BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VŨ KIM CHI
Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH
Mã số: 62720141
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2013
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Lân Việt
2. GS.TS. Phạm Minh Thông
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
Tổ chức tại Trường Đại học Y Hà nội
Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm …
Có thể tìm hiểu luận án tại :
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Thông tin Y học Trung ương
3. Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội
4. Thư viện Bệnh viện Bạch Mai
DANH MC công trình nghiên cứu
liên quan đến đề tài luận án đã công bố
1. V Kim Chi, Nguyn Lõn Vit, Phm Minh Thụng (2010), Nghiờn
cu giỏ tr ca chp ct lp 64 dóy trong ỏnh giỏ cỏc tn thng ca
ng mnh vnh, Y hc lõm sng - Bnh vin Bch Mai, Chuyờn
tim mch, tr. 52 - 56.
2. V Kim Chi, Phm Minh Thụng (2011), So sỏnh kt qu ca phng
phỏp chp MSCT vi chp ng mch vnh qua da trong vic ỏnh
giỏ cỏc tn thng ca ng mch vnh, Y hc Vit Nam, (2), thỏng
10/2011, tr. 39 43.
1
Đặt vấn đề
Bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở các nớc
phát triển. Bệnh có xu hớng gia tăng rất mạnh ở các nớc đang phát triển. Theo số liệu
thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2007, tử vong do nguyên nhân tim
mạch chiếm 33,7% của tất cả các ca tử vong trên toàn thế giới, trong khi tử vong do
ung th là 29,5%; các bệnh mạn tính khác 26,5%; thơng tích 7% và các bệnh truyền
nhiễm 4,6%. Trong đó bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu của tử vong do tim
mạch trên toàn cầu. ở Mỹ, năm 2001 tỉ lệ tử vong do bệnh mạch vành chiếm 54% tử
vong do bệnh tim mạch, đứng đầu trong nguyên nhân gây tử vong ở cả nam và nữ.
Ngời ta dự báo rằng bệnh mạch vành sẽ tăng nhanh trong thập kỷ tới, do sự tích luỹ
tuổi trong dân số, ở những ngời béo phì, tiểu đờng týp II, hội chứng chuyển hoá, cũng
nh tăng các yếu tố nguy cơ tim mạch trong thế hệ trẻ hơn.
ở Việt Nam, bệnh ĐMV đang có xu hớng gia tăng nhanh chóng. Theo giáo s
Phạm Gia Khải và cộng sự, tỉ lệ mắc bệnh ĐMV trong số các bệnh nhân nhập Viện Tim
mạch Quốc gia là: năm 1994: 3,42%; năm 1995: 5%, năm 1996 tăng lên tới 6,05%.
Chụp ĐMV chọn lọc đợc coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh động mạch
vành với độ phân giải cao. Tuy nhiên đây là một phơng pháp chụp xâm lấn nên có
một số tai biến nhất định (Tách thành ĐM vành, co thắt mạch vành, NMCT, TBMN,
suy thận, thậm chí tử vong ). Sự ra đời của phơng pháp chụp cắt lớp vi tính động
mạch vành (Computer Tomography-CT) đợc xem nh một giải pháp cho việc chẩn
đoán các tổn thơng của ĐMV với sự phát triển nhanh chóng về công nghệ làm cho độ
phân giải thời gian và không gian đợc cải thiện.
Chụp cắt lớp vi tính là một trong những ứng dụng quan trọng của tia X đối với
y học. Kỹ thuật này đã đợc phát triển từ đầu những năm 1970 bởi Godfrey N.
Hounsfield và tiến sĩ Allan MacLeod Cormack - ngời đã xây dựng những giải pháp về
toán học và đợc nhận giải thởng Nobel về y học năm 1979.
Trên thế giới CT xoắn ốc đa dãy (Multislice Spiral Computer Tomography -
MSCT) ra đời đã cho phép thu đợc nhiều lát cắt trong mỗi lần quay của bóng. Thời
gian chụp ngắn hơn, độ phân giải thời gian (temporal resolution) và độ phân giải
không gian (spatial resolution) cao của những thế hệ máy chụp mới nhất, có sự đồng
bộ của điện tâm đồ đã làm cho hình ảnh trở nên trung thực hơn.
ở Việt nam MSCT đã thực hiện từ năm 2005 tại thành phố Hồ Chí Minh và
tháng 11 năm 2006 tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh Bệnh viện Bạch mai - Hà nội.
Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về vai trò của phơng pháp
chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thơng của ĐMV có độ nhạy và
độ đặc hiệu cao, nhng ở Việt Nam cha có một công trình nghiên cứu khoa học đầy đủ
và chi tiết nào đề cập tới vấn đề này.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi
tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thơng của động mạch vành nhằm hai mục
tiêu cụ thể nh sau:
2
1. Nghiên cứu giá trị của phơng pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong việc
đánh giá các tổn thơng của động mạch vành có đối chiếu với chụp động mạch
vành qua da.
2. Tìm hiểu một số yếu tố và bệnh lý có ảnh hởng đến kết quả của phơng
pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy của hệ động mạch vành.
Những đóng góp của luận án.
Bệnh động mạch vành đang có xu hớng nhanh chóng gia tăng ở Việt Nam cũng
nh trên thế giới. Chụp MSCT 64 dãy là một phơng pháp hiện đại chẩn đoán bệnh động
mạch vành không xâm lấn.
Phơng pháp chụp MSCT 64 dãy có giá trị chẩn đoán cao khi so sánh với phơng
pháp chụp động mạch vành qua da.
Nghiên cứu đã đa ra một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả của phơng pháp chụp
MSCT 64 dãy động mạch vành.
Bố cục luận án: luận án bao gồm 130 trang ( cha kể phụ lục và tài liệu tham
khảo) với 41 bảng, 15 biểu đồ, 27 hình. Có 150 tài liệu tham khảo bao gồm 15 tài liệu
tiếng Việt và 135 tài liệu tiếng Anh. Phần đặt vấn đề: 02 trang, tổng quan: 40 trang,
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 17 trang, kết quả nghiên cứu: 39 trang, bàn luận:
30 trang, kết luận: 2 trang, ý kiến đề xuất: 1 trang.
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Đặc điểm giải phẫu chức năng động mạch vành:
Tuần hoàn vành là tuần hoàn dinh dỡng tim. Có hai động mạch vành (ĐMV):
ĐMV phải và ĐMV trái xuất phát ở gốc ĐMC qua trung gian là những xoang
Valsalva, và chạy trên bề mặt của tim (giữa cơ tim và ngoại tâm mạc). Những xoang
Valsalva có vai trò nh một bình chứa để duy trì một cung lợng vành khá ổn định.
ĐMV trái (có nguyên uỷ từ xoang Valsalva trớc trái): Sau khi chạy một đoạn
ngắn (1-3 cm) giữa ĐM phổi và nhĩ trái, ĐMV trái chia ra thành 2 nhánh: Động mạch
liên thất trớc (ĐMLTTr) và ĐM mũ. Đoạn ngắn đó gọi là thân chung ĐMV trái.
Trong 1/3 trờng hợp, có sự chia 3 (thay vì chia 2). Nhánh đó gọi là nhánh phân giác, t-
ơng đơng với nhánh chéo đầu tiên của ĐMLTTr cung cấp máu cho thành trớc bên.
ĐMLTTr chạy dọc theo rãnh liên thất trớc về phía mỏm tim, phân thành những
nhánh vách và nhánh chéo. Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất. Số lợng
và kích thớc rất thay đổi, nhng đều có một nhánh lớn đầu tiên tách ra thẳng góc và
chia thành các nhánh nhỏ. Những nhánh chéo chạy ở thành trớc bên, có từ 1-3 nhánh
chéo. Trong 80% trờng hợp, ĐMLTTr chạy vòng ra tới mỏm tim, còn 20% trờng hợp
có ĐMLTS của ĐMV phải phát triển hơn.
