ
truyền thông tin rất cao.
- Là các siêu lộ chủ yếu truyền các văn bản với thông lợng thấp, đã có từ 20 năm nay và đợc phát

triển mạnh dựa trên mạnh nòng cốt chủ yếu là Internet đã có sẵn từ trớc ở Mỹ.
Thực ra cụm từ xa lộ thông tin đợc dùng để diễn đạt ý tởng của những đờng truyền thông công
cộng mà theo đó thông tin đợc truyền dẫn với tốc độ rất cao. Theo kế hoạch của Craig Mc Caw (công
ty Mc Caw Cellula ở Mỹ) và Bill Gate (Chủ tịch MicroSoft) thì XLTT bao gồm một mạng lới các vệ
tinh, có công suất tơng với một mạng cáp quang hiện đại, bao gồm khoảng 840 vệ tinh, đợc đặt trên
21 quỹ đạo khác nhau qua hai địa cực và phủ kín khoảng 95 % bề mặt trái đất. Các nhà thiết kế XLTT
dự kiến đến năm 2001 sẽ đợc đa vào hoạt động, khai thác ở giải tần số siêu cao (28 Giga Hetz) với kỹ
thuật digital và video có độ phân giải cao.
Tháng 2/1994 Tổng thống Bin Clinton kêu gọi nhà nớc Mỹ đầu t vào phát triển XLTT và nêu rõ: n-
ớc Mỹ sẽ đầu t 200 tỷ USD để xây dựng XLTT trong khoảng 10 đến 15 năm. Nhật Bản quyết định đầu
t trên 400 tỷ USD để xây dựng XLTT từ nay đến năm 2015, nối kết tất cả các cơ quan, tr ờng học, gia
đình trong toàn quốc. Các nớc phát triển ở Châu Âu (Anh, Pháp, Liên minh Châu âu), Châu á
(Singapore, Philippine, Malaixia, HongKong, Indonexia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan), Châu Mỹ
(Canada) đều đầu t những khoản tiền to lớn để phát triển các XLTT.[10,7-61]
Các chuyên gia tin học khẳng định rằng XLTT sẽ là cầu nối để nhân loại chuyển từ xã hội công
nghiệp sang xã hội thông tin. Các nhà xã hội học thì cho rằng XLTT là tiền đề cho sự hình thành một
nền văn minh toàn cầu.
Bài 6. Các giai đoạn ứng dụng CNTT trong quản lý
Để có thể trình bầy tổng quát quá trình ứng dụng tin học trong quản lý ta xet một mô hình quản lý
doanh nghiệp truyền thống gồm 2 phân hệ: phân hệ quản lý và phân hệ sản xuất. Phân hệ quản lý
gồm các bộ phận: ban giám đốc, phòng kế hoạch, phòng tài vụ, phòng tổ chức và phòng kỹ thuật.
Phân hệ sản xuất gồm 4 phân xởng là phân xởng cơ khí, phân xởng sơ chế, phân xởng lắp ráp và
phân xởng hoàn thiện sản phẩm.
Quá trình ứng dụng tin học trong quản lý là quá trình đi dần từ thấp đến cao. Quá trình này có thể
chia thành 3 giai đoạn sau đây:
6.1: Dùng công cụ tin học để giải từng bài toán cụ thể, có khối lợng tính toán lớn, phức tạp, đồi hỏi
nhiều thời gian. Giả sử phòng kế hoạch và phòng tài vụ của phân hệ quản lý sử dụng máy tính điện tử
dr giải quyết các bài toán vớ các dữ liệu của riêng mình. Còn các bộ phận khác vẫn giải quyết các bài
toán theo phơng pháp thủ công. Trong giai đoạn các phơng pháp và công nghệ quản lý vẫn nh cũ.
Ban Giám đốc

