Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

skkn một số biện pháp về công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý các lớp liên kết đào tạo tại trung tâm gdtx tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.18 KB, 18 trang )

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ CÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG
TÂM GDTX TỈNH THANH HÓA”

I-Đặt vấn đề
Trong một nhà trƣờng Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi
hoạt động của nhà trƣờng. Còn giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là “linh hồn” của lớp
học, là nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến bộ và thành cơng của lớp học.
Vai trị của GVCN đặc biệt quan trọng là vậy, cho nên để làm trịn trách nhiệm
của mình, GVCN phải đảm nhiệm một khối lƣợng lớn công việc. Đặc biệt là công tác
chủ nhiệm đối với các lớp học các hệ bổ túc văn hóa, liên thơng, vừa làm vừa học, các
lớp bỗi dƣỡng nâng cao trình độ... đang học tập tại các Trung tâm Giáo dục thƣờng
xun (TTGDTX) các tỉnh thì cơng tác chủ nhiệm đối với các lớp thuộc hệ đào tạo
này thì vai trị ngƣời giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lại càng có vị trí quan trọng và
khó khăn hơn nhiều, vì đối tƣợng tham gia học tập khơng đồng đều về trình độ và tuổi
tác và nó phải là cầu nối giữa lớp với đơn vị chủ trì đào tạo và với đơn vị liên kết đào
tạo nhằm giải quyết các cơng việc có liên quan, tồn bộ cơng tác điều hành, quản lý
học viên; thu học phí chủ yếu là do các đơn vị phối hợp đào tạo phụ trách mà công
tác này các đơn vị phối hợp đào tạo giao cho GVCN các lớp. Nếu ngƣời giáo viên
chủ nhiệm lớp không điều hành, quản lý lớp học theo đúng chức năng, nhiệm vụ
đƣợc giao thì có nhiều ảnh hƣởng rất lớn đến việc giảng dạy của giảng viên và việc
học tập của học viên cũng nhƣ giải quyết các cơng việc có liên quan của 2 đơn vị
liên kết ( đơn vị chủ trì đào tạo và đơn vị phối hợp đào tạo).
Qua thực tế của ngƣời giáo viên chủ nhiệm trong năm học 2012-2013 đối với
các lớp đang học tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu,
tìm hiểu và đƣa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý lớp.
Với lý do đó tơi viết Sáng kiến kinh nghiệm với tiêu đề:

1



“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ CÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI
TRUNG TÂM GDTX TỈNH THANH HÓA”
II-Cơ sở lý luận về công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng và giải pháp đối
với công tác chủ nhiệm lớp tại TTGDTX tỉnh Thanh Hố
1-Cơ sở lý luận
1.1.Khái niệm, vị trí, vai trò của GVCN lớp
1.1.1. Khái niệm: Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngƣời đƣợc Hiệu trƣởng lựa
chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín trong học sinh, đƣợc
Hội đồng giáo dục nhà trƣờng nhất trí phân cơng làm chủ nhiệm lớp học xác định
để thực hiện mục tiêu giáo dục.
1.1.2 Vị trí, vai trị của GVCN lớp:
- Trong công tác Giáo dục, ngƣời GVCN lớp có vai trị quan trọng trong việc
giáo dục tồn diện học sinh. Ngƣời ta vẫn thƣờng nói rằng GVCN lớp là “một đại
diện của Hiệu trƣởng” trong tập thể lớp mình phụ trách. Ngƣời GVCN lớp là linh
hồn của lớp học, là ngƣời “cố vấn” tin cậy dẫn dắt, định hƣớng, giúp học sinh biết
vƣơn lên, tự hoàn thiện và phát triển nhân cách. Sự phát triển toàn diện của học
sinh, sự đi lên của tập thể lớp đều có sự đóng góp quan trọng của GVCN lớp.
- Vai trò của ngƣời GVCN lớp trở nên lớn hơn nhiều so với chức năng của
giáo viên giảng dạy bộ môn. Ngƣời GVCN lớp là nhà giáo dục, là nhà tổ chức các
hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo
đức, hành vi, những biến động về tƣ tƣởng, nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
- Ngƣời GVCN lớp bằng chính nhân cách của mình, là tấm gƣơng tác động
tích cực đến việc hình thành các phẩm chất nhân cách của học sinh. Mặt khác, họ
còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà
trƣờng, là ngƣời tổ chức phối hợp các lƣợng giáo dục.
- Ngƣời GVCN lớp có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của lớp
chủ nhiệm và tác động đến sự phát triển nhân cách của mỗi học sinh trong tập tập thể
2