ĐM mũ: Chạy trong rãnh nhĩ thất, có vai trò rất thay đổi tùy theo sự u năng
hay không của ĐMV phải. ĐM mũ cho 2-3 nhánh bờ cung cấp máu cho thành bên
của thất trái. Trờng hợp đặc biệt, ĐMLTTr và ĐM mũ có thể xuất phát từ 2 thân riêng
biệt ở ĐMC.
ĐMV phải (có nguyên uỷ từ xoang Valsalva trớc phải): ĐMV phải chạy trong
3
rãnh nhĩ thất phải. ở đoạn gần cho nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) và thất phải (ĐM
phễu) rồi vòng ra bờ phải, tới chữ thập của tim chia thành nhánh ĐMLTS và quặt ng-
ợc thất trái. Khi u năng trái, ĐMLTS và nhánh quặt ngợc thất trái đến từ ĐM mũ.
1.2. Phơng pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy đMV:
1.2.1. Vài nét về sự ra đời của phơng pháp chụp cắt lớp:
Godfrey N. Hounsfield và Dr Allan MacLeod Cormack là những ngời đầu tiên
giới thiệu kỹ thuật chụp cắt lớp (Computed Tomorgaphy-CT) vào đầu những năm
1970. Ban đầu là máy chụp cắt lớp theo trục (Computed Axial Tomorgaphy-CAT)
chụp hình ảnh của phần đầu đơn giản cũng phải mất vài ngày và phải mất vài giờ để
tái tạo đợc hình ảnh. Sau đó kỹ thuật phát triển dần cho ra hình ảnh chụp nhanh hơn,
chụp đợc hầu hết cơ thể, cải thiện chất lợng hình ảnh và chụp đợc hình ảnh động.
Năm 1990, máy CT xoắn ốc (Spiral Computed Tomorgaphy) lần đầu tiên ra đời
, thay thế cho nguyên lý dừng-bắn (stop-and-shoot) mà chụp liên tiếp không ngừng
làm cho hệ thống đầu thu tín hiệu có thể cung cấp số liệu thu thập đợc một cách liên
tục trong suốt thời gian bệnh nhân chụp.
Vào năm 1998, máy chụp cắt lớp xoắn ốc đa dãy (Multislice Spiral Computed
Tomorgaphy - MSCT) đợc giới thiệu lần đầu tiên, nó cho phép thu thập đồng thời
nhiều lát cắt với thời gian rất ngắn trong một lần quay của bóng. MSCT có độ phân
giải cao do áp dụng kỹ thuật tái tạo hình ảnh 3 bình diện và cải thiện độ phân giải
theo thời gian của các thế hệ máy,có thể ứng dụng chụp mạch máu, vì có đối chiếu
với điện tâm đồ đồng bộ nên làm cho hình ảnh trở nên trung thực hơn.
1.2.2. Hệ thống CT và thu nhận:
Từ khi chụp CT lần đầu tiên tới năm 1990, tất cả chụp cắt lớp từng lát đều theo
nguyên tắc dừng-bắn (stop-and-shoot). Chụp cắt lớp từng lát bàn chụp không di
chuyển khỏi một vị trí đặc biệt trong khi đó một hay một phần lát cắt đã đợc thu nhận,
sau đó bàn sẽ di chuyển đến vị trí tiếp theo và quá trình thu nhận đợc lặp đi lặp lại. So
sánh với chụp xoắn ốc, cắt lớp từng lát chụp không chuyển động không hiệu quả về
mặt thời gian và số liệu thu thập đợc chỉ giới hạn với cùng một số lợng thời gian chỉ
có thể đạt đợc thông tin một cách hạn chế. Chụp CT xoắn ốc đã đợc giới thiệu lần đầu
tiên vào năm 1990. Thay vì nguyên tắc dừng-bắn, chụp CT xoắn ốc hoạt động với sự
di chuyển của bàn với tốc độ nhất định và hệ thống đầu dò tia X thu nhận số liệu một
cách liên tục. Kết quả là phần lớn hơn có thể đợc chụp trong cùng một khoảng thời
gian. Đặc biệt CT mạch máu đòi hỏi chức năng có độ tơng phản cao. Mặc dù đã áp
dụng cổng điện tâm đồ cho máy chụp CT xoắn ốc lát cắt duy nhất đợc thăm dò, độ
phân giải về thời gian và không gian không đủ, thời gian chụp dài ngăn cản việc đánh
giá chi tiết động mạch vành. Chụp CT xoắn ốc đa dãy (MSCT) cũng đợc trang bị một
phơng thức dãy với điện tâm đồ kích hoạt thu nhận số liệu. Sau sóng R trên điện tâm
đồ của bệnh nhân quá trình thu nhận đợc bắt đầu và thực hiện trong thời kỳ tâm trơng,
dựa vào thời gian R-R của chu chuyển trớc. Mỗi thời gian thu nhận đợc một bộ 4-16-
320 lát cắt, sau đó bàn di chuyển đến vị trí tiếp theo để chờ sóng R sau đó. Nh vậy
những phần lớn hơn có thể chụp trong thời gian ngắn hơn. Điều này có lợi ích hết sức
4
đặc biệt cho tim vốn đã tốn nhiều thời gian để chụp hơn khi so với các tổ chức khác
không chuyển động.
1.2.3. Chỉ định và chống chỉ định:
a. Chỉ định : Dựa vào các chỉ định chụp MSCT mạch vành của Trờng môn Tim mạch
Hoa Kỳ (ACC/AHA 2006):
- Bệnh nhân có khă năng bị bệnh ĐMV mức độ vừa bằng các thăm dò trớc đây,
đợc thể hiện trên điện tâm đồ và NPGS.
- Bệnh nhân có nguy cơ cao bị bệnh ĐMV nhng cha thấy có biến đổi rõ trên điện
tâm đồ hoặc không thể làm đợc NPGS.
- Bệnh nhân có khả năng bị bệnh ĐMV nhng điện tâm đồ không có biến đổi và
men tim không tăng.
- Bệnh nhân có nhiều khả năng bị bệnh ĐMV, điện tâm đồ có ST chênh lên
và/hoặc men tim tăng.
- Bệnh nhân có nguy cơ cao mắc bệnh ĐMV (thang điểm Framingham).
- Nghi ngờ có bất thờng ĐMV.
- Cần đánh giá tình trạng cầu nối chủ - vành và giải phẫu ĐMV ở bệnh nhân có
đau ngực.
- Đau ngực ở bệnh nhân đã đặt Stent ĐMV trớc đó.
- Cần đánh giá tình trạng tái hẹp trong Stent và giải phẫu ĐMV sau can thiệp
ĐMV qua da.
b. Chống chỉ định:
- Dị ứng thuốc cản quang, tiền sử hen phế quản.
- Suy thận.
- Nhịp tim không đều.
- Nhịp nhanh.
- Bệnh nhân không hợp tác.
1.3. Phơng pháp chụp động mạch vành qua da:
1.3.1.Vài nét về lịch sử :
Stephan Haler là ngời đầu tiên thực nghiệm thông tim phải trên thú vật. Thông
tim trái bắt đầu từ năm 1950 do Zimmerman thực hiện. Seldingger đã tạo ra phơng
pháp kỹ thuật qua da. Vào năm 1958, bác sĩ Mason Sones và cộng sự ở Cleveland
Clinic (Mỹ) lần đầu tiên tình cờ chụp đợc chọn lọc động mạch vành. Kể từ đó, việc
thông tim trái và chụp ĐMV đã trở thành một thủ thuật thờng làm trong tim mạch và
mở ra một kỷ nguyên mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh ĐMV cũng nh các bệnh
tim mạch. ở Mỹ hàng năm ớc tính có trên 1,5 triệu bệnh nhân đợc thông tim trái và
chụp ĐMV.
1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định:
a. Chỉ định:
- Nhồi máu cơ tim cấp.
5
- Đau ngực không ổn định
- Đau ngực ổn định.
- Các bất thờng ở NPGS.
- Rối loạn nhịp thất.
- Rối loạn chức năng trái.
