Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu, chế tạo vật liệu khoáng sét anion (anionic clay - hydrotalcite) và khả năng hấp phụ trao đổi phenol trong nước đồ án tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 72 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VẬT LIỆU KHOÁNG SÉT ANION
( ANIONIC CLAY – HYDROTALCITE) VÀ KHẢ NĂNG
HẤP PHỤ TRAO ĐỔI PHENOL TRONG NƢỚC


Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành : Công nghệ Kỹ thuật Hóa học
Chuyên ngành: Hóa dầu

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Dung
PGS.TS. Nguyễn Văn Thông
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Châu Tây
MSSV: 1052010184 Lớp: DH10H1



Bà Rịa- Vũng Tàu, năm 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VẬT LIỆU KHOÁNG SÉT ANION
( ANIONIC CLAY – HYDROTALCITE) VÀ KHẢ NĂNG
HẤP PHỤ TRAO ĐỔI PHENOL TRONG NƢỚC


Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành : Công nghệ Kỹ thuật Hóa học
Chuyên ngành: Hóa dầu

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Dung
PGS.TS. Nguyễn Văn Thông
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Châu Tây
MSSV: 1052010184 Lớp: DH10H1



Bà Rịa- Vũng Tàu, năm 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI

ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban
hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng
Trường Đại học BR-VT)

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ CHÂU TÂY Ngày sinh: 12/04/1992
MSSV : 1052010184 Lớp: DH10H1
Địa chỉ : 947A, Bình Giã, P.10, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
E-mail :
Trình độ đào tạo : Đại học
Hệ đào tạo : Chính quy
Ngành : Công nghệ Kỹ thuật Hóa học
Chuyên ngành : Hóa dầu
1. Tên đề tài: Nghiên cứu, chế tạo vật liệu khoáng sét anion (anionic–clay hydrotalcite)
và khả năng hấp phụ trao đổi phenol trong nước.
2. Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Dung
PGS.TS Nguyễn Văn Thông
3. Ngày giao đề tài: 10/02/2014
4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 06/07/2014
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 07 năm 2014
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


TRƢỞNG BỘ MÔN TRƢỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan:
 Những nội dung trong bài cáo cáo này là do em thực hiện dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của cô Nguyễn Thị Dung và thầy Nguyễn Văn Thông.
 Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.
 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Vũng tàu, tháng 07 năm 2014
SVTH
Nguyễn Thị Châu Tây


















LỜI CẢM ƠN



Lời đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Dung
và PGS.TS Nguyễn Văn Thông đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu để thực hiện đề tài này.
Xin gửi lời cám ơn quý Cô, Chú và các anh chị phòng Hóa lý- Hóa phân tích,
Viện Hóa học Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ
án này.
Cảm ơn quý thầy, cô khoa Hóa học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học
Bà Rịa Vũng Tàu đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu để giúp em trang bị
kiến thức cần thiết trong thời gian em học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trong hội đồng chấm đồ
đã dành chút thời gian quý báu để đọc và đưa những lời nhận xét giúp em hoàn thiện
hơn về đồ án này.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã tiếp thêm niềm tin, nghị lực và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian qua.
Xin ghi lại đây lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 07 năm 2014
SVTH
Nguyễn Thị Châu Tây

-i-

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1- TỔNG QUAN 3

1.1. Khái niệm, cấu trúc và tính chất Hydrotalcite 3
1.1.1. Giới thiệu hydrotalcite 3
1.1.2. Cấu trúc và đặc điểm 3
1.1.3. Một số tính chất 4
1.2. Các phương pháp điều chế 7
1.2.1. Phương pháp muối – oxit 7
1.2.2. Phương pháp xây dựng lại cấu trúc 7
1.2.3. Phương pháp muối- bazơ 8
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế tạo hydrotalcite 9
1.3.1. Ảnh hưởng của pH thay đổi 9
1.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 10
1.3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ các kim loại 10
1.4. Các phương pháp xác định cấu trúc và tính chất hóa lý của hydrotalcite 10
1.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X 10
1.4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 12
1.4.3. Phương pháp so màu 12
1.5. Xác định điểm điện tích không (PZC) của HT 13
1.6. Tổng quan về hấp phụ 14
1.6.1. Phân loại 14
1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ 17
1.6.3.Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 17

-ii-

Chƣơng 2- PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Phương tiện nghiên cứu 20
2.1.1. Hóa chất chính 20
2.1.2. Dụng cụ 20
2.1.3. Thiết bị 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21

2.2.1. Điều chế HT chứa anion xen cài là Axetat ( HT-Ax) 21
2.2.2. Nghiên cứu điều kiện điều chế HT-Ax 22
2.3. Xác định cấu trúc và tính chất của HT đã chế tạo 24
2.3.1. Nhiễu xạ tia X 24
2.3.2. Phổ hồng ngoại IR 24
2.4. Thí nghiệm xác định điểm điện tích không (điểm đẳng điện) PZC của HT 24
2.5. Thí nghiệm khả năng hấp phụ phenol của hydrotalcite 24
2.5.1. Xây dựng đường chuẩn phenol 24
2.5.2. Thí nghiệm ảnh hưởng của quá trình già hóa liên tục và gián đoạn đến tính
chất của vật liệu HT 25
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axetat trong quá trình điều chế HT 26
2.5.4. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trong quá trình hấp phụ phenol của HT 26
2.5.5. Thí nghiệm ảnh hưởng của pH trong quá trình hấp phụ phenol của HT 26
Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. Chế tạo vật liệu HT 27
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện già hóa đến cấu trúc của vật liệu 27
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Axetat đến cấu trúc vật liệu HT 31
3.4. So sánh phổ của mẫu NO
3
và Axetat 35
3.5. Khảo sát khả năng hấp phụ phenol của HT 38