P Khoạch
P tổ chức P Kỹ Thuật P Tài Vụ
MTDT MTDT
PX CKhí PX SChế PX SChế PX SChế
Giai đoạn 1
Bộ phận sản xuất
DL DL
Nh vậy chúng ta có thể xem giai đoạn 1 của quá trình ứng dụng CNTT trong quản lý kinh tế và
quản trị kinh doanh nh là phép cộnh đơn thuần của hệ thống quản lý cũ với các công cụ tin học. Điều
này giúp ta giải quyết nhanh chóng một số vấn đề tính toán nhng cha mang lại tiến bộ đáng kể cho hệ
thống quản lý.
6.2: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tin học hoá từng phần. Trong giai đoạn này ngời ta xác
định các bộ phận có vai trò quan trọng nhất và tiến hành xây dựng hệ thống tin học quản lý tin học
hoá cho các bộ phận này. Một CSDL chung cho các bộ phận đợc tin học hoá cũng đợc thiết lập. Các
bộ phận còn lại của hệ thống quản lý vẫn hoạt động nh cũ theo phơng pháp truyền thống. Cải tiến này
mang lại những thay đổi đáng kể trong quy trình xử lý thông tin và thông qua các quyết định quản lý.
Tuy cha đạt đợc sự đồng bộ hoàn toàn về thông tin cho tất cả các bộ phận của hệ thống quản lý nhng
cũng đã đảm bảo đợc nhu cầu thông tin cho các bộ phận quan trọng nhất.

Ban Giám đốc
P Khoạch
P tổ chức P Kỹ Thuật P Tài Vụ
MTDT MTDT
PX CKhí PX SChế PX SChế PX SChế
Giai đoạn 2
Bộ phận sản xuất
CSDL Tài vụ, Kế hoạch
Giai đoạn 3:
Đây là giai đoạn cao nhất của quá trình ứng dụng CNTT trong quản lý kinh tế và quản trị kinh
doanh. Trong giai đoạn này ngời ta xây dựng một hệ thống thông tin tin học hoá đồng bộ thay thế

hoàn toàn cho hệ thống quản lý cũ.
Nh vậy chúng ta thấy rằng quá trình ứng dụng CNTT trong quản lý là quá trình phát triển không
ngừng, trên cơ sở sử dụng những thành tựu mới nhất của CNTT, của khoa học quản lý, điều khiển học
và thành tựu của các ngành khoa học khác. Hệ thống thông tin quản lý là nền tảng của mọi hệ thống
quản lý kinh tế-xã hội. Trong xu thế đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta, vấn đề này càng quan trọng.
Chính phủ đã có nghị quyết về xác định các hệ thống thông tin quản lý phục vụ công tác quản lý vĩ
mô và các hoạt động kinh doanh.

Chủ thể QL: Ban Giám đốc
P Khoạch
P tổ chức P Kỹ Thuật P Tài Vụ
MTDT
MTDT
PX CKhí PX SChế PX SChế PX SChế
Giai đoạn 3
Đối t ợng QL: Bộ phận sản xuất
Phần mềm
CSDL
LAN
Bài 7. Hệ thống thông tin quản lý
7.1. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin ( HTTT ) ( Information System : IS) tối thiểu là một hệ thống gồm con ngời, dữ
liệu và các thủ tục. Con ngời xử lý dữ liệu theo các thủ tục để tạo ra các thông tin.
HTTT hiện đại
HTTT dựa trên máy tính điện tử
HTTT tin học hoá
Hệ thống thông tin
Là một hệ thống bao gồm những con ngời, máy móc thiết bị kỹ thuật, dữ liệu và chơng trình, làm
nhiệm vụ thu thập, xử lý, lu trữ và phân phối (cung cấp) thông tin cho những ngời sử dụng khác nhau
trong một môi trờng nhất định.