- Bệnh van tim: Những bệnh nhân có bệnh lý van tim cần phẫu thuật tuổi trên 40
tuổi đối với nam và trên 50 tuổi đối với nữ.
- Các tình huống khác: Thờng là trớc mổ nh tách thành động mạch chủ, một số
bệnh tim bẩm sinh để tìm hiểu dị dạng ĐMV có thể kèm theo.
b. Chống chỉ định:
Là những chống chỉ định tơng đối.
- Bệnh nhân có rối loạn đông máu
- Suy thận nặng
- Dị ứng thuốc cản quang
- Nhiễm trùng đang tiến triển, đặc biệt tại vị trí sẽ thiết lập đờng vào.
- Có các rối loạn sinh hoá, điện giải, thiếu máu,
- Suy tim mất bù.
- Các bệnh mạch ngoại vi nặng, làm khó khăn cho đờng vào, có thể có các biến
chứng nặng nề (tắc mạch, tách thành, chảy máu khó cầm, ).
- Phình động mạch chủ bụng.
- Tăng huyết áp trầm trọng không khống chế đợc.
1.3.3. Đánh giá mức độ hẹp :
Thờng cần phải đánh giá trên hai góc chụp vuông góc nhau để tránh nhầm lẫn
trong trờng hợp hẹp lệch tâm. QCA (Quantitative Coronary Angiography) là phơng
pháp kinh điển giúp chẩn đoán và phân loại mức độ tổn thơng mạch vành dựa trên
phim chụp mạch cản quang. Nhờ phần mềm máy tính, có thể tính toán phần trăm diện
tích lòng mạch bị hẹp cũng nh chiều dài tổn thơng. Mức độ hẹp thờng biểu thị bằng tỷ
lệ phần trăm (%) độ hẹp so với đoạn mạch vành bình thờng ngay sát chỗ hẹp. Gọi là
hẹp nhiều (hẹp đáng kể) khi mức hẹp >70% ở ĐMV phải và 2 nhánh LAD cũng nh
LCx, và hẹp > 50% nếu ở thân chung ĐMV trái (left main). Có thể đánh giá mức độ
hẹp nh sau:
0: ĐMV bình thờng.
1: thành ĐMV không đều.
2: hẹp nhẹ <50%.
3: hẹp vừa từ 50%-70%.
4: hẹp rất nhiều >70% (>95%: gần tắc).
5: tắc hoàn toàn.
Chơng 2. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
Bao gồm 145 bệnh nhân, tất cả các đối tợng trong nghiên cứu của chúng tôi đợc
lựa chọn theo trình tự thời gian, không phân biệt về tuổi, giới tính, từ tháng 4/2007
đến tháng 4/2009.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân :
6
Dựa vào các chỉ định chụp MSCT mạch vành của Trờng môn Tim mạch Hoa
Kỳ (ACC/AHA 2006):
- Bệnh nhân có khă năng bị bệnh ĐMV mức độ vừa bằng các thăm dò trớc đây,
đợc thể hiện trên điện tâm đồ và NPGS.
- Bệnh nhân có nguy cơ cao bị bệnh ĐMV nhng cha thấy có biến đổi rõ trên điện
tâm đồ hoặc không thể làm đợc NPGS.
- Bệnh nhân có khả năng bị bệnh ĐMV nhng điện tâm đồ không có biến đổi và
men tim không tăng.
- Bệnh nhân có nhiều khả năng bị bệnh ĐMV, điện tâm đồ có ST chênh lên
và/hoặc men tim tăng.
- Bệnh nhân có nguy cơ cao mắc bệnh ĐMV (thang điểm Framingham).
- Nghi ngờ có bất thờng ĐMV.
- Cần đánh giá tình trạng cầu nối chủ - vành và giải phẫu ĐMV ở bệnh nhân có
đau ngực.
- Đau ngực ở bệnh nhân đã đặt Stent ĐMV trớc đó.
- Cần đánh giá tình trạng tái hẹp trong Stent và giải phẫu ĐMV sau can thiệp
ĐMV qua da.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Chúng tôi loại trừ khỏi nghiên cứu các bệnh nhân:
- Dị ứng thuốc cản quang.
- Rối loạn nhịp.
- Suy thận (Creatinin >150 Mmol/l).
- Rối loạn đông máu.
- Rối loạn điện giải.
- Nhiễm trùng.
- Phình ĐMC.
- Đau ngực không ổn định, NMCT cấp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang theo trình tự thời gian, so sánh 2 phơng pháp chẩn
đoán bệnh ĐMV. Coi kết quả chụp ĐMV qua đờng ống thông là tiêu chuẩn vàng.
2.2.2. Các bớc tiến hành:
- Khám lâm sàng.
- Làm bệnh án theo mẫu nghiên cứu.
- Chụp cắt lớp 64 dãy ĐMV.
- Chụp ĐMV qua da.
2.2.2.1. Khám lâm sàng và làm bệnh án theo mẫu
2.2.2.2. Phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV:
a. Địa điểm tiến hành:
Phòng chụp MSCT 64 dãy, khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch mai.
b. Trang thiết bị:
7
Hệ thống chụp MSCT 64 dãy Somatoma Sensation của hãng Siemens:
c. Chuẩn bị bệnh nhân:
Trớc chụp: Bệnh nhân đợc giải thích rõ quá trình thực hiện để bệnh nhân đợc
yên tâm hơn, thoải mái và không lo lắng trong quá trình chụp, vẫn tiếp tục dùng các
thuốc đang sử dụng, ví dụ: BN đái tháo đờng vẫn phải dùng thuốc, không ăn thức ăn
trớc chụp 4-6 giờ, không dùng cà phê, trà.
Trong quá trình chụp: Đặt đờng truyền đủ lớn (thờng ở tĩnh mạch khuỷu tay),
mắc điện tâm đồ theo dõi trớc, trong và sau khi chụp. Xịt Nitrate dới lỡi trớc khi chụp
với tác dụng giãn động mạch vành, cải thiện hình ảnh chụp MSCT động mạch vành.
Bệnh nhân phải tuyệt đối nằm im, t thế thoải mái, tránh nuốt trong quá trình chụp, dặn
dò bệnh nhân sẽ có cảm giác nóng khi tiêm thuốc.
Nhịp tim: Bảo đảm nhịp <70 lần/phút (tối u khi < 60 lần/phút) nếu nhịp tim vẫn
còn cao sử dụng: chẹn giao cảm (metoprolol) đờng uống, một ngày trớc chụp và
một giờ trớc chụp. Lu ý các chống chỉ định của chẹn giao cảm.
d. Kỹ thuật chụp mạch vành:
Tiến hành theo các bớc sau:
(1) Đặt trờng chụp: Xác định trờng chụp, nếu chụp ĐMV thông thờng trờng chụp từ
chạc 3 khí phế quản tới hết đáy tim, ĐMV với cầu nối trờng chụp từ đỉnh phổi tới hết
đáy tim.
(2) Chụp trớc tiêm thuốc cản quang và tính điểm vôi hoá: Tính điểm vôi hoá theo ch-
ơng trình calcium score trên máy chụp hoặc trên máy Workstation sử dụng phần
mềm Circulation. Điểm vôi hoá đợc tính theo thang điểm Agaston.
(3) Test bolus: Giúp xác định thời gian bắt đầu tiêm thuốc tới thời điểm thuốc đạt
nồng độ cao nhất tại gốc ĐMC. Thờng sử dụng tiêm tĩnh mạch 10ml thuốc cản quang
Xenetix 350 (Guerbet Pháp). Sau đó tiêm tĩnh mạch 40ml Natriclorua 9. Kỹ
thuật: Cắt tại một vị trí ngang ngã ba khí phế quản đến khi thấy thuốc cản quang
xuất hiện trong động mạch chủ lên khoảng 10-20 ảnh cách nhau 2 giây.
(4) Đặt lợng thuốc và nớc:
Thời gian trễ = thời gian Test bolus +2giây
Tốc độ tiêm 5ml/giây.