-iii-

3.5.1. Điểm đẳng điện PZC 38
3.5.2. Đường chuẩn phenol 39
3.5.3. Khảo sát khả năng hấp phụ theo nồng độ phenol 40
3.5.4. Khảo sát khả năng hấp phụ phenol theo thời gian 41
3.5.5. Khảo sát khả năng hấp phụ phenol theo pH 42
3.6. Nghiên cứu động học hấp phụ 42

3.6.1. Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 42
3.6.2. Đường chuẩn Freundlich 44
Chƣơng 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
4.1. Kết luận 46
4.2. Kiến nghị 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC 50


-iv-

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

HT: Hydrotalcite
HT-Ax-1.75 : Hydrotalcite nghiên cứu với nồng độ Axetat là 1.75M
IR : Infrared Spectroscopy – Phổ hồng ngoại.
PZC (pI) : Point of Zero charge – Điệm điện tích không (Điểm đẳng điện).
XRD : X-Ray Diffraction – nhiễu xạ tia X


-v-

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn để phân biệt hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lý 15
Bảng 2.1. Cách thiết lập đường chuẩn 25
Bảng 3.1. Các mẫu HT đã được điều chế 27
Bảng 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến cấu trúc vật liệu 31
Bảng 3.3. Thí nghiệm 1 khảo sát để tìm điểm PZC 38
Bảng 3.4. Thí nghiệm 1 khảo sát để tìm điểm PZC 38
Bảng 3.5. Đo độ hấp phụ Abs của hợp chất phenol 39

Bảng 3.6. Khảo sát hàm lượng phenol hấp phụ theo nồng độ 40
Bảng 3.7. Khảo sát hàm lượng phenol hấp phụ theo thời gian 41
Bảng 3.8. Thí nghiệm 1 khảo sát theo pH 42
Bảng 3.9. Thí nghiệm 2 khảo sát theo pH 42
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát xây dựng đường chuẩn 42
Bảng 3.11. Các thông số hấp phụ theo Langmuir 43
Bảng 3.12. Các thông số hấp phụ Freundlich 44






-vi-

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mạng Brucite (a) , Mạng HT (b), Vị trí nguyên tử (c) 3
Hình 1.2. Mô hình cấu trúc của vật liệu Hydrotalcite 4
Hình 2.1. Mô hình thí nghiệm chế tạo HT 22
Hình 2.2. Quy trình điều chế Hydrotalcite 23
Hình 3.1. Phổ XRD của mẫu HT- Ax-1.75 liên tục 28
Hình 3.2. Phổ XRD của mẫu HT- Ax-1.75gián đoạn 29
Hình 3.3. Phổ XRD của mẫu HT- Ax – 1.75 29
Hình 3.4. Phổ IR của HT –Ax-1.75 30
Hình 3.5. Phổ XRD của HT-Ax-1.75 và HT-Ax-0.3 32
Hình 3.6. Phổ XRD của HT-Ax-0.5 và HT-Ax-0.1 33
Hình 3.7. Phổ XRD của HT- NO
3
và HT-Ax-0.1 35

Hình 3.8. Phổ IR của HT- NO
3
và HT-Ax-0.1 36
Hình 3.9. Đồ thị sự phụ thuộc của pH
i
vào pH 38
Hình 3.10. Đường chuẩn phenol 39
Hình 3.11. Đồ thị theo dõi sự thay đổi của hàm lượng phenol theo nồng độ 40
Hình 3.12. Đồ thị theo dõi sự thay đổi của hàm lượng phenol theo thời gian 41
Hình 3.13. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 43
Hình 3.14. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Frenudlich 44

Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -1- Khoa HH & CNTP
LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài: Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự
gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh
thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô
nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở
sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và
thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Mức độ ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ gốc phenol ở các khu công nghiệp,
khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung với những ngành nghề khác nhau như ngành
thuộc da , ngành giấy , ngành nhựa cao su hóa dầu pha chế thuốc BVTV… là rất lớn.
Vì vậy việc lọai bỏ và giảm thiểu những chất độc hại hữu cơ gốc phenol trong nước
thải trước khi xả ra môi trường là rất cần thiết.
Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để tách loại
các kim loại nặng ra khỏ i mô i trường nước. Một trong các phương pháp đang được
nhiều người quan tâm hiện nay là sử dụng các vật liệu hấp phụ [3,19,20]. Phương