đó, chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về chất lƣợng giáo dục của lớp mình phụ trách.
1.2.Chức năng của GVCN lớp
1.2.1. Chức năng quản lý: GVCN lớp là ngƣời thay mặt Hiệu trƣởng làm
nhiệm vụ quản lý toàn diện học sinh.
1.2.2. Chức năng giáo dục: GVCN lớp trƣớc hết phải là nhà giáo dục, thông
qua việc tổ chức các hoạt động của tập thể lớp để giáo dục những phẩm chất, nhân
cách của mỗi học sinh.
1.2.3. Chức năng đại diện: Ngƣời GVCN lớp đại diện cho Hiệu trƣởng
truyền đạt những yêu cầu đối với học sinh. GVCN lớp còn là đại diện cho quyền lợi
chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp pháp. Phản ánh
kịp thời với Hiệu trƣởng, với gia đình học sinh về những nguyện vọng chính đáng
của học sinh và của tập thể lớp để cùng có biện pháp để giải quyết phù hợp, kịp
thời, có tác dụng giáo dục.
1.3.Nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp
1.3.1.Tìm hiểu và nắm vững đối tƣợng giáo dục: Tìm hiểu đối tƣợng giáo
dục vừa là nội dung vừa là điều kiện để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. GVCN lớp
cần hiểu rõ hoàn cảnh, cuộc sống, tình cảm của học sinh. Đặc biệt là đối với các
trƣờng hợp đặc biệt.
1.3.2. Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp tự quản và xây dựng tập thể học sinh lớp
tự quản: Đội ngũ cán bộ lớp là những ngƣời trợ giúp đắc lực giúp GVCN lớp thực
hiện chức năng của mình. Đội ngũ cán bộ lớp tốt, có trách nhiệm sẽ tạo cho lớp
thành tập thể tốt, qua đó có tác dụng giáo dục tích cực đến các thành viên trong lớp,
nhƣng đội ngũ cán sự không phải là công cụ, hay cánh tay nối dài của GVCN lớp.
GVCN lớp cần phải bồi dƣỡng năng lực tổ chức và quản lý tập thể lớp cho đội ngũ
cán bộ lớp để
đảm bảo sự thống nhất giữa quản lý của GVCN và tự quản của học sinh.
1.3.3. Liên kết với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng: Giáo dục mỗi cá
3



nhân học sinh và tập thể là trách nhiệm của tất cả các giáo viên, các lực lƣợng giáo
dục trong nhà trƣờng, trong đó GVCN lớp giữ vai trị chủ đạo.
1.3.4. Đánh giá kết quả giáo dục và học tập của học sinh lớp chủ nhiệm:
Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện đối với học sinh đòi hỏi phải khách quan, chính
xác, cơng bằng của ngƣời GVCN lớp. Mục đính đánh giá là nhằm thúc đẩy sự cố
gắng vƣơn lên của học sinh.
Nhƣ đã phân tích, đánh giá về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của ngƣời
GVCN lớp, qua đó chúng ta nhận thấy rằng tầm quan trọng của ngƣời GVCN lớp
là vô cùng quan trọng và nó mang tính đặc thù riêng của mỗi cấp học, bậc học và vị
trí, vai trị, chức năng của ngƣời GVCN lớp đối với các loại hình học tập liên kết
đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tại Trung âm GDTX cấp tỉnh lại
càng vô cùng quan trọng khi mà tồn bộ cơng tác quản lý lớp, các công việc của
các lớp liên kết đào tạo lại đƣợc giao cho các đơn vị phối hợp đào tạo nhƣ Trung
tâm GDTX tỉnh Thanh Hố, mà ở đây tồn bộ công việc này lại đƣợc phân công
chủ yếu cho giáo viên chủ nhiệm lớp (từ công tác quản lý nền nếp lớp, liên hệ với
trƣờng trung ƣơng về lịch học, lịch thi học phần, cơng tác đƣa, đón giáo viên giảng
dạy...tồn bộ cơng việc này đều phân cấp cho GVCN lớp đầu mối thực hiện sau đó
báo cáo lãnh đạo đợn vị.
Tóm lại: GVCN lớp có một vai trị rất quan trọng trong các nhà trƣờng, đặc
biệt là tại các lớp liên kết đào tạo tại các cơ sở đào tạo có chức năng liên kết, phát
triển nguồn nhân lực mà TTGDTX tỉnh Thanh Hóa là một điển hình. Do vậy
GVCN lớp cần phải nỗ lực cố gắng hơn nữa, bằng nhiều biện pháp quản lý, điều
hành linh hoạt của mình để mang lại hiệu quả cao nhất góp phần cho sự thành cơng,
hồn thành nhiệm vụ của khóa học theo hợp đồng đào tạo mà 2 đơn vị đã ký kết.
Sự thành công trong công tác liên kết đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tạo
nguồn cán bộ cho nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa trong các năm vừa qua
trong đó phải kể đến sự nỗ lực cố gắng của toàn thể GVCN các lớp.
4