Thời gian chụp tuỳ trờng nhìn FOV
Lợng thuốc cản quang = thời gian chụp x tốc độ tiêm (5ml/giây)
(Thông thờng là 50-80ml thuốc cản quang)
Tiếp thêm 50ml nớc muối saline. Tác dụng: làm ngấm thuốc mạch máu
nhiều hơn, giảm bớt nhiễu của ảnh do thuốc cản quang từ tim phải, cho phép
giảm liều thuốc (15-20%) do đó giảm độc với thận và giảm giá thành.
(5) Tái tạo hình ảnh: Tái tạo theo khoảng % R-R cho hình ảnh tốt nhất. Thờng sử
dụng tái tạo 65-70% của khoảng R-R vào thời điểm cuối thời kỳ tâm trơng tim ít
chuyển động nhất nên ít có nhiễu ảnh.
(6) Xử lý hình ảnh: Trên Worstation, sử dụng các hình ảnh MPR (Multi Planar
Recotruction), MIP (Maximum Intensity Projection), VRT (Volum Rendering
8
Technical).
e. Các bớc đọc kết quả:
- Đánh giá mức độ vôi hoá mạch vành bằng chơng trình Ca-scoring trên hệ thống
phần mềm Circulation-Leo workstation-Sensation-Siemens (tính theo thang
điểm Agatston).
- Dựng hình ảnh cây mạch vành (bằng chơng trình Circulation).
- Đánh giá tổn thơng trên các hình ảnh cắt ngang và dọc các nhánh mạch vành
(bằng chơng trình 3D MPR, 3D MIP, circulation).
Để có hình ảnh MSCT tốt nhất: Nhịp xoang đều, tần số tim <65 chu kỳ/phút,
điểm vôi hoá <100, bệnh nhân nín thở tốt, dùng khoảng 370 ml cản quang loại non
ionic.
2.2.2.3. Phơng pháp chụp động mạch vành qua da:
a. Địa điểm:
Đơn vị Tim mạch can thiệp, Viện Tim mạch Việt nam - Bệnh viện Bạch mai.
b. Phơng tiện:
Máy chụp mạch số hoá xoá nền Digitex 2400 của hãng Toshiba, Nhật Bản.
Phần mềm của máy cho phép phân tích chi tiết tổn thơng trên ĐMV: đo chính xác đ-
ờng kính mạch so sánh giúp lựa chọn bóng nong và stent phù hợp nhất, tính đợc đờng
kính lòng mạch tối thiểu, % đờng kính hẹp trớc và sau can thiệp giúp đánh giá một
cách khách quan kết quả của thủ thuật.
c. Chuẩn bị bệnh nhân:
(1) Giải thích cho bệnh nhân yên tâm về thủ thuật. Nhất thiết phải ký giấy cam kết
làm thủ thuật. Nếu có thể là đối tợng phải can thiệp ĐMV thì cho bệnh nhân
Aspirin 325 mg trớc thủ thuật và nếu dự kiến đặt Stent cần cho thêm Clopidogrel.
(2) Thuốc cản quang: Có hai loại thờng dùng là ionic và nonionic, loại có áp lực thẩm
thấu cao (high-osmolar) và loại có áp lực thẩm thấu thấp (low-osmolar). Thuốc loại
có áp lực thẩm thấu thấp (low osmolar nonionic) đắt tiền hơn rất nhiều và chỉ nên
dùng trong một số tình huống nhất định, có u điểm ít gây: rối loạn nhịp chậm,
giảm chức năng thất trái, tụt áp, nôn, suy thận, dị ứng, nhng làm tăng nguy cơ
đông máu hơn.
Dị ứng thuốc cản quang: Tiền sử dị ứng thuốc cản quang cần cho trớc Corticoid +
Cimetidin + dyphehydramine (Benadryl) ít nhất 6 giờ trớc thủ thuật. Khi xảy ra dị
ứng: Cho ngay dyphehydramine (Benadryl) 50 mg tiêm TM, thêm corticoid
(Solumedrol) tiêm TM. Shock phản vệ cho ngay Adrenalin 1/3 ống tiêm dới da,
sau đó có thể truyền TM 10 àg/phút. Đặt nội khí quản nếu cần.
(3) Hạn chế hết sức mức độ phơi nhiễm: Ngời làm thủ thuật phải mặc áo chì, đeo kính
chì, bao đeo cổ bảo vệ tuyến giáp. Hạn chế thời gian chiếu tia X, đặc biệt là hạn
chế chụp. Đa màn hứng tia gần ngời bệnh nhất.
d.Kỹ thuật:
(1) Dụng cụ: Introducer Sheath, các ống thông chụp mạch vành và thông tim trái thông
thờng nhất hay dùng ống thông do Judkins chế tạo. Chụp các mạch nối (by pass) có ống
9
thông riêng. ống thông cuộn đầu hình đuôi lợn (Pig tail) là ống thông kinh điển để đa vào
buồng thất trái do áp lực và chụp buồng thất trái cũng nh gốc ĐMC.
(2) Đờng vào: Thờng dùng kỹ thuật Seldinger cải tiến
- Xác định vị trí chọc, gây tê tại chỗ bằng Xylocain.
- Trớc tiên chọc động mạch bằng kim để máu chảy ra tự nhiên.
- Đa Guide wire ngắn vào, rạch da chút ít, rút kim.
- Qua Guide wire luồn introducer sheath có cả lõi (dilator), sau đó rút lõi ra còn
lại sheath rồi bơm rửa (flush) bằng dung dịch muối đẳng trơng có heparin.
Các đờng vào hay dùng: Động mạch đùi trong đó ĐM đùi phải là vị trí thờng dùng
nhất đôi khi ĐM đùi trái cũng là vị trí thay thế. Qua động mạch quay: Hiện nay, nhiều tác
giả a chuộng đờng này do tính chất tiện ích của nó vì sau khi chụp động mạch vành hoặc
can thiệp bệnh nhân có thể ngồi dậy ngay đợc và thời gian nằm viện ngắn.
(3) Kỹ thuật chụp ĐMV qua da:
Thờng chụp ĐMV trái trớc sau đó chụp ĐMV phải rồi cuối cùng là chụp buồng
thất trái. Nếu phải chụp một số mạch (nh ĐM vú trong), mạch nối (grafts) thì chụp
các mạch này trớc khi chụp buồng thất trái. Trong trờng hợp dự đoán ĐMV bên trái
có thể tổn thơng nặng thì nên chụp đánh giá ĐMV phải trớc.
e. Đánh giá kết quả và đọc phim chụp ĐMV:
(1) Đánh giá vị trí hẹp.
(2) Đánh giá mức độ hẹp: Phân tích phim chụp theo phơng pháp QCA (Quantitative
Coronary Angiography): Vị trí hẹp mạch vành nhiều nhất đợc sử dụng để tính toán
mức độ hẹp bằng phần mềm Infenix của hãng Toshiba (Hình 2.1). Các thông số trên
QCA bao gồm:
- Đờng kính lòng mạch tối thiểu (mm).
- Đờng kính lòng mạch tham chiếu (mm).
- Diện tích lòng mạch tối thiểu (mm
2
).
- Đờng kính lòng mạch chỗ hẹp (%).
- Diện tích lòng mạch chỗ hẹp (%).
- Chiều dài tổn thơng (mm).
Mức độ hẹp thờng biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm (%) độ hẹp so với đoạn mạch
vành bình thờng ngay sát chỗ hẹp. Gọi là hẹp nhiều (hẹp đáng kể) khi mức độ hẹp
>70% ở ĐMV phải và 2 nhánh LAD cũng nh LCx, và hẹp > 50% nếu ở thân chung
ĐMV trái (left main). Có thể đánh giá mức độ hẹp nh sau:
0: ĐMV bình thờng.
1: thành ĐMV không đều.
2: hẹp nhẹ <50%.
3: hẹp vừa từ 50%-70%.
4: hẹp rất nhiều >70% (>95%: gần tắc).