pháp này có ưu điểm là sử dụng nguồn vật liệu rẻ tiền, dễ chế tạo và không đưa thêm
vào môi trường các tác nhân độc hại khác.Một trong các vật liệu hấp phụ được quan tâm
là Hydrotalcite.
Tình hình nghiên cứu: Hydrotalcite hay còn gọi là hydroxit màng kép là một
trong những vật liệu công nghệ cao có triển vọng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau và đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Loại vật liệu này có thể
được tổng hợp từ muối kim loại, độ tinh khiết cao, an toàn cho sức khỏe và chi phí
hợp lý. HT có đặc tính quan trọng là chúng có diện tích bề mặt và dung lượng hấp thu
anion lớn. vì vậy, HT được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm
các anion độc hại như asen, nitrat, anion hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật ; dung làm
chất phụ gia chống cháy trong ngành công nghiệp chất dẻo, vật liệu chiết quang trong
công nghệ sản xuất kính, trong y dược làm chất kháng axit. Gần đây, loại vật liệu này
được nghiên cứu để làm chất mang cho phân bón nano chậm tan (đạm, lân) và thuốc
bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường. Ở Việt Nam, hầu như chưa có các công
trình nghiên cứu sâu về tổng hợp và ứng dụng HT trong các lĩnh vực nông nghiệp [8].

Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -2- Khoa HH & CNTP
Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu: “Chế tạo vật liệu khoáng sét
anion ( anionic clay – hydrotalcite) và khả năng hấp phụ trao đổi phenol trong
nước”. Với mục đích nghiên cứu: Chế tạo được vật liệu Hydrotalcite lớp kép trên cơ
sở hai kim loại Mg và Al với anion xen cài ban đầu là CH
3
COO
-
và nghiên cứu khả
năng hấp phụ trao đổi phenol trong nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
hiện nay.
Nội dung nghiên cứu tập trung những vấn đề sau:
 Điều chế vật liệu Hydrotalcite chứa anion Axetat bằng phương pháp kết tủa

dung dịch hỗn hợp muối Mg
2+
và Al
3+
vào dung dịch CH
3
COO
-
trong khoảng
pH từ 8-8.5.
 Xác định các đặc trưng hóa lý của sản phẩm bằng các phương pháp lý hóa
(nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại IR, PZC…).
 Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol của vật liệu đã điều chế và các yếu tố ảnh
hưởng (pH, điều kiện già hóa liên tục hoặc gián đoạn, nồng độ ion CH
3
COO
-
)
Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Đồ ợc thực hiện tại Viện Công nghệ Hóa họ ện Hàn
Lâm Khoa học và Công nghệ Việ ố 1 Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, Thành
phố Hồ Chí Minh và trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, địa chỉ 951 Bình Giã, Phường
10, Tp Vũng Tàu.


Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT

Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -3- Khoa HH & CNTP
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm, cấu trúc và tính chất Hydrotalcite [1-5,13-15]
1.1.1. Giới thiệu hydrotalcite
Để hiểu được cấu trúc của Hydrotalcite, cần hiểu được cấu trúc của khoáng
Brucite, Mg(OH)
2
. Mặt tám cạnh có Mg
2+
( có 6 kết hợp với –OH) kết hợp với nhau
tạo thành các lớp vô hạn. Các lớp lại xếp chồng lên nhau và liên kết bằng liên kết
hydro [13].
Khi các ion Mg
2+
được thay bằng các ion hóa trị III là Al
3+
mà bán kính không
quá khác nhau, vì vậy có dư một điện tích dương và được bổ sung điện tích bằng các
anion năm xen trong các lớp xen giữa giống Brucite . Do đó, các tính năng chính của
Hydrotalcite cơ bản giống tấm Brucite.

Hình 1.1. Mạng Brucite (a) , Mạng HT (b), Vị trí nguyên tử (c)
Giữa các lớp cation kim loại với các anion tương tác nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Giữa các phân tử nước với các anion tương tác nhau bằng liên kết hydro làm cho cấu
trúc hydrotalcite có độ bền vững nhất định.
1.1.2. Cấu trúc và đặc điểm [1-5]
Hydrotalcite có cấu tạo lớp:
 Lớp hydroxit là hỗn hợp của các hydroxyt của kim loại hóa trị 2 và 3 trong đó
một phần kim loại hóa trị 2 được thay thế bằng kim loại hóa trị 3 nên mang điện tích

dương, tại đỉnh là các nhóm OH, tâm là các kim loại, có cấu trúc tương tự như cấu trúc
brucite trong tự nhiên .
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -4- Khoa HH & CNTP
 Lớp xen giữa là các anion mang điện tích âm và các phân tử nước nằm xen giữa
lớp hydroxyt trung hòa lớp điện tích dương của lớp hydroxyt [3].







Hình 2.2. Mô hình cấu trúc của vật liệu Hydrotalcite
Công thức tổng quát của hydrotalcite: [M
II
1-x
M
III
x
(OH)
2
A
n-
x/n
].nH
2
O
 Me
II

là những kim loại hóa trị II gồm: Mg, Zn, Ni, Cu, Fe, Ca
 Me
III
là những kim loại hóa trị III gồm: Al, Fe, Cr
 A là các anion như:
 Halogenua: F
-
, Cl
-
, Br
-