2-Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp tại TTGDTX tỉnh Thanh Hố
2.1-Đặc điểm tình hình chung
Vào đầu năm học 2012-2013 Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa có 31 lớp
liên kết đang học tại Trung tâm (1 lớp QLGD K1 thi TN tháng 11/2012; 4 lớp đại
học Khóa 51 thi TN tháng 12/2012 và tháng 1/2013), trong đó chƣa tính 2 lớp mới
thi tuyển sinh trong tháng 12/2012 (1 lớp đại học QLKT của trƣờng ĐH KTQD Hà
Nội và 1 lớp đại học công tác xã hội của trƣờng Đại học lao động xã hội. Nhƣ vậy
tính đến cuối năm học 2012-2013 tại Trung tâm có 29 lớp của 14 trƣờng Đại học,
Học viện với tổng số học viên là: 2.288 Học viên
Trong tổng số 29 lớp trên có 7 lớp thuộc khối sƣ phạm tiểu học và mần non
là học vào thời gian hè, 5 lớp thƣờng xuyên học vào thứ 6,7 và chủ nhật (2 lớp
QLGD, 3 lớp tài chính ngân hàng) cịn lại các lớp chủ yếu theo từng kỳ hoặc vào
thứ 7 và chủ nhật. Lớp có số lƣợng đông nhất 114HV (lớp đại học SPTH K12 của
trƣờng ĐHSPHN I) và lớp có ít học viên nhất là 29 học liên (lớp Đại học xây dựng
cầu đƣờng của trƣờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng).
Lịch học của các lớp liên kết trong Trung tâm có thể phân thành 3 nhóm cụ
thể nhƣ sau:
Nhóm 1: Chỉ học vào thời gian hè: Tập trung chủ yếu là các lớp thuộc khối
sƣ phạm vì đây là thời điểm nghỉ hè của các trƣờng nên các trƣờng chủ trì đào tạo
thơng thƣờng thực hiện vào thời điểm này.
Nhóm 2: Chỉ học vào 2 ngày thứ 7 và chủ nhật, nhóm này chủ yếu là các lớp
liên thơng chính quy và liên thông vừa làm vừa học nhƣ các lớp Ngân hàng, Quản
lý Giáo dục, các lớp thuộc hệ từ xa...
Nhóm 3: Học theo từng kỳ, từng mơn, nhóm này chủ yếu là các lớp thuộc
khối kinh tế, kỹ thuật nhƣ các lớp XD cầu đƣờng, Quản lý kinh tế....
Công tác chủ nhiệm các lớp chủ yếu đƣợc phân cơng kiêm nhiệm cho cán bộ,
giáo viên của phịng Quản lý đào tạo (có phụ lục kèm theo). Đây cũng là một trong
5



những thuận lợi cho công tác điều hành, quản lý các lớp thực hiện các nhiệm vụ đƣợc
giao đối với các lớp nhƣng đây cũng là một khó khăn cho các đồng chí làm cơng tác chủ
nhiệm vì vừa làm công tác chuyên môn vừa làm công tác chủ nhiệm việc đầu tƣ một
cách có hệ thống và chuyên sâu. Chính điều này đồi hỏi GVCN lớp cần phải cố gẵng,
nỗ lực hơn nữa, cần đầu tƣ nhiều thời gian,công sức và trí tuệ cho cơng tác chủ nhiệp
lớp có nhƣ vậy thị GVCN lớp mới hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
2.2- Những thuận lợi và khó khăn của cơng tác chủ nhiệm các lớp liên kết
đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1-Thuân lợi
- Hoạt động quản lý lớp của Giáo viên phụ trách lớp đã đƣợc sự quan tâm chỉ
đạo sát sao của cấp ủy, ban Giám đốc Trung tâm cụ thể đó là Trung tâm GDTX
tỉnh Thanh Hóa đã căn cứ vào quy định của BGD&ĐT, các quy định, nội quy, quy
chế của các trƣờng liên kết, các quy định của UBDN tỉnh Thanh Hóa. Từ đó đƣợc
cụ thể hóa thành một quy định để các lớp liên kết đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh
Thanh Hóa. Đó là việc

59/TTGDTX-

viên, sinh viên, đây là cơ sở cần thiết và là căn cứ để giáo viên phụ trách lớp quản
lý và điều hành các lớp. Trong quy định cũng đã nêu rõ vai trò, trách nhiệm của
GVCN cụ thể nhƣ: GVCN lớp sau khi nhận lớp phải kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp,
tiếp hành họp lớp chọn cử cán bộ lớp, tham mƣu cho phòng QL ĐT trình Giám đốc
hoặc đơn vị chủ trì đào tạo ra quyết định cơng nhận ban cán sự lớp mình phụ trách.
GVCN lớp phải thƣờng xuyên thực hiện việc kiểm tra học viên trên lớp trong các
buổi học (có sổ theo dõi riêng: học viên có mặt, vắng mặt, đi học muôn...) kiểm tra,
giám sát thƣờng xuyên việc ghi chép sổ đầu bài của cán bộ lớp...
- Môi trƣờng học tập cho học viên thuận lợi; tại đây học viên có thể cảm nhận
đƣợc tính chun nghiệp trong cơng tác đào tạo, liên kết từ hệ thống giảng đƣờng, công
tác quản lý lớp đến công tác điều hành hệ thống cơ sở vật chất khoa học, đẩm bảo cho