5: tắc hoàn toàn.
Mô tả độ dài ngắn của đoạn hẹp. Lu ý là độ hẹp của diện tích sẽ tăng nhiều lần
theo mức hẹp về đờng kính, nếu hẹp về đờng kính là 50 % thì hẹp về diện tích là 75%,
và tơng ứng là 75% - 90% và 90 % - 99%.
10
Hình 2.1. Hình ảnh chụp ĐMV và đánh giá tổn thơng theo QCA.
(3) Đánh giá tính chất tổn thơng:
Tổn thơng phức tạp khi cần can thiệp (nong, đặt stent) ĐMV:
Tổn thơng lỗ vào.
Tổn thơng dài lan toả.
Tổn thơng nhiều thân.
Tổn thơng tắc hoàn toàn mãn tính (chronic total occlution).
Tổn thơng chỗ chia nhánh (bifucation).
Có mặt huyết khối.
Calci hoá nhiều.
Mạch nối (vein graft) bị thoái hoá.
(4) Các đánh giá khác:
Đánh giá dòng chảy ĐMV: hay dùng cách phân loại dòng chảy ĐMV theo
nghiên cứu TIMI (Thrombolysis In Myocardial Infarction).
Đánh giá về đoạn ĐMV phía xa (run-off) sau chỗ hẹp: đặc biệt ở những bệnh
nhân mổ làm cầu nối chủ vành.Có thể chia ra 4 mức độ cho đoạn xa:
+ Đoạn xa bình thờng.
+ Đoạn xa còn tốt (tổn thơng không đáng kể).
+ Đoạn xa kém (mạch nhỏ, tổn thơng lan toả).
+ Không nhìn thấy đoạn xa.
Đánh giá về tuần hoàn bàng hệ.
(5) Đánh giá kết quả chụp buồng thất trái.
2.3. Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu:
Các số liệu thu thập đợc của nghiên cứu đợc xử lý theo các thuật toán thống kê
y học trên máy vi tính bằng chơng trình phần mềm SPSS for Windows vesion 17.0
(SPSS. Inc South Wacker Drive, Chicago,IL).
11
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu:
Trong thời gian từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 4 năm 2009 chúng tôi tiến hành
nghiên cứu trên 145 bệnh nhân nghi ngờ có tổn thơng ĐMV. Các đối tợng nghiên cứu
đều đợc chụp động mạch vành bằng cả hai phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV và
phơng pháp chụp ĐMV chọn lọc. Thời gian chụp MSCT 64 dãy ĐMV cách thời gian
chụp ĐMV chọn lọc là 9,2 7 ngày (0-29 ngày). Các bệnh nhân trong nhóm nghiên
cứu của chúng tôi chủ yếu là nam giới 102 bệnh nhân, chiếm 70,3%. Tỷ lệ nam/nữ
=2,3/1. Tuổi trung bình 63,3 10,4. Nam giới chủ yếu tập trung trong nhóm tuổi từ
60-69 chiếm tỉ lệ 37,3%, trong khi đó nữ tập trung ở nhóm tuổi từ 50-69 chiếm
62,8%.
3.2. Giá trị của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy trong đánh giá các tổn thơng
của ĐMV:
3.2.1. Đặc điểm tổn thơng ĐMV:
Trong nghiên cứu của chúng tôi đánh giá tổn thơng ĐMV ở 138 bệnh nhân, có 7
bệnh nhân khi chụp MSCT 64 dãy ĐMV điểm canxi hóa cao (calcium score) trên 400
nên không đánh giá đợc hình ảnh mạch vành. Kết quả chụp ĐMV chọn lọc đợc cho là
tiêu chuẩn tham chiếu, khi đó hẹp động mạch có ý nghĩa là đờng kính lòng mạch chỗ
hẹp nặng nhất 50% đờng kính lòng mạch và có chỉ định điều trị can thiệp động mạch
vành khi hẹp trên 70%.
Với 145 bệnh nhân nghiên cứu thì 123 bệnh nhân có tổn thơng ĐMV bao gồm
115 bệnh nhân hẹp ĐMV (có 3 bệnh nhân tổn thơng phối hợp vừa có bất thờng ĐMV
vừa có hẹp ĐMV), 6 bệnh nhân chụp kiểm tra sau đặt stent ĐMV và 2 bệnh nhân
chụp kiểm tra cầu nối ĐMV. Ngoài ra trong nhóm nghiên cứu còn có 7 bệnh nhân bất
thờng ĐMV, 5 bệnh nhân có cầu cơ mạch vành và có 13 bệnh nhân chụp ĐMV kết
quả bình thờng.
Kết quả tổn thơng ĐMV đợc chia thành các mức độ: mức độ bệnh nhân là có
hay không có bệnh ĐMV; mức độ nhánh ĐMV gồm có thân chung (LM), ĐMV liên
thất trớc (LAD), ĐM mũ (LCx), ĐMV phải (RCA); và mức độ phân đoạn ĐMV do
cây động mạch vành của bệnh nhân đợc chia thành 15 phân đoạn theo phân loại của
Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association - AHA) và đợc so sánh với
nhau theo từng cặp giữa hai phơng pháp chụp MSCT động mạch vành và chụp ĐMV
chọn lọc. Tất cả các phân đoạn có đờng kính trên 1,5mm đều đợc đánh giá, những
nhánh ĐMV có kích thớc nhỏ hơn chúng tôi không khảo sát vì không có nhiều ý
nghĩa trên lâm sàng.
Mức độ bệnh nhân tỉ lệ hẹp ĐMV có ý nghĩa là 85,2% (121/142).
Mức độ tổn thơng nhánh ĐMV đợc đánh giá bằng tổn thơng của phân đoạn
nặng nhất. Nếu 2 phân đoạn trong 1 nhánh cùng bị tổn thơng thì phân đoạn nào tổn
thơng nặng hơn sẽ đợc lấy ra để so sánh bằng cả 2 phơng pháp chụp MSCT và chụp
12
ĐMV qua da. Tổn thơng hay gặp nhất là ở LAD 84,2% (102/121) , sau đó là RCA
47,1% (57/121), LCx 45,4% (55/121), và LM chiếm 8,2% (10/121).
Mức độ phân đoạn thì vị trí phân đoạn, hẹp ĐMV hay gắp nhất là LAD đoạn
giữa 55,3% (67/121), LAD đoạn gần 50,4% (61/121), RCA đoạn giữa 31,4 %
(38/121) sau đó đến các đoạn LCx II 30,5% (37/121), LCx I 23,1% (28/121), RCA I
23,1% (28/121), RCA III 17,3% (21/121), LAD III 7,4% (9/121) và cuối cùng là LM
4,1%(5/121) (biểu đồ 3.14).
3.2.2. Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy
ĐMV đợc phân tích theo từng mức độ:
3.2.2.1. Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy
ĐMV đợc phân tích ở mức độ bệnh nhân:
Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
đợc phân tích ở mức độ bệnh nhân đợc trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
mức độ BN.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
MSCT 113 17 4 8 93,2 81,0 96,6 68 91,3 0,87
Với 117 bệnh nhân hẹp ĐMVcó ý nghĩa thì phơng pháp chụp MSCT 64 dãy
ĐMV phát hiện chính xác 109 bệnh nhân và có 8 bệnh nhân đợc chẩn đoán là hẹp
ĐMV bằng phơng pháp chụp ĐMV chọn lọc mà không đợc phát hiện bằng phơng
pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV. Phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV có độ nhạy
96,6%. Phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV chẩn đoán đúng 17 trong 21 bệnh nhân
không hẹp ĐMV,độ đặc hiệu là 81%. Giá trị dự đoán dơng tính, giá trị dự đoán âm
tính và độ chính xác của phơng pháp chụp ĐMV bằng MSCT 64 dãy lần lợt là 96,6%;
681%; 91,3%.