Hệ thống thông tin quản lý (HTTTQL, Management Information System: MIS) là hệ thống thông
tin tin học hoá có chức năng cung cấp mọi thông tin cần thiết cho quá trình quản lý một tổ chức.
Hệ thống thông tin quản lý là nền tảng của mỗi hệ thống quản lý cho dù đó là quản lý vĩ mô hay
quản lý vi mô. Vì bản chất của quá trình quản lý là quá trình thu thập, xử lý thông tin và đa ra các
quyết định quản lý.
Hệ thống thông tin quản lý là sự kết hợp các thành quả của khoa học quản lý, kỹ thuật điện tử và
CNTT.
(Management Information System: MIS là sự phát triển và sử dụng HTTT có hiệu quả trong các tổ
chức.)
7.2. Các thành phần của hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý bao gồm 4 thành phần chính, mà ngời ta thờng gọi là 4 tiềm năng
(nguồn lực) là:
7.2.1. Tiềm năng về phần cứng: là một LAN, gồm một hoặc một số máy chủ, các máy trạm và các
thiết bị tin học khác (Máy in, máy quét, máy vẽ ), các thiết bị truyền và nhận thông tin.
7.2.2. Tiềm năng về phần mềm : Gồm phần mềm cơ sở và phần mềm ứng dụng.
Phần mềm cơ sở: gồm
Trong phần mềm ứng dụng có phần mềm ứng dụng đa năng (hệ soạn thảo, bảng tính. Hệ
QTCSDL ) và phần mềm ứng dụng chuyên dụng (CT QL Ngân hàng, KT máy )
7.2.3. Tiềm năng về dữ liệu : bao gồm:
- Các mô hình ( mô hình toán, mô hình toán kinh tế, mô hình thống kê).
- Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (FOX, ACCESS, ORACLE )
- Các cơ sở dữ liệu (CSDL Tài Chính, CSDL Lao động, CSDL Thị Trờng ).
CSDL là một tập hợp dữ liệu liên quan đến một bài toán hoặc một lĩnh vục nào đấy, đợc lu trữ và
quản lý tập trung, để tất cả các thầnh viên của tổ chức cho thể truy nhập một cách dẽ dàng và nhanh
chóng.
Các CSDL là thành phần rất quan trọng của các hệ thống thông tin quản lý.
7.2.4. Tiềm năng về nhân lực: gồm 2 nhóm:
- Những ngời sử dụng, khai thác hệ thống thông tin quản lý;
- Các chuyên gia phân tích hệ thống, các lập trình viên, kỹ s bảo hành kỹ thuật, các cán bộ quản
lý có nhiệm vụ bảo trì và phát triển hệ thống thông tin quản lý.

7.3. Các hoạt động cơ bản của hệ thống thông tin quản lý
7.3.1. Thu thập các thông tin ban đầu từ các nguồn khác nhau ( các nguồn thông tin; các phơng
pháp thu thập, ghi nhận)
7.3.2. Xử lý các thông tin ban đầu đó cùng với các thông tin đã có trong kho lu trữ để tạo ra các
thông tin kết quả.
7.3.3. Cung cấp thông tin kết quả cho ngời sử dụng, phục vụ các quá trình quản lý. ( các hình thức
thông tin kết quả; Các phơng pháp cung cấp thông tin kết quả)
7.3.4. Lu trữ các thông tin kết quả để sử dụng nhiều lần sau này; ( hình thức, thời gian và các loại
thông tin cần lu trữ)
7.3.5. Tìm kiếm, tra cứu thông tin
7.4. Phân loại hệ thống thông tin quản lý
Để phân loại hệ thống thông tin quản lý ngời ta dựa vào định hớng hoạt động của hệ thống thông
tin và tổng thể các bài toán quản lý mà hệ thống giải quyết. Theo cách phân loại này thì có thể chia
các hệ thống thông tin thành 4 loại:
* Hệ thống thông tin dự báo
* Hệ thống thông tin khoa học
* Hệ thống thông tin kế hoạch
* Hệ thống thông tin thực hiện
( XTGT)
Các hệ thống thông tin này giống nhau về:
- cấu trúc
- các hoạt động cơ bản;
Các hệ thống thông tin này khác nhau về:
- nội dung các cơ sở dữ liệu;
- các phần mềm thực hiện các công việc khác nhau;
- các thông tin kết quả
- NSD
7.4.1. HÖ thèng th«ng tin dù b¸o
HÖ thèng th«ng tin dù b¸o bao gåm DB dµi han, DB trung h¹n vµ DB ng¾n h¹n ca vÊn ®Ò liªn quan
®Õn s¶n xuÊt kinh doanh, nh DBPTKH-CN, DBNCTT, DBHTKT, DBC