6


hoạt động dạy của giảng viên các trƣờng đại học đến việc học tập của học viên.
- Về chế độ đối với giáo viên phục trách lớp Trung tâm có chế độ, chính sách
động viên kịp thời cho giáo viên phụ trách lớp nhƣ tiền điện thoại, tiền trích phần
trăm học phí cho giáo viên ...
- Nền nếp học tập của học viên và cơng tác đón tiếp giảng viên của các
trƣờng đại học về làm nhiệm vụ tại Trung tâm đã đƣợc thực hiện tốt từ nhiều năm,
chính vì vậy đã xây dựng tốt đƣợc mối quan hệ giữa Trung tâm với các trƣờng Đại
học, Học viện.
- Trung tâm đã thành lập Ban quản lý nền nếp lớp học do đồng chí phó Giám
đốc làm trƣởng ban quản lý, chính vì vậy đây là một thuận lợi, là điểm tựa cho giáo
viên về công tác quản lý học viên.
- Cơ sở vật chất, phòng nhà khách, nhà ăn, các điều kiện, thiết bị dạy học đã
đƣợc Trung tâm đầu tƣ khang trang có khá đầy đủ hệ thơng máy chiếu, phịng máy
vi tính cho các lớp đƣợc học tập theo yêu cầu của nội dung chƣơng trình.
- Ban cán sự các lớp sau khi đƣợc bầu và đi vào hoạt động đã khá năng nổ, nhiệt
tình và có trách nhiệm với nhiệm vụ đƣợc phân cơng hồn thành cơng việc đƣợc giao.
2.2.2- Khó khăn:
- Do cơ cấu tổ chức ở các Trung tâm GDTX cấp tỉnh khơng có phịng Quản
lý học sinh sinh viên nhƣ các trƣờng chuyên nghiệp, mà nhiệm vụ này là một phần
cơng việc của phịng quản lý đào tạo nên việc theo dõi sĩ số, kế hoạch dạy và học
đƣợc giao cho GVCN lớp quản lý, theo dõi. Trong khi đó GVCL lớp chủ yếu là
kiêm nhiệm, bên cạnh đó học viên tham gia học tập chủ yếu là cán bộ cơng chức
nên ít nhiều công việc cơ quan cuãng bị chi phối vào thời gian học tập nên tình
trạng học viên đi học khơng thƣờng xun là điều khơng tránh khỏi. Chính vì vậy
cơng tác quản lý học viên gặp khá nhiều khó khăn.
- Đối tƣợng đi học tại Trung tâm phần lớn là cán bộ công chức đang làm việc
tại các cơ quan, cơng sở nhà nƣớc, kiến thức văn hóa cơ bản có nhiều hạn chế, khả

7


năng tƣ duy và tiếp thu kiến thức mới chậm, trong khi đó thời gian tự học chƣa
đƣợc đầu tƣ phù hợp nên chất lƣợng học tập chƣa cao. Và một đặc điểm nữa đó là
đối tƣợng tham gia học tập trong cùng một lớp có nhiều trình độ, lứa tuổi, khoảng
cách địa lý, điều kiện kinh tế, tâm sinh lý lứa tuổi rất khác nhau, chính vì vậy cơng
tác điều hành, quản lý của ngƣời giáo viên gặp khá nhiều khó khăn nếu ngƣời giáo
viên chủ nhiệm lớp khơng điều hành, quản lý lớp thật linh hoạt, nhịp nhàng thì hiệu
quả thu đƣợc khơng cao.
- Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa hiện tại đang liên kết với 14 trƣờng Đại
học, Học viện, song nhìn chung chƣa có sự thống nhất chung đối với các trƣờng Đại
học, Học viên về cơ chế phối hợp quản lý, tổ chức, điều hành cơng tác chủ nhiệm lớp,
mỗi trƣờng có một cách quản lý khác nhau theo kiểu riêng của mình từ cơng tác giảng
dạy trên lớp đến việc tổ chức thi học phần cũng nhƣ cách thức tổ chức quản lý, phối hợp
thực hiện hợp đồng đào tạo khơng có sự thống nhát giữa các đơn vị liên kết đào tạo.
- Theo Quyết định của Bộ GD&ĐT đối với các lớp liên kết khơng đƣợc đặt
tại các huyện khơng có đủ tiêu chuẩn theo quy định, chính vì vậy các đối tƣợng đi
học đều phải tập trung về những đơn vị đƣợc các cấp có thẩm quyền cho phép nhƣ
Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa. Do vậy trong lớp học có rất nhiều đối tƣợng
tham gia mà phần nhiều đều ở tại các huyện xa, chính vì vậy trong thời gian học tập
tại Trung tâm phải ở trọ lại trong một thời gian dài, điều này cũng là một khó khăn,
vất vả cho việc chi phí của học viên đang theo học tại Trung tâm.
- Việc thoi dõi, quản lý sĩ số lớp học gặp khá nhiều do việc đi học của học
viên khơng chun cần và chƣa có thái độ khơng rõ ràng, dứt khốt trong việc cịn
học hay nghỉ học. Số lƣợng học viên các lớp đều khá đơng, chính vì vậy để kiểm
tra sĩ số thƣờng xuyên là điều khơng thể thực hiện đƣợc vì mất rất nhiều thời gian
để điểm danh cả lớp, bên cạnh đó thời gian trên lớp chủ yếu dành cho việc giảng
dạy của giảng viên, chính vì vậy việc sắp xếp thời gian trong buổi học, ngày học
cho việc kiểm tra sĩ số là hết sức khó khăn nếu chúng ta khơng tìm ra đƣợc biện