3.2.2.2. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV đợc phân
tích ở mức độ nhánh:
Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
đợc phân tích ở mức độ nhánh đợc trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
đợc phân tích ở mức độ nhánh.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
LM 5 125 3 5 50,0 97,7 62,5 96,2 94,2 0,74
LAD 93 28 8 9 91,2 77,8 92,1 75,7 87,7 0,84
LCx 35 82 1 20 63,6 98,8 97,2 80,4 84,8 0,81
RCA 49 72 9 8 86,0 88,9 84,5 90,6 87,7 0,87
13
Tổng 182 307 21 42 81,2 93,6 89,7 87,9 88,6
Độ nhạy cao nhất ở LAD với 91,2% nhng độ đặc hiệu chỉ là 77,8%. LCx có độ
nhạy là 63,6%, nhng ngợc lại, độ đặc hiệu trong đánh giá hẹp ĐMV của MSCT lại cao
nhất ở LCx và lên tới 98,8%. RCA có độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dơng tính, giá
trị dự báo âm tính khá cao và lần lợt là 86%; 88,9%; 84,5% và 90,6%.
3.2.2.3. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV đợc phân
tích ở mức độ phân đoạn:
Bảng 3.3 Kết quả giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ĐMV đợc
phân tích ở mức độ phân đoạn:
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
LM 5 125 3 5 50,0 97,7 62,5 96,2 94,2 0,74
LADI 54 63 14 7 88,5 81,8 79,4 90,0 84,8 0,85
LADII 53 63 8 14 79,1 88,7 86,9 81,8 84,1 0,84
LADIII 5 128 1 4 55,6 99,2 83,3 97,0 96,4 0,77
LCxI 16 108 2 12 77,0 98,2 88,9 90,0 89,9 0,78
LCxII 19 97 4 18 51,0 96,0 82,6 84,3 84,1 0,74
RCAI 22 103 7 6 78,6 93,6 75,9 94,5 90,6 0,86
RCAII 31 97 3 7 81,6 97,0 91,2 93,3 92,8 0,89
RCAIII 13 108 9 8 61,9 92,3 59,1 93,1 87,7 0,77
Tổng 218 892 51 81 72,9 94,6 81,04 91,7 89,4 0,81
Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ĐMV đợc phân tích ở mức độ
phân đoạn đợc trình bày theo bảng 3.3.
Các đoạn LAD đoạn gần và RCA đoạn giữa có độ nhạy khá cao lần lợt là
88,5% và 81,6%. Độ nhạy thấp ở các phân đoạn xa có thể do đờng kính của các phân
đoạn tại đây có kích thớc nhỏ, đờng đi dài và ngoằn nghoèo, độ nhạy của MSCT trong
phát hiện hẹp ĐMV ở LAD đoạn xa, LCx đoạn xa và RCA đoạn xa lần lợt là 55,6%;
51% và 61,9%. Độ đặc hiệu phân tích theo mức độ phân đoạn rất cao từ 92 đến 99%
trừ ở LAD đoạn gần và LAD đoạn giữa là khá cao lần lợt là 81,8% và 88,7%. MSCT
phát hiện hẹp ĐMV khó khăn nhất là ở LM và LCx đoạn xa do đó độ nhạy tơng đối
thấp là 50% đối với LM và 51% đối với LCx đoạn xa. Tuy nhiên ở các phân nhánh
này có độ đặc hiệu rất cao với LM là 97,7% và LCx đoạn xa là 96%.
3.2.3. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV theo từng
nhóm bệnh nhân:
3.2.3.1 . Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân THA:
Giá trị chẩn đoán của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và không có tăng huyết
áp đợc trình bày trong bảng 3.4
Bảng 3.4 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
trên bệnh nhân có và không có tăng huyết áp ở mức độ phân đoạn.
+ - +giả -giả Độ Độ GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
14
nhạy đ.hiệu
THA(+) 162 536 42 70 69,8 92,7 79,4 88,4 86,1 0,76
THA(-) 56 356 9 11 83,5 97,5 86,1 97,0 95,4 0,84
Giá trị chẩn đoán hẹp ĐMV của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và không có
tăng huyết áp ở mức độ phân đoạn chúng tôi thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự
đoán dơng tính và âm tính của bệnh nhân tăng huyết áp đều thấp hơn ở bệnh nhân
không có tăng huyết áp.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.2.3.2. Kết quả so sánh giá trị chẩn đoán của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và
không có đái tháo đờng: đợc trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.5 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
trên bệnh nhân có và không có đái tháo đờng ở mức độ phân đoạn.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
ĐTĐ +) 52 174 14 30 63,4 92,5 78,8 85,3 83,7 0,6
ĐTĐ (-) 166 718 37 51 76,5 95,1 81,8 93,3 90,9 0,78
Giá trị chẩn đoán hẹp ĐMV của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và không có
đái tháo đờng ở mức độ phân đoạn chúng tôi thấy độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự
đoán dơng tính và âm tính của bệnh nhân đái tháo đờng đều thấp hơn ở bệnh nhân
không có đái tháo đờng.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.2.3.3. Kết quả so sánh giá trị chẩn đoán của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và
không có rối loạn lipid máu: đợc trình bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
trên bệnh nhân có và không có rối loạn lipid máu ở mức độ phân đoạn.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
RL lipid (+) 96 383 19 39 71,1 95,2 83,4 90,7 89,2 0,70
RL lipid (-) 122 509 32 39 75,7 94,0 79,2 92,9 89,9 0,71
Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ở bệnh nhân có và không có rối
loạn lipid máu ở mức độ phân đoạn hầu nh không có sự khác biệt về độ nhạy, độ đặc
hiệu, giá trị dự đoán dơng tính và âm tính.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.2.3.4. Kết quả so sánh giá trị chẩn đoán của MSCT 64 dãy trên bệnh nhân có và
không có hút thuốc lá: đợc trình bày trong bảng 3.7
Bảng 3.7 Kết quả giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
trên bệnh nhân có và không hút thuốc lá ở mức độ phân đoạn.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
Hút
thuốc(+)
63 203 12 18 77,8 94,4 84 91,8 89,8 0,73
15
Hút thuốc
(-)
153 653 37 62 71,4 94,6 80,7 91,3 89,1 0,68
Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ở bệnh nhân có và không có hút
thuốc lá ở mức độ phân đoạn hầu nh không có sự khác biệt về độ nhạy, độ đặc hiệu,
giá trị dự đoán dơng tính và âm tính.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.3. Kết quả về một số yếu tố ảnh hởng liên quan đến chất lợng hình ảnh
của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy:
3.3.1. ảnh hởng của tần số tim trong khi chụp MSCT:
Trong khi chụp MSCT 64 dãy ĐMV, nhịp tim trung bình của các bệnh nhân
nghiên cứu của chúng tôi là 62,4 6,0.
Bảng 3.8 ảnh hởng của tần số tim trong việc chẩn đoán chính xác của phơng
pháp chụp MSCT 64 dãy động mạch vành.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
<60 31 3 1 1 96,9 75,0 96,9 75,0 94,4 0,86
60-70
61 11 3 3 95,3 78,6 95,3 78,6 92,3 0,87
70
17 3 0 4 81 100 100 42,9 83,3 0,90
Trong quá trình chụp chúng tôi thấy rằng khi tần số tim dới 60 chu kỳ/phút độ
nhạy 96,9%; độ đặc hiệu 75%, giá trị dự đoán dơng tính 96,9% và giá trị dự đoán âm
tính 75%. Có một sự suy giảm đáng kể tính chính xác ở mức tần số tim trên 70 chu
kỳ/phút với độ nhạy giảm còn 81%, giá trị dự đoán âm tính 42,9% nhng độ đặc hiệu
100%, giá trị dự đoán dơng 100%.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.3.2. ảnh hởng của điểm canxi hóa trong chẩn đoán chính xác của phơng pháp
chụp MSCT 64 dãy động mạch vành:
ảnh hởng rõ rệt nhất là chúng tôi không thể đánh giá tổn thơng ĐMV ở 7 bệnh
nhân có điểm canxi hóa cao trong đó bệnh nhân có số điểm canxi hóa thấp nhất là
289 điểm và bệnh nhân có điểm canxi hóa cao nhất là 746 điểm.