M«i tr êng SXKD
M«i tr êng SXKD
M«i tr
êng
SX
KD
M«i tr
êng
SX
KD
HÖ thèng th«ng tin dù b¸o
Qu¶n lý kinh tÕ
DB
PTriÓn
KH-CN
DB
NCÇu
T Tr êng
DB
HT¸c
KTÕ
DB
C¹nh
Tranh
7.4.2. Hệ thống thông tin khoa học.
Hệ thống thông tin khoa học bao gồm các thông tin về KHCB, KHCN, KHK T và KHTN.
Từ môi trờng KH rộng lớn hệ thống thông tin khoa học thu thập các thông tin liên quan đến sản
xuất- kinh doanh để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
7.4.3. Hệ thống thông tin kế hoạch
Môi trờng SXKD

Môi tr ờng SXKD
Môi tr ờng SXKD
Môi tr
ờng
SX
KD
Môi tr
ờng
SX
KD
Hệ thống thông tin dự báo
Quản lý kinh tế
DB
PTriển
KH-CN
DB
NCầu
T Tr ờng
DB
HTác
KTế
DB
Cạnh
Tranh
Môi tr ờng SXKD
Môi tr ờng SXKD
Môi tr
ờng
SX
KD

Môi tr
ờng
SX
KD
Hệ thống thông tin dự báo
Quản lý kinh tế
DB
PTriển
KH-CN
DB
NCầu
T Tr ờng
DB
HTác
KTế
DB
Cạnh
Tranh
Môi tr ờng SXKD
Môi tr ờng SXKD
Môi tr
ờng
SX
KD
Môi tr
ờng
SX
KD
Hệ thống thông tin dự báo
Quản lý kinh tế

DB
PTriển
KH-CN
DB
NCầu
T Tr ờng
DB
HTác
KTế
DB
Cạnh
Tranh
Môi tr ờng khoa học
Môi tr ờng khoa học
Môi tr
ờng
khoa
học
Môi tr
ờng
khoa
học
Hệ thống thông tin khoa học
Quản lý kinh tế
KH Cỏ
Bản
Khoa học
kỹ thuật

Khoa

học
kinh tế

Khoa
học
nhân
văn
Hệ thống thông tin kế hoạch bao gồm toàn bộ các thông tin về công tác kế hoạch hoá của doanh
nghiệp. Các kế họch đợc đề cập đến ở 3 mức độ: KHCL, KHTH, KHTN.
7.4.4. Hệ thống thông tin thực hiện
DB
Cạnh
Tranh
Môi tr ờng SXKD
Môi tr ờng SXKD
Môi tr
ờng
SX
KD
Môi tr
ờng
SX
KD
Hệ thống thông tin kế hoạch
Quản lý kinh tế
KH
Chiến l
ợc
KH
trung

hạn
KH
tác
nghiệp
Hệ thống thông tin thực hiện sử dụng các công cụ thống kê và kế toán để kiểm tra, đánh giá, phân
tích các quá trình thực hiện kế hoạch theo thời gian. Trên cơ sở các số liệu đó mà cán bộ lãnh đạo có
thể ra các quyết định điều chỉnh.
Môi trờng SXKD
Môi
trờng
SX
KD
Môi
trờng
SX
KD
Thống

Kế
Toán
Phân tích đánh giá mức độ thực hiện
kế hoạch sx kinh doanh
Lãnh đạo
Quyết định điều chỉnh

×