 Gốc axit vô cơ có chứa oxy: NO
3-
, CO
3
2-
, SO
4
2-

 Phức anion NiCl
4
-
, Fe(CN)
6
4-

 Anion hữu cơ polyme: oxalat (
-

OOC-COO
-
), acrylat (CH
2
=CHCOO
-
)…
1.1.3. Một số tính chất [3,4,5,6]
Vùng không gian giữa các lớp hydroxit gồm có các anion và các phân tử nước sắp
xếp một cách hỗn độn. Điều này đã tạo ra những tính chất đặc trưng của các dạng
hydrotalcite.
a. Tính trao đổi ion
Đây là một trong những tính chất quan trọng của các hợp chất lớp kép hydroxit.
Dạng cấu trúc này có khả năng trao đổi một lượng lớn anion bên trong bằng những
anion khác ở các trạng thái khác nhau.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -5- Khoa HH & CNTP
Phản ứng trao đổi ion được phát hiện do sự thay đổi giá trị của khoảng cách giữa
hai lớp hydroxit kế cận, sự thay đổi này có liên hệ với hình dạng và mật độ điện tích
của các anion tương ứng.
Do có cấu trúc lớp với các anion đan xen vào chỗ trống, HT có khả năng phân tán
anion rất lớn và trở thành một trong những loại chất chủ yếu để trao đổi ion.
Phản ứng trao đổi ion thường ở các dạng sau:
[M
II
– M
III
– A] + X = [M
II
– M

III
– X] + A
-
Theo nhiệt động học, sự trao đổi ion trong HT phụ thuộc chủ yếu vào tương tác
tĩnh điện giữa các lớp hydroxit tích điện dương với anion trao đổi và năng lượng tự do
thấp nhất của sự hydrat hóa anion trao đổi.
Sự trao đổi ion còn có sự ưu tiên đối với các ion có trong mạng lưới tinh thể vật
liệu chất hấp phụ rắn, hoặc ít ra có cấu tạo giống với một trong những ion tạo ra mạng
lưới tính chất của chất hấp phụ, khi đó sự hấp phụ được xem như là sự kết tinh (hình
thành mạng lưới mới).
Theo tác giả [4],[5], để có thể trao đổi hoàn toàn, dung dịch huyền phù
hydrotalcite được khuấy liên tục với lượng dư anion cần trao đổi (10-12 lần).
Sự trao đổi anion phụ thuộc vào:
- Tương tác tĩnh điện của lớp Hydroxit với các anion cần xen giữa và năng lượng
tự do của các anion cần trao đổi.
- Ái lực của lớp Hydroxit với các anion cần trao đổi trong dung dịch và ái lực của
lớp Hydroxit với các anion xen cài.
- Hằng số cân bằng trao đổi tăng khi bán kính anion trao đổi giảm, trao đổi ion sẽ
thuận lợi trong dung dịch có nồng độ cao.
- Anion hóa trị II được ưu tiên hơn các anion hóa trị I và thời gian trao đổi cũng
nhanh hơn.
- Khoảng cách của lớp xen giữa trong HT.
- Khả năng trao đổi còn phụ thuộc vào pH của dung dịch chứa anion.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -6- Khoa HH & CNTP
b. Trạng thái hydrat hóa
Ở một nhiệt độ nhất định, khi áp suất hơi bão hòa của nước đạt cân bằng, HT
chứa một lượng nước xác định trong cấu trúc. Những phân tử nước phân bố giữa các
lớp hydroxit được gọi là nước cấu trúc (nước trong mạng), những phân tử nước này
đóng góp vào tổng thành phần hóa học của sản phẩm. Những phân tử nước kết tinh

hấp phụ trên bề mặt của vi tinh thể. Khi độ ẩm khoảng 50% HT có từ 3-5 lớp nước,
tinh thể và khi độ ẩm đạt đến 95% HT có khoảng 20 lớp nước tinh thể [4].
Thông thường, sự xử lý nhiệt có khả năng không khử nước một cách hoàn toàn vì
sự khử nhóm hydroxit của HT trong mạng là khó khăn hơn. Như vậy trạng thái hydrat
hóa của hydrotalcite khác với trạng thái tinh thể của chúng, sự hydrat hóa ngoài mạng
có thể giải thích bởi kích thước tinh thể bằng ảnh chụp TEM [6].
c. Trạng thái tinh thể của hydrotalcite
Với những loại khoáng sét anion tổng hợp, ta thu được hợp chất vi tinh thể, có
những hợp chất mỏng khoảng 0.3-0.6 µm (Reiche, Kang 1986) các vi tinh thể vĩ mô
chỉ có ở các hợp chất tự nhiên.
Hệ [Zn-Cr-Cl] có kích thước tinh thể trung bình là 2000x2000x200 Å .
d. Tính bazơ của HT sau nung ( HTC)
Sau khi nung, HTC/ CO
3
bị mất các phân tử nước xen giữa và khi CO
2
thoát ra,
hình thành nên những tâm bazơ : O
2-
trên bề mặt, tâm O
2
gần nhóm hydroxyl có cấu
trúc M
2+
1-x
M
3+
x
(O)


1+x/2

. Trong dung dịch các anion này có khả năng tái tạo lại cấu trúc
lớp với các anion khác.
Điển hình cho tính hấp phụ của HTC/CO
3
là HT được điều chế từ Al và Mg có
công thức như sau:
[Mg
1-x
Al
x
(OH)
2
] (CO
3
)
x/2
. Z H
2
O ( HT/[MgAl – CO
3
)
Phương trình tái tạo cấu trúc lớp như sau:
[Mg
1-x
Al
x
O
1+x/2