8


pháp phù hợp cho công việc này.
- Một số trƣờng Đại học trong công tác đấu mối, liên hệ, giải quyết các công việc
thông thƣờng làm việc trực tiếp với ban cán sự lớp mà không thông qua giáo viên phụ trách
lớp và Trung tâm, do vậy trong quá trình điều hành, quản lý lớp gặp rất nhiều khó khăn.
- Ban cán sự một số lớp tự ý liên hệ và giải quyết các cơng việc có liên quan
đến kế hoạch, học tập... trực tiếp với các trƣờng Trung ƣơng và giảng viên, chính vì
vậy gây bị động cho giáo viên chủ nhiệm và Trung tâm trong công tác điều hành,
quản lý.
- Mốt số trƣờng Trung ƣơng do công tác lập kế hoạch khơng chính xác, khoa
học chính vì vậy đã gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều hành, quản lý, sắp xếp
kế hoạch học tập tại Trung tâm (Trƣờng đại học công nghệ Đông Á, Học viện
QLGD...)
- Việc tổ chức thi lần 1 và lần 2 của Viện Đại học Mở Hà Nội của 2 lớp Đại
học KT và QTKD chƣa hợp lý gây nhiều bất cập trong việc thông báo cho học viên
đến dự thi lần 2.
- Ý thức, lập trƣờng của học viên về việc học tập cịn nhiều dao động, chƣa
nhất qn đƣợc việc có học nữa hay dừng khơng đi học nữa chính vì vậy điều này
gây khá nhiều khó khăn cho việc quản lý lớp (đặc biệt là học viên các lớp hệ từ xa
của Viện đại học Mở Hà Nội).
2.3. Tình hình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp tại Trung tâm GDTX tỉnh
Thanh Hóa
Trong những năm gần đây cơng tác chủ nhiệm của GVCN và hoạt động của
các lớp liên kết đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều chuyển
biến rõ rệt, GVCN các lớp đã bám sát các lớp học mặc dù đó là những ngày nghỉ
nhƣng GVCN lớp vẫn thƣờng xuyên có mặt để quản lý, điều hành và giải quyết các
công việc của lớp và của 2 đơn vị liên kết, nền nếp thực hiện của các lớp đã khá
đảm bảo theo quy định. Song bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc nêu trên vẫn

9


cịn có những tồn tại hạn chế yếu kém nhƣ:
- GVCN lớp chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch tổng thể cho kỳ học, tính chun
nghiệp trong cơng tác chủ nhiệm lớp chƣa cao. Học viên đi học tinh thần, trách
nhiệm và tính chuyên cần chƣa thật sự đảm bảo, nhiều khi còn ỷ lại cho hoạt động
của ban cán sự lớp.
- Một số đồng chí giáo viên phụ trách lớp cịn chƣa thực sự sát sao, bám lớp, nắm
bắt tình hình của lớp, cùng lớp giải quyết các cơng việc có liên quan giữa lớp với Trung
tâm và các trƣờng liên kết, chính vì vậy lợi dụng vào đó ban cán sự lớp đã rất tùy tiện
trong điều hành lớp, tùy tiện trong việc liên hệ với các trƣờng Trung ƣơng để thay đổi kế
hoạch học tập và thi học phần thậm chí có những lớp Ban cán sự lớp tự động liên hệ với
trƣờng Trung ƣơng để rút ngắn thời gian đào đạo của khóa học mà khơng báo cáo giáo
viên phục trách lớp và Trung tâm.
- Triển khai, thực hiện Quyết định số 42/BGD-ĐT; nội quy Học viên, nội
quy phòng thi và quy định số 59/TTGDTX-HC chƣa tốt cụ thể đó là một bộ phận
ban cán sự các lớp và học viên quan niệm Trung tâm GDTX chỉ là địa điểm gửi của
các trƣờng Đại học để học nhờ mà thôi do vậy vấn đề nhận thức và ý thức chấp
hành nội quy, quy định của Trung tâm chƣa cao.
- Nội quy, giờ giấc học tập: Nhìn chung các lớp chấp hành khá tốt giờ ra,
riêng giờ vào hầu hết các lớp thực hiện chƣa nghiêm túc còn viện dẫn nhiều lý do
khác nhau đặc biệt là các lớp hệ đào tạo từ xa và buổi đầu tiên của các lớp học 3
ngày thứ 6,7 và ngày chủ nhật.
- Ý thức tham gia học tập của một số học viên còn thấp, chƣa thật sự nghiêm túc
trong học tập, trong q trình tham gia học tập cịn nghỉ học khơng có lý do đơi khi khơng
bận việc vẫn không đi học đặc biệt là học viên của các lớp hệ từ xa.
- Một số HV tính kỷ luật và tính nhất qn khơng cao, cụ thể là tham gia học
tập không đều kỳ này tham gia học và thi, kỳ sau lại bỏ và kỳ tiếp lại đến đăng ký
học và thi điều này gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý của GVCN và công