Bảng 3.9 ảnh hởng của điểm canxi hóa trong việc chẩn đoán chính xác của ph-
ơng pháp chụp MSCT 64 dãy động mạch vành.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
0-100 78 16 3 6 92,9 84,2 96,3 72,7 91,3 0,89
>100 25 0 1 4 86,2 0 89,2 0 83,3 0,47
Khi điểm canxi hóa thấp 0-100U thì độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dơng
tính, giá trị dự đoán âm tính theo thứ tự là 92,9%; 84,2%; 96,3%; 72,7%. Nhng canxi
hóa nhiều (>100U) độ nhạy giảm còn 86,2%; giá trị dự đoán dơng tính 89,2% và độ
chính xác 83,3% (ROC là 0,47) mặc dù số lợng bệnh nhân trong loại này quá thấp để
kết luận (bảng 3.28).
16
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
3.3.3. ảnh hởng của BMI trong việc chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp
MSCT 64 dãy động mạch vành:
ảnh hởng của BMI trong việc chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy động
mạch vành đợc trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10 ảnh hởng của BMI trong việc chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy
động mạch vành.
+ - +giả -giả Độ
nhạy
Độ
đ.hiệu
GTDĐ+ GTDĐ- ĐCX ROC
<25 92 14 3 7 92,9 82,4 96,8 66,7 91,4 0,88
25
17 3 1 1 94,4 75,0 94,4 75,0 90,9 0,85
Khi BMI dới 25 kg/m
2
độ nhạy 92,9%, độ đặc hiệu 82,4%, giá trị dự đoán dơng
tính 96,8%, giá trị dự đoán âm tính 66,7%. Khi BMI trên 25kg/m
2
thì có sự giảm của
độ đặc hiệu còn 75%.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05.
Chơng 4 :Bàn luận
4.1. Giá trị của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy trong việc đánh giá các tổn th-
ơng củaĐMV:
4.1.1. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
mức độ bệnh nhân, mức độ nhánh và phân đoạn:
4.1.1.1. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
mức độ bệnh nhân:
Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ĐMV ở mức độ bệnh nhân có độ
nhạy (93%) cao hơn khi so sánh với giá trị chẩn đoán ở mức độ phân đoạn (73%) và
mức độ nhánh (81%) vì sự đòi hỏi đánh giá không quá chặt chẽ.
Giá trị dự đoán âm tính của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả khác có thể do
tỉ lệ ĐMV không hẹp trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi 15,2% (21/138) thấp hơn
so với các nghiên cứu khác nh khi so sánh với nghiên cứu của Gilbert có tỉ lệ ĐMV
bình thờng là 42,8% (30/70) hay nghiên cứu của Leschka có tỉ lệ là 30% (20/67)
không hẹp ĐMV.
Bảng 4.1 Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy trong phát hiện
hẹp. Phân tích trên từng bệnh nhân.
Tác giả n Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDB + GTDB -
Gilbert et al 2005 70 95 90 93 93
Leschka 2005 67 100 100 100 100
Leber 2005 45 88 85 88 85
Raff 2005 70 95 90 93 93
Mollet 2005 51 100 92 97 100
Ropers 2006 81 96 91 83 98
Schuijf 2006 60 94 97 97 93
17
Ehara 2006 67 98 86 98 86
Nikolaou 2006 68 97 79 86 96
Herzog 2007 55 100 94 79 100
Muhlenbruch 2007 51 98 50 92 75
Oncel 2007 80 100 100 100 100
Chúng tôi 2007 145 93 81 97 68
4.1.2. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
mức độ nhánh:
Bảng 4.2 Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy trong phát hiện
hẹp có ý nghĩa ĐMV (50% đờng kính lòng mạch). Phân tích từng nhánh.
Tác giả Nhánh
Độ
nhạy
Độ đặc
hiệu
GTDB + GTDB -
Gilbert et al 2005 [51] 279 91 92 80 97
Raff [117] 279 91 92 80 97
Schuijf [132] 239 87 96 82 96
Ropers [124] 321 95 93 64 99
Chúng tôi 552 81 93 90 88
Độ nhạy cao nhất ở nhánh LAD 91%, sau đó đến RCA (86%), LCx (63%) và
khó phát hiện nhất là ở LM là 50%. Kết quả đánh giá hẹp tại vị trí LM của chúng tôi
khác với các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới.
Theo sự phân tích của Zhonghua Sun và cộng sự với 15 nghiên cứu sử dụng ph-
ơng pháp chụp MSCT 64 dãy cho thấy độ nhạy cao nhất ở LM 100% (97-100%), sau
đó là LAD 93% (84-99%) và RCA 93% (89-98%), còn thấp nhất ở LCx 83% (82-
99%). Sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê với p <0,05 khi so sánh giữa độ nhạy của
LM với RCA và LM với LCx, còn không có sự khác biệt đợc tìm thấy trong các so
sánh khác.
Mowatt và cộng sự khi phân tích gộp 40 nghiên cứu với phơng pháp chụp
MSCT 64 dãy trong đánh giá hẹp ĐMV cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất cho
LM theo thứ tự là 95% và 100%. Độ nhạy thấp nhất ở LCx 85%. Độ đặc hiệu tổng thể
cho tất cả các nhánh rất cao trên 96%. Trung bình giá trị dự đoán dơng tính 100%
(90-100%) và âm tính (100% với tất cả các nghiên cứu) cũng cao nhất cho LM. Giá
trị dự đoán âm tính cho toàn bộ các nhánh rất cao trên 98% (LAD 95-100%, LCx 93-
100%, RCA 94-100%). Giá trị dự đoán dơng tính thấp nhất cho LCx 81% (56-100%).
Phân tích ở mức độ nhánh không đòi hỏi khắt khe về vị trí phân đoạn tổn thơng
trên cùng một nhánh thì chúng tôi thấy độ nhạy (81%) cao hơn khi so sánh với phân
tích mức độ phân đoạn (72%) và cũng gần với các giá trị độ nhạy của các tác giả
Schuijf nhng hơi thấp hơn so với các tác giả khác. Độ đặc hiệu và giá trị dự đoán dơng
tính của chúng tôi cũng tơng tự nh của các tác giả khác trên thế giới.
4.1.1.3. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
18
mức độ phân đoạn:
Bảng 4.3. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV trong
phát hiện hẹp có ý nghĩa ĐMV (50% đờng kính lòng mạch). Phân tích phân
đoạn.
Tác giả BN Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDB + GTDB -
Gilbert et al 2005 70 86 (79/92) 95 (802/843) 66 (79/120) 98 (802/815)
Leschka 2005 67 94(165/176) 97 (805/829) 88 (165/189) 99 (805/816)
Leber 2005 55 76 (57/75) 97 (638/657) 75 (57/76) 97 (638/656)
Raff 2005 70 86 (79/92) 95 (802/843) 66 (79/120) 98 (802/815)
Mollet 2005 51 99 (93/94) 95 (601/631) 76 (93/123) 100 (601/602)
Ropers 2006 81 93 (39/42) 97 (1010/1041) 56 (39/70) 100
(1010/1013)
Schuijf 2006 60 85 (62/73) 98 (755/769) 82 (62/76) 99 (755/766)
Ong 2006 134 82
(177/217)
96 (1067/1114) 83 (177/214) 96 (1067/1107)
Ehara 2006 69 90
(275/304)
94 (545/580) 89 (275/310) 95 (545/574)
Nikolaou 2006 72 82 (97/118) 95 (762/805) 69 (96/140) 97(762/783)
Herzog 2007 55 82 (50/61) 97 (743/765) 70 (50/72) 99 (743/754)
Muhlenbruch 2007 51 87 (87/105) 95 (530/560) 75 (91/121) 98 (530/544)
Oncel 2007 80 96
(155/161)
98 (1023/1039) 91 (155/171) 99 (1023/1029)
Chúng tôi 2007 145 73
(218/299)
95 (892/943) 81 (218/269) 92 (892/973)
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi khảo sát ở mức độ phân đoạn, độ nhạy cao
nhất ở LAD đoạn gần (88,5%) và RCA đoạn giữa (81,6%). Khảo sát khó khăn hơn ở
những phân đoạn xa, độ nhạy ở các phân đoạn này thấp từ 51-61% do các phân đoạn
này có đờng kính nhỏ hơn.