+ x/nA
n-
+ (1+ x/2+m) H
2
O [Mg
1-x
Al
x
(OH)

2

A
n-

x/n
. mH
2
O
Với A
n-
là anion cần hấp phụ.
HTC hấp phụ với các anion hình thành lớp xen giữa, HTC không có khả năng trao
đổi cation Mg
2+
và Al
3+
ở các tâm bát diện do lực liên kết tạo phức lớn.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT

Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -7- Khoa HH & CNTP
Các HTC hấp phụ trong môi trường nước nên chịu tác động của nhiều yếu tố như:
pH, các ion, hợp chất lạ.
1.2. Các phƣơng pháp điều chế HT [2,6,7]
Do có thể ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau, nên đã có nhiều công
trình nghiên cứu điều chế các hợp chất kiểu hydrotalcite.
Hydrotalcite có thể điều chế trực tiếp từ các dung dịch muối kim loại, oxit kim loại
này hay điều chế từ những khoáng chất tự nhiên bằng cách trao đổi anion hay nung để
sắp xếp lại cấu trúc.
1.2.1. Phƣơng pháp muối – oxit
Phương pháp này được sử dụng lần đầu tiên bởi Boehm, Steinle và Vieweger vào
năm 1977 để điều chế [Zn – Cr – Cl]. Quá trình thực nghiệm bao gồm việc tạo thành
một huyền phù của ZnO với một lượng dư dung dịch muối CrCl
3
trong vài ngày ở
nhiệt độ phòng.
Năm 1981 cũng với những hợp chất trên Lal và Howe đã điều chế bằng cách cho
dung dịch CrCl
3
và ZnO (ở dạng bột nhão) hỗn hợp được khuấy trong vòng 10 giờ.
Tuy nhiên, không thu được sản phẩm tinh khiết do vẫn còn lại một lượng ZnO trong
sản phẩm cuối [1].
Phản ứng chung của phương pháp này là:
M
II
O + xM
III
A
n-
3/n

+ (m + 1) H
2
O = M
II
1-x
M
III
x
(OH)
2
.mH
2
O + xMe
II
X
n
2/n
Phương pháp muối – oxit còn được dùng điều chế các loại HTC khác như
[Zn – Al – Cl]; [Zn – Cr – Cl]; [Zn – Cr – NO
3
]; [Zn – Al – NO
3
]
Như hệ [Zn – Cr – Cl] được điều chế bởi phản ứng:
3ZnO + CrCl
3
+ (n + 3)H
2
O Zn
2

Cr(OH)
6
.nH
2
O + ZnCl
2
1.2.2. Phƣơng pháp xây dựng lại cấu trúc [7]
Được đề nghị năm 1983 bởi Miyata, dung dịch rắn Mg
1-3x/2
Al
x
O được điều chế
bằng cách nung hydrotalcite [Mg – Al – CO
3
] trong khoảng nhiệt độ 500-800
o
C sau đó
hỗn hợp được hydrat hóa trong dung dịch nước chứa cation khác tạo thành một HTC
mới.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -8- Khoa HH & CNTP
Phương pháp này chủ yếu dựa trên sự nung ở nhiệt độ cao của một HTC ban đầu.
Hỗn hợp oxit sau khi nung được hydrat hóa trở lại với một anion khác để tạo thành
một pha HTC mới.
Bên cạnh một số HTC cũng được điều chế bằng phương pháp trao đổi anion hữu
cơ, anion dạng polyoxometalic
1.2.3. Phƣơng pháp muối – bazơ
Năm 1992 Feikenecht và Geber lần đầu tiên tổng hợp hỗn hợp 2 hydroxit [Mg –
Al – CO
3

] bởi phản ứng hỗn hợp muối của hai kim loại trên với một dung dịch baz của
một kim loại kiềm. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong điều chế
HTC của hai (hoặc lớn hơn) cation kim loại hóa trị II và kim loại hóa trị III.
Phương pháp tổng hợp này là một sự kết tủa đồng thời các hydroxit của hai (hay
nhiều hơn) cation kim loại hóa trị II và kim loại hóa trị III (phương pháp đồng kết tủa).
Sau Feitkenecht và Geber phương pháp này được tiếp tục phát triển dựa trên sự
thay đổi các thông số như: nồng độ các chất, điều kiện lọc, rửa và sự điều chỉnh pH.
Đây chính là những yếu tố quyết định sự hình thành của HTC.
Ưu điểm:
 Có thể điều chế được trực tiếp sản phẩm HTC có cấu tạo xác định;
 Sự đồng kết tủa trong dung dịch anion chọn lựa;
 Tinh thể có độ bền vững cao, đồng nhất về cấu trúc và ít lẫn tạp chất.
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để điều chế LDH bao gồm kết
tủa đồng thời các hydroxit của hai hay nhiều cation kim loại hóa trị II và hóa trị III.
Phương pháp này hiện nay đã được củng cố chắc chắn, trong đó, cấu trúc và các
tính chất hóa- lý của các sản phẩm được điều chế bởi sự đồng kết tủa. Tuy nhiên, cấu
trúc và tính chất hóa lý của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp
kết tủa, nhiệt độ và thời gian già hóa, độ tinh khiết, lọc, rửa ion và sấy khô.
Trong đồ án này, tôi chọn phương pháp đồng kết tủa bởi thành phần xác định, có
sự linh hoạt trong phạm vi sử dụng các hỗn hợp hydroxit, đồng thời có thể ổn định một
cách dễ dàng bằng tỷ lệ thích hợp muối của kim loại tương ứng và có thể thực hiện
trong mô hình phòng thí nghiệm tại cơ sở.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -9- Khoa HH & CNTP
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chế tạo hydrotalcite [1,7,8,9]
1.3.1. Ảnh hƣởng của pH thay đổi
a. Kết tủa với pH tăng
pH được điều chỉnh bằng cách chuẩn độ điện thế một dung dịch hỗn hợp muối kim
loại bằng dung dịch bazơ của kim loại kiềm hoặc muối cacbonat của kim loại kiềm.
Hệ [Zn – Cr – Cl] đã được điều chế bằng cách thêm dung dịch NaOH với nồng độ