10


tác quản lý của Trung tâm và các trƣờng liên kết cho công tác theo dõi học tập và
thi học phần, xét điều kiện dự thi cho HV.
- Công tác xét điều kiện thi học phần của một số giảng viên của một số lớp
cịn mang tính hình thức, cào bằng chƣa động viên khuyến khích đƣợc những đối
tƣợng chuyên cần và có ý thức học tập tốt.
- Vẫn cịn tồn tại một trƣờng hợp học viên do nhiều lý do khác nhau không đi
học mà nhờ ngƣời khác đến học hộ, điểm danh hộ.
- Ban c¸n sù cđa mét số lớp hoạt động ch-a thật sự tích cực còn ỷ lại, ch-a
tích cực trong công việc, nhiệm vụ đ-ợc Trung tâm và tập thể lớp giao cho. Điều
này đà ảnh h-ởng không nhỏ đến việc thực hiện việc duy trì tính chuyên cần và nền
nếp lớp học. Một số cán bộ lớp còn bao che cho nhau trách sự kiểm tra của giảng
viên và giáo viên chủ nhiệm lớp chính điều này đà ảnh h-ởng đến nề nếp của líp.
3-Một số biện pháp
Để cơng tác chủ nhiệm của GVCN các lớp liên kết đạt hiệu quả cao, phù hợp
với tình hình thực tế với các loại hình các lớp liên kết đào tạo đang học tại Trung
tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa. Trong thời gian cơng tác tại phịng Quản lý đào tạo tôi
đã đƣa ra một số biện pháp cụ thể nhƣ sau:
3.1. Khảo sát, nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình của lớp để từ đó xây dựng
nội quy, kế hoạch hoạt động của lớp và tiến hành đại hội bầu ra ban cán sự lớp:
- Ngay sau khi nhận lớp GVCN lớp phải tìm hiểu, nghiên cứu về đặc điểm,
tình hình của lớp mình phụ trách nhƣ: Độ tuổi trung bình của lớp (học viên nhiều
tuổi nhất, học viên ít tuổi nhất, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, chức vụ
công tác đã qua của học viên...) qua đó làm căn cứ quan trọng để GVCN lớp xây
dựng kế hoạch, đƣa ra các biện pháp quản lý sao cho phù hợp với tình hình của lớp.
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình của lớp, của đơn vị chủ trì đào tạo GVCN lớp
phải xây dựng kế hoạch chi tiết cho cả kỳ học, khóa học và bản kế hoạch này phải
đƣợc xây dựng trên cơ sở đƣa ra bàn bạc thật sự dân chủ trong tập thể lớp, trong đại

11


hội lớp có nhƣ vậy bản kế hoạch mới đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả
- Trong kỳ học đầu tiên phải tiến hành đại hội lớp, tham mƣu cho lãnh đạo
đơn vị hoặc đơn vị chủ trì đào tạo bầu chọn ban cán sự lớp (có thể gồm từ 3 đến 5
ngƣời) việc bầu chọn, cử ban cán sự lớp phải đƣợc tiến hành hết sức công khai, dân
chủ đảm bảo chọn đƣợc một bộ máy ban cán sự lớp có tinh thầm trách nhiệm cao,
nhiệt tình trong cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ khi đƣợc giao.
3.2. Tăng cường, bám sát kế hoạch học tập của các trường Trung ương,
tạo mối quan hệ thuận lợi, đoàn kết nội bộ lớp với cán bộ, giáo viên của đơn vị
chủ trì đào tạo và đơn vị phối hợp đào tạo.
- Xây dựng đƣợc mối quan hệ đoàn kết, thân thiện tạo thuận lợi trong công
việc giữa tập thể lớp với giảng viên vào giảng dạy và 2 đơn vị liên kết. GVCN lớp
là cầu nối quan trọng giữa tập thể lớp với đơn vị chủ trì đào tạo và đơn vị liên kết.
- GVCN lớp phải quan tâm phối hợp chặt chẽ với giáo viên giảng dạy các bộ
môn, bộ phận giáo vụ của nhà trƣờng để xét điều kiện dự thi học phần của học
viên, sao cho đảm bảo thuận lợi, công bằng cho học viên. Sau khi thi kết thúc học
phần tùy theo từng đơn vị chủ trì đào tạo cần liên hệ để cơng bố điểm thi học phần
để học viên nắm đƣợc, nếu thiếu điểm để học viên có kế hoạch xin học lại và thi
lại, tránh tình trạng đến khi xét điều kiện thi tốt nghiệp học viên mới biết dẫn tới
khó khăn trong việc đang ký học lại, thi lại ảnh hƣởng đến điều kiện thi tốt nghiệp.
- Cuối mỗi môn học phối hợp với giáo viên giảng dạy để đánh giá, xét điều
kiện thi học phần và công bố kết quả cho mọi học viên trong lớp. Cuối đợt học, kỳ
học tổ chức họp lớp sơ kết có lãnh đạo phịng quản lý đào tạo tham dự
3.3. Tăng cường công tác quản lý tính chuyên cần và chấn chỉnh việc học
thay thi hộ của học viên.
Do đặc thù các lớp học hệ VLVH đó là vừa tham gia cơng tác vừa sắp xếp
thời gian để học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ chính vì vậy đơi khi
cơng việc chuyên môn tại đơn vị công tác làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện nội