Nghiên cứu của Wehrschuetz và cộng sự trên 44 bệnh nhân nghi ngờ bệnh
ĐMV, không hạn chế về đờng kính ĐMV cho kết quả với độ nhạy ở RCA đoạn gần
(100%) cao hơn so với RCA đoạn xa (75%). Riêng ở ĐM mũ cả 3 phân đoạn đều có
độ nhạy bằng nhau và bằng 100%. Độ nhạy không cao ở 2 phân đoạn của LAD nh ở
LAD đoạn gần độ nhạy là 65% và LAD đoạn giữa 60% và không có trờng hợp nào
hẹp LAD đoạn xa.
Zhonghua Sun và cộng sự phân tích 15 nghiên cứu với MSCT 64 dãy cho thấy,
mặc dù chẩn đoán chính xác của MSCT trong bệnh ĐMV có xu hớng giảm khi đánh
giá ở các phân đoạn giữa và xa khi so sánh với đoạn gần nhng sự khác nhau không có
ý nghĩa trừ việc so sánh đoạn gần với đoạn xa của RCA độ nhạy khác nhau có ý nghĩa
với p<0,05.
Độ nhạy tổng thể trong kết quả nghiên cứu ở mức độ phân đoạn của chúng tôi
(73%) không cao bằng các tác giả khác có thể do chúng tôi lần đầu tiên thực hiện
chụp ĐMV bằng phơng pháp chụp cắt lớp 64 dãy nên cha có nhiều kinh nghiệm trong
việc phát hiện tổn thơng hẹp ĐMV, trong khi đó các tác giả khác trên thế giới
19
(Mollet, Nikolaou) đã có nhiều kinh nghiệm từ việc thực hiện phơng pháp chụp cắt
lớp ĐMV với máy chụp 4, 16 dãy và 32 dãy.
Trong nghiên cứu của chúng tôi khi phân tích ở mức độ phân đoạn, độ đặc hiệu
trong tất cả các phân đoạn ĐMV (trừ LAD đoạn gần và đoạn giữa) kể cả độ đặc hiệu
tổng thể đều rất cao từ 92-99%. Riêng LAD đoạn gần dễ bị chẩn đoán quá mức
(14/21) do canxi hóa mạch vành nhiều làm cho độ đặc hiệu không cao (81%), còn
LAD đoạn giữa có độ đặc hiệu cao hơn là 88%.
Nghiên cứu của Leschka cho kết quả cũng có độ đặc hiệu ở các phân đoạn và
độ đặc hiệu tổng thể rất cao từ 90-100% trừ LAD đoạn giữa có độ đặc hiệu 88%.
Khảo sát ở mức độ phân đoạn về mặt tổng thể, thì kết quả của chúng tôi có độ
đặc hiệu, giá trị dự đoán dơng tính và giá trị đoán âm tính cũng tơng tự nh khi so sánh
với kết quả của các tác giả khác trên thế giới. Độ đặc hiệu của phơng pháp chụp
MSCT 64 dãy của các nghiên cứu trên thế giới ở mức độ phân đoạn nằm trong khoảng
từ 94-98%, giá trị dự đoán dơng tính nằm trong khoảng từ 51-91%. Đặc biệt là giá trị
dự đoán âm tính trong các nghiên cứu là rất cao thậm chí trong một số nghiên cứu là
100% nh nghiên cứu của Ropers và cộng sự trên 81 bệnh nhân., sau khi loại trừ khỏi
nghiên cứu3 bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chụp MSCT và loại trừ 4% tổng phân
đoạn (45/1128) thì kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán âm tính lần lợt là
93%,97% và 100%. Nh vậy ở mức độ phân đoạn, phơng pháp chụp MSCT 64 dãy
ĐMV có vai trò chẩn đoán loại trừ tổn thơng ĐMV một cách đáng tin cậy.
4.1.2. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV
theo từng nhóm bệnh nhân:
4.1.2. 1. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
bệnh nhân THA:
Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV theo mức độ phân
đoạn, mức độ bệnh nhân ở bệnh nhân THA đều thấp hơn ở bệnh nhân không có THA
cả về độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dơng tính và âm tính. Đặc biệt có sự khác
biệt nhiều về độ đặc hiệu của bệnh nhân THA (57%)so với bệnh nhân không có THA
(93%) và giá trị dự báo âm tính của bệnh nhân THA (44%) so với bệnh nhân không
có THA(81%).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khảo sát về mức độ nhánh, độ nhạy của phơng
pháp chụp MSCT 64 dãy thấp nhất ở LM 44,4% sau đó LCx 63,8% và cao nhất ở
LAD 91,5% sau đó là RCA 86,4%. Ngợc lại, độ đặc hiệu rất cao ở LCx 100% và LM
97,5%. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV trong nghiên cứu
của chúng tôi trên bệnh nhân tăng huyết áp xét về tổng thể ở mức độ nhánh có độ
nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dơng tính, giá trị dự đoán âm tính và độ chính xác
theo thứ tự là 80%,91%, 89%, 83% và 86%.
Schuijf chụp MSCT động mạch vành trên 31bệnh nhân THA có so sánh với kết
quả chụp ĐMV chọn lọc cho kết quả tổng thể với mức độ nhánh về độ nhạy,độ đặc
hiệu, giá trị dự đoán dơng tính, và giá trị dự đoán âm tính lần lợt là 93%; 96%; 88%
và 98%. Độ nhạy thấp nhất ở LCx (79%), độ nhạy ở các phân đoạn còn lại đều rất cao
20
từ 96-100%. Độ đặc hiệu ở tất cả các nhánh đều rất cao trên 93%, cao nhất ở LCx
100%. Giá trị dự đoán dơng tính thấp ở LM (33%). Giá trị dự đoán âm tính đều rất
cao trên 94%.
4.1.2.2 Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
nhóm bệnh nhân đái tháo đờng:
Kết quả chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở nhóm đái tháo đờng có độ nhạy, độ đặc
hiệu, giá trị dự báo dơng tính và âm tính khi phân tích ở mức độ phân đoạn, mức độ
bệnh nhân đều thấp hơn so với bệnh nhân không có đái tháo đờng. Đặc biệt là ở mức
độ bệnh nhân thì độ đặc hiệu (50%) và giá trị dự đoán âm tính (40%) và độ chính xác
(83%) ở bệnh nhân đái tháo đờng thấp hơn một cách có ý nghĩa so với bệnh nhân
không có đái tháo đờng (theo thứ tự tơng ứng là 88%; 75% và 93%). Sự khác biệt này
có lẽ do đặc điểm tổn thơng ĐMV ở bệnh nhân đái tháo đờng phức tạp và nhiều canxi
hóa làm cản trở cho việc đánh giá một cách chính xác các tổn thơng của ĐMV. Phơng
pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV có độ nhạy cao chẩn đoán hẹp ĐMV nhng giá trị chẩn
đoán chính xác của phơng pháp này đã giảm một cách có ý nghĩa ở bệnh nhân đái
tháo đờng so với những bệnh nhân không có đái tháo đờng.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng có kết quả tơng tự nh nghiên cứu của Andreini
khi so sánh giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ở 204 bệnh nhân đ-
ợc chia thành 2 nhóm có và không có đái tháo đờng trên những bệnh nhân nghi ngờ
có bệnh ĐMV. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ở mức độ phân
đoạn cho kết quả ở nhóm bệnh nhân có đái tháo đờng với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị
dự đoán dơng tính, giá trị dự đoán âm tính và độ chính xác