không đổi vào hỗn hợp dung dịch ZnCl
2
và CrCl
3
(De Roy 1991).
b. Kết tủa với pH giảm
Thêm hỗn hợp dung dịch muối kim loại có tính axit vào dung dịch muối NaOH.
Phương pháp này được Bish và Brinley (năm 1977) dùng để điều chế [Ni – Al – CO
3
]
bằng cách thêm vào hỗn hợp dung dịch NaOH đã bão hòa CO
2
một lượng xác định
hỗn hợp dung dịch muối NiCl
2
và AlCl
3
phương pháp này cho sản phẩm có độ tinh
khiết thấp. Trong cả hai trường hợp trên đều phải xử lý thủy nhiệt để hoàn thiện cấu
trúc
c. Điều chế ở pH không đổi
Đây là một trong những phương pháp thông dụng để điều chế những loại khoáng
sét anion tổng hợp khác nhau. Dung dịch hỗn hợp hai muối kim loại hóa trị II và hóa
trị III, được thêm vào với tốc độ xác định trong dung dịch tính kiềm được giữ cho pH
không đổi. Các chất tham gia phản ứng được hòa trộn với tốc độ không đổi. Có thể
điều chỉnh đồng thời các yếu tố: tốc độ thêm vào của dung dịch hỗn hợp hai muối kim
loại, pH và nhiệt độ kết tủa.
Với hợp chất [Zn – Al – Cl] khoảng pH để thu được sản phẩm có cấu trúc dạng
hydrotalcite là từ 6.0 đến 10.0 trong đó pH tối ưu là 7.0 đến 9.0 ở pH thấp hơn, ta thu
được một hợp chất vô định hình. Trong khi pH cao hơn, những tinh thể Zn(OH)

2
dạng
brucite tồn tại cùng pha với HTC.
Với hợp chất [Mg – Al – Cl] khoảng pH để thu được sản phẩm có cấu trúc dạng
hydrotalcite là từ 8.0 đến 10.0
pH tối ưu có thể thay đổi tùy theo điều kiện bền của hỗn hợp hydrotalcite của kim
loại hóa trị II và kim loại hóa trị III thuộc trong vùng pH nào.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -10- Khoa HH & CNTP
Điều chế hydrotalcite bằng phương pháp đồng kết tủa (pH không đổi), sản phẩm
có:
- Độ kết tinh, mức độ đồng nhất và pha tinh khiết hơn;
- Phân bố kích thước và bán kính trung bình của hạt ít bị ảnh hưởng bởi xử lý
thủy nhiệt, là giai đoạn dài nhất trong quá trình điều chế hydrotalcite;
- Diện tích bề mặt và bán kính trung bình lỗ xốp cao hơn phương pháp điều chế
hydrotalcite ở pH thay đổi.
1.3.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ
Trong nhiều trường hợp theo tác giả [9], các yếu tố như: pH tối ưu, thời gian già
hóa thích hợp cũng không tạo được pha HTC kết tinh tốt, khi đó xử lý nhiệt giúp cải
thiện sự kết tinh của pha vô định hình hoặc của vật liệu kết tinh không tốt.
Phản ứng đồng kết tủa chủ yếu được thực hiện ở nhiệt độ phòng. Do đó xử lý thủy
nhiệt sau khi kết tủa thường có ảnh hưởng hơn. Xử lý thủy nhiệt dựa trên sự tạo hơi
nước một cách mãnh liệt để cải tạo tinh thể HTC. Nhưng nhiệt độ của quá trình phải
không quá cao để tránh HTC bị phân hủy.
1.3.3. Ảnh hƣởng của tỉ lệ các kim loại [8]
Tùy theo tỉ lệ kim loại được thay thế ở nút mạng tinh thể, cấu trúc có thể là bát
diện hoặc lục diện. Tỉ lệ Me
II
/Me
III