12


quy, quy chế của các nhà trƣờng và đƣợc thể hiện rõ nét nhất đó là tính chun cần
chƣa cao, nhiều học viên lợi dụng vào đặc điểm này để nghỉ học, do vậy nếu ngƣời
giáo viên chủ nhiệm lớp cần có biện pháp phù hợp trong việc quản lý, đánh giá tình
hình của lớp học cụ thể nhƣ sau.
- Ngay từ khi nhập học và sau khi đại hội lớp đƣợc tiến hành, GVCN lớp tiến
hành cho học viên làm bản cam kết (phần phụ lục) trong bản cam kết ngoài cam kết
phải thực hiện đầy đủ và hiệu quả nội quy, quy chế chung ra thì một trong những nội
dung quan trọng đó là phải cho học viên đăng ký chữ ký gốc (chữ ký này sử dụng
trong tồn bộ khóa học khi có liên quan đến việc học tập và thi, kiểm tra học phần) và
phải ghi tên mình bằng chữ thƣờng (khơng đƣợc viết chữ in hoa). Toàn bộ bản cam
kết phải viết tay nộp bản gốc trên khổ giấy A4 không đƣợc đánh máy. Nếu chúng ta
làm đƣợc nhƣ vậy thì đây là căn cứ, là cơ sở quan trọng để xét điều kiện thi học phần
và hạn chế đƣợc mức thấp nhất những học viên không đi học nhƣ ngƣời học hộ.
- Tiến hành chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (từ 3 dến 5 nhóm tùy theo số
lƣợng học viên). Các nhóm sau khi đƣợc chia, mỗi nhóm phải thành lập một nhóm
trƣởng và từng thành viên trong nhóm đƣợc cố định chỗ ngồi trong lớp (vị trí này
đƣợc cố định trong cả khóa học hoặc nếu cần thiết mới thay đổi). Toàn bộ sơ đồ
ngồi trong lớp đƣợc thông báo cho: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy, trợ
lý phòng và đƣợc miên yết tại lớp học.
- Từng mơn học có một sổ điểm danh riêng (phần phụ lục) sổ điểm danh này
do học viên tự ghi họ tên và ký vào sổ điểm danh (ghi đúng nhƣ mẫu đã đăng ký từ
đầu năm học, khóa học). Sổ điểm danh nay học viên tự chuyển cho nhau để điểm
danh, cán sự lớp chỉ theo dõi chốt số lƣợng học viên đi học vào cuối mỗi buổi, mỗi
ngày học tùy theo yêu cầu. Sau khi kết thúc môn học GVCN lớp cùng với ban cán
sự và giáo viên giảng dạy thống nhất và ký vào danh sách những học viên đủ điều
kiện dự thi học phần môn đã học.
- GVCN lớp, ban cán sự lớp hoặc giảng viên có thể dễ dàng điểm danh qua

13


sơ đồ lớp học vào bất kỳ thời điểm nào trong khi đang học tập mà không cần phải
dựng việc học tập của lớp.
3.4. Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, tạo môi trường thân thiện, gần gũi
giữa các lớp trong Trung tâm với nhau tạo nên một sức mạnh tổng hợp thực
hiện hiệu hiệu quả nhiệm vụ được giao.
Hàng năm tại Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa có trên 30 lớp liên kết
đào tạo học tập, nếu giáo viên chủ nhiệm các lớp tập hợp đƣợc sức mạnh tổng
hợp của các lớp, giáo viên chủ nhiệm là cầu nối, là sợi dây gắn kết để các lớp
gần nhau thêm, hiểu nhau thêm thì hiệu quả của việc thực hiện các phong trào,
các cuộc vận động do các cấp triển khai hiệu quả mang lại là rất cao. Thơng qua
đó các lớp đƣợc giao lƣu, học tập kinh nghiệm, chia sẻ trách nhiệm, nghĩa vụ với
nhau, nhƣ cuộc vận động xã hội hóa xây dựng cơ sở vật chất năm học 2012-2013
đƣợc phát động tại Trung tâm các lớp đang học tập tại Trung tâm đã lƣu niệm
bằng hiện vật trị giá gần 200 triệu đồng.
3.5. Triển khai đến từng học viên và tổ chức cho học viện thực hiện tốt các
văn bản, nội quy, quy định về công tác liên kết đào tạo như:
+ Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học ban hành
kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 11 năm 2008 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Thông tƣ số 15/2011/BGDĐT ngày 09/4/2011 về việc Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học ban hành
kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-GDĐT ngày 25 tháng 11 năm 2008 của Bộ trƣởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng7 năm 2008 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học;
14



+ Các văn bản hƣớng dẫn việc thực hiện nội quy, quy định của các trƣờng liên
kết và đặc biệt đó là Q

-

Trung tâm GDTX tỉnh v

23/3/2011 của Giám đốc
, sinh viên.

4-Kết quả thực hiện:
Trong năm học 2012-2013 tôi đƣợc phân công chủ nhiệm 8 lớp, với nhiều
biện pháp đồng bộ khác nhau, sau một thời gian với sự cố gắng nỗ thực của thầy và
trị đến nay cơng tác quản lý, điều hành và các hoạt động của các lớp đã đi vào hoạt
động một cách có nền nếp và hiệu quả. Cụ thể kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau.
4.1. Các lớp đã hình thành đƣợc nền nếp, thói quen, ý thức chấp
hành nội quy, quy định của Trung tâm và của trƣờng chủ trì đào tạo là khá
tốt. Phần lớn học viên cuối mỗi môn học đều đƣợc xét đủ điều kiện tham
dự thi học phần và số lƣợng học viên không đi học chuyên cần nhƣ ngƣời
học hộ, điểm danh hộ đã giảm đáng kể hầu nhƣ các đối tƣợng học hộ,
điểm danh hộ không còn tồn tại trong các lớp liên kết đào tạo tại Trung
tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa.
4.2. Do thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp nên các phong trào, các công
việc của lớp thực hiện đảm bảo nhịp nhàng và hiệu quả cao, nhƣ cơng tác thu nộp
học phí đƣợc thực hiện đúng tiến độ về thời gian và mức thu của các trƣờng Trung
ƣơng, khơng cịn tình trạng học viên nợ đọng học phí kéo dài, phong trào xây dựng
quỹ khuyến học của các lớp đã đƣợc thực hiện có hiệu quả.
4.3.Mối quan hệ giữa tập thể lớp với Trung tâm GDTX tỉnh và trƣờng chủ trì