là 1:1 có cấu trúc bát diện, các tỉ lệ Me
II
/Me
III
khác
là cấu trúc lục diện

(x là tỉ lệ mol của kim loại)
1.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc và tính chất hóa lý của hydrotalcite
[6, 7, 9, 10, 11]
1.4.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X
Tia X là bức xạ điện từ của bước sóng 1 Å (10
-10
m), tương đương với kích
thước của một nguyên tử. Nó xuất hiện trong phổ điện từ, ở khoảng giữa tia  và tia
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -11- Khoa HH & CNTP
cực tím. Nhiễu xạ tia X được sử dụng trong hai lĩnh vực chính: nhận biết đặc điểm của
tinh thể vật liệu và xác định cấu trúc của vật liệu.
Sự phát xạ tia X hầu hết được sử dụng bởi sự phát xạ của Cu với hằng số phát xạ
K = 1.5418 Å. Máy hoạt động trên nguyên tắc thay đổi góc  để tạo tia nhiễu xạ. Mẫu
được quay với tốc độ nhất định và đầu dò quay nhanh gấp đôi mẫu để đảm bảo khi
mẫu quay được một góc  thì đầu dò quay một góc 2.
Nếu tia X chiếu vào nguyên tử làm các điện tử dao động xung quanh vị trí cân
bằng của chúng, khi điện tử bị hãm thì phát xạ tia X. Quá trình hấp thụ và tái phát bức
xạ điện tử này được gọi là tán xạ, hay nói cách khác photon của tia X bị hấp thụ bởi
nguyên tử và photon khác có cùng năng lượng được tạo ra.
Khi không có sự thay đổi về năng lượng giữa photon tới và photon phát xạ thì tán
xạ là đàn hồi, ngược lại nếu mất năng lượng photon thì tán xạ không đàn hồi.
Khi hai sóng rọi vào nguyên tử ( có nhiều điện tử) mà chúng bị tán xạ bởi điện tử

theo hướng tới . Hai sóng phản xạ theo hướng tới cùng pha tại mặt phẳng tới vì chúng
có cùng quãng đường đi trước và sau tán xạ.Nếu cộng hai sóng này sẽ được một sóng
có cùng bước sóng nhưng có biên độ gấp đôi. Các sóng tán xạ theo các hướng khác sẽ
không cùng pha tại mặt sóng nếu hiệu quang trình không bằng một số nguyên lần bước
sóng. Nếu ta cộng hai sóng này thì biên độ sẽ nhỏ hơn biên độ sóng tán xạ theo hướng
tới.
Như vậy, các sóng tán xạ từ mỗi nguyên tử sẽ giao thoa với nhau, nếu các sóng
cùng pha thì xuất hiện giao thoa tăng cường, nếu lệch pha 1800 thì giao thoa triệt tiêu.
Từ phổ nhiễu xạ X, người ta có thể biết cách sắp xếp các nguyên tử trong trạng
thái tinh thể, các hằng số mạng và các góc. Đây là công cụ quan trọng nhất được dùng
trong hóa học chất rắn và khoa học vật liệu.
Phương pháp nhiễu xạ tia X còn cho phép xác định kích thước trung bình của tinh
thể theo công thức Scherrer.


180
cos

D
K
D

Trong đó:
D: kích thước của tinh thể (Å)
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -12- Khoa HH & CNTP
K: hệ số tinh thể

: bước sóng phát xạ (1.54 Å)
D


: chiều rộng nửa pic (độ)
: Góc Bragg (độ).
1.4.2. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR)
Phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại là một trong những kỹ thuật phân tích
rất hiệu quả. Một trong những ưu điểm quan trọng nhất của phương pháp phổ hồng
ngoại vượt hơn những phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng
hưởng từ điện tử vv…) là phương pháp này cung cấp thông tin về cấu trúc phân tử
nhanh, không đòi hỏi các phương pháp tính toán phức tạp. Kỹ thuật này dựa trên hiệu
ứng đơn giản là: các hợp chấp hoá học có khả năng hấp thụ chọn lọc bức xạ hồng
ngoại. Sau khi hấp thụ các bức xạ hồng ngoại, các phân tử của các hơp chất hoá học
dao động với nhều vận tốc dao động và xuất hiện dải phổ hấp thụ gọi là phổ hấp thụ
bức xạ hồng ngoại.
Phổ hồng ngoại là phương pháp hữu hiệu để phát hiện nước trong muối vô cơ. Các
phân tử nước có thể là nước kết tinh hoặc tinh thể, với nước kết tinh có vùng hấp thu
từ 3650-3200 cm
-1
(dao động hóa trị đối xứng và không đối xứng) và 1640-1600 cm
-1

(dao động biến dạng OH) . Dao động mạng lưới của M-O và M-OH có thể được nhận
ra ở dưới 1000 cm
-1
.
1.4.3. Phƣơng pháp so màu
Màu sắc của một vật mà ta nhận thấy được là các bức xạ cản lại không bị hấp phụ.
Mỗi màu có một bước sóng cực đại mà tại đó độ hấp thụ phụ thuộc vào nồng độ của
chất mang màu.
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi trường vật chất thì cường độ
của tia sáng ban đầu (Io) sẽ bị giảm đi chỉ còn là I

So sánh cường độ màu của dung dịch cần xác định với cường độ màu của dung
dịch chuẩn đã biết nồng độ. Điều kiện: cả hai dung dịch trên phải có nồng độ nằm
trong khoảng tuân theo định luật Beer.

Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT
Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -13- Khoa HH & CNTP
C
x
 A
x

C
tc
 A
tc

Phương pháp này có thể xác định được lượng nhỏ của các chất, tốn ít thời gian so
với các phương pháp hóa học khác.
Phương pháp đường chuẩn: Đó là phương pháp sử dụng dung dịch chuẩn độ để
xác định đường chuẩn hồi quy tuyến tính. Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng:
y = ax+b. Đó là dùng chất chuẩn độ pha thành các dung dịch có nồng độ khác
nhau (từ 5-10 nồng độ) rồi đo mật độ quang của các dung dịch đó, từ đó ta xây dựng
được phương trình hồi quy tuyến tính, đó là sự phụ thuộc giữa nồng độ và mật độ
quang của các chất. Ghi (lưu) đường thẳng đó lên máy.
Chú ý: Phương pháp này thuận tiện, đơn giản, không tốn kém nhưng độ chính xác
không được cao.
1.5. Xác định điểm điện tích không (PZC) của HT [5, 15]
Điểm đẳng điện của một oxit kim loại được định nghĩa là giá trị pH của dung
dịch mà tại đó bề mặt trung hòa không mang điện tích.
Trong hóa lý, điểm điện tích không PZC là một khái niệm về hiện tượng hấp

phụ, cho biết điều kiện khi mật độ điện tích trên bề mặt bằng 0. Thường PZC được xác
định ở pH của chất điện ly và gán cho chất nền hay hạt keo.
Giá trị pH được dùng để mô tả PZC chỉ áp dụng cho hệ H
+
/OH
-
, gọi là thế ion
xác định. Khi pH nhỏ hơn giá trị pH
PZC
, hệ được gọi là ở dưới PZC, khi ấy trong dung
dịch nước sẽ cho ion H
+
nhiều hơn ion OH
-
, vì vậy bề mặt chất hấp phụ mang điện tích
dương, kết quả sẽ hấp phụ anion tốt hơn. Ngược lại, khi pH lớn hơn giá trị pH
PZC
, hệ
được gọi là ở trên PZC, bề mặt chất hấp phụ mang điện tích âm, kết quả sẽ hấp phụ
cation tốt hơn.
Trong khoa học về bề mặt, PZC là một cơ sở quan trọng, ví dụ trong lĩnh vực
khoa học môi trường, PZC xác định được chất nền dễ dàng hấp phụ các ion có hại.
Bề mặt vật liệu có điện tích dương ở giá trị pH nhỏ hơn pH
PZC
thì bề mặt có thể
hấp phụ anion. Mặt khác, bề mặt vật liệu có điện tích âm ở giá trị pH lớn hơn pH
PZC

thì bề mặt có thể hấp phụ cation.
Đồ án tốt nghiệp đại học – Khóa 2010 – 2014 Trường ĐHBRVT

Ngành Công Nghệ Kỹ thuật Hóa học -14- Khoa HH & CNTP
Một vật liệu là tập hợp của nhiều khoáng vật khác nhau, vì vậy điểm PZC của
vật liệu đó là kết quả đo tổng hợp của các hỗn hợp đó. Kết quả này chỉ có thể biết
được bằng phương pháp đo thực nghiệm
1.6. Tổng quan về hấp phụ
Hấp phụ là sự tăng nồng độ khí (hay dung dịch) trên bề mặt phân chia pha (khí-
rắn, lỏng-rắn). Chất khí (hay dung dịch) là chất bị hấp phụ, chất rắn (hay chất lỏng)
hấp phụ gọi là chất hấp phụ. Hấp phụ xảy ra do lực hút tồn tại ở trên và gần sát bề mặt
trong các mao quản (lực Van der Waals, lực hóa trị). Mạnh nhất là các lực hóa trị, gây
nên hấp phụ hóa học tạo ra các hợp chất khá bền trên bề mặt, khó nhả gọi là hấp phụ
hóa học. Lực hấp phụ do lực hút phân tử Van der Waals tác dụng trong khoảng không
gian gần sát bề mặt gọi là hấp phụ vật lí. Một hiện tượng thường xảy ra trong hấp phụ
là từ pha khí ngưng tụ thành chất lỏng trong các mao quản nhỏ, nó xảy ra dưới tác
dụng của lực mao quản.
1.6.1. Phân loại
Quá trình hấp phụ được chia thành hấp phụ vật lý, hấp phụ hóa học và hấp phụ trao
đổi ion.
a. Hấp phụ vật lý
Lực hấp phụ có bản chất như lực tương tác phân tử hay Van der Waals. Hấp
phụ vật lý luôn thuận nghịch. Hấp phụ vật lý là hấp phụ không định vị, các phân tử
chất bị hấp phụ có khả năng di chuyển trên bề mặt chất hấp phụ.
Hấp phụ vật lý tự diễn ra, chất bị hấp phụ có xu hướng bám lên trên toàn bộ bề
mặt chất hấp phụ, nhưng quá trình này bị cản trở bởi quá trình ngược (giải hấp).
Ưu điểm của quá trình hấp phụ vật lý là quá trình thuận nghịch và không định
vị, điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi cần thi hồi chất bị hấp phụ có giá trị
hoặc cần hoàn nguyên chất hấp phụ đã bão hòa để tái sử dụng.
Một ưu điểm nữa là tốc độ hấp phụ diễn ra nhanh vì hầu như không có năng
lượng hoạt hóa.
b. Hấp phụ hóa học

×