đào tạo đƣợc thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo đúng theo quy định. Cơng tác đón
tiếp cán bộ, giáo viên vào giảng dạy và công tác tại Trung tâm đƣợc đảm bảo “ Vùi
lòng khách đến, vừa lòng khách đi” và điều này đã tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp của
các trƣờng Đại học, Học viện đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung và với Trung tâm
GDTX tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
4.4. Nhờ làm tốt công tác chủ nhiệm, điều hành các lớp chính vì vậy đã thực
15


hiện thành cơng cuộc vận động xã hội hóa XDCSCV cho Trung tâm cụ thể đó là
trong năm học 2012-2013 các lớp đã lƣu niện bằng hiện vật tại phòng học trí giá
gần 200 triệu đồng.
4.5. Sự đấu mối hài hòa giữa lớp, Giáo viên chủ nhiệm với các trƣờng liên
kết về xây dựng, điều chỉnh kế hoạch dạy học trong những năm qua đã có nhiều
thay đổi, tiến bộ rõ rệt cụ thể đó là cơng tác kế hoạch dạy học của các trƣờng với
Trung tâm, với các lớp đã đƣợc thực hiện một cách nhịp nhàng, khoa học, chính
xác theo đúng quy định của các trƣờng.
4.6. Tỷ lệ học viên bỏ học đã giảm nhiều, trong năm học 2012-2013 số lƣợng
học viên bỏ học của các lớp hầu nhƣ không đáng kể (dƣới 5%).
III- Kết luận và đề xuất:
1. Kết luận:
Cơng tác chủ nhiệm lớp nói chung và công tác chủ nhiệm lớp đối với các lớp
liên kết đào tạo nói riêng có một vai trị rất quan trọng trong cơng tác duy trì, phát
triển, quản lý, điều hành đối với các lớp liên kết đào tạo của các đơn vị phối hợp
đào tạo, vì đặc trƣng của các lớp học này là thuộc hệ vừa làm vừa học mà công việc
quản lý các lớp đơn vị chủ trì đào tạo giao tồn bộ cho đơn vị phối hợp đào tạo,
chính vì vậy nếu giáo viên chủ nhiệm lớp không quan tâm, đầu tƣ thời gian và đƣa
ra các biện pháp, giải pháp phù hợp trong quản lý, điều hành thì hiệu quả mang lại
sẽ khơng cao. Qua thời gian công tác tại Trung tâm, qua thực tế làm công tác chủ
nhiệm lớp trong năm học 2012-2013 bằng một số biện pháp nhƣ đã trình bầy trên

đây, tơi nhận thấy rằng nếu chúng ta làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì hiệu quả đào
tạo các lớp liên kết mang lại hiệu quả khá tốt cụ thể nhƣ tình trạng học thay, thi hộ,
tình trạng nghỉ học vơ lý do, chây ì học phí... gần nhƣ khơng tồn tại trong các lớp.
Mối quan hệ giữa tập thể lớp với cán bộ, giáo viên của đơn vị chủ trì đào tạo và đơn
vị phối hợp đào tạo đảm bảo thân thiện, gần gũi, hài hòa, sự phối hợp trong công
việc đã nhẹ nhàng và hiệu quả. Tỷ lệ học viên phải học lại, thi lại là không đáng kể,
16


cuối khóa học gần nhƣ 100% học viên đều đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp.
2- Đề xuất:
2.1.Đối với các đơn vị có học viên tham gia học tập: Khi các đơn vị đã có
quyết định đồng ý cho học viên thma gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao
trình độ chun mơn cần tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian và hỗ trợ một
phần kinh phí để giảm bớt những khó khăn cho ngƣời học.
2.2. Đối với Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa: Trung tâm có kế hoạch tham
mƣu với các cấp có thẩm quyền để cải tạo, sữa chữa, đầu tƣ xây dựng mới khu ký
túc xá để học viên đến học tập tại Trung tâm có nơi ăn, nghỉ tạo thuận lợi thu hút
học viên tham gia học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn tại Trung tâm
GDTX tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa: Chỉ thị Số 10/CT-UBND ngày
08/7/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc chấn chỉnh hoạt động liên kết đào
tạo. Chỉ thị đã nêu rõ “không tuyển mới công chức, viên chức và chuyển ngạch
công chức, viên chức đối với những học viên là giáo vên và cán bộ QLGD đƣợc
cấp bằng theo phƣơng thức đào tạo từ xa”. Nhƣng do cách thực hiện, vận dụng của
các đơn vị có nhiều khác nhau dẫn đến có nhiều khó khăn cho học viên sau khi học
tập các hệ đào tạo từ xa tốt nghiệp ra trƣờng, đề nghị Sở GD&ĐT, UBND tỉnh
Thanh Hóa cần có một cơ chế thống nhất để sao cho đảm bảo công bằng quyền lợi
của ngƣời học đang công tác, làm việc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 16 tháng 5 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
ngƣời khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Trọng Sơn
17


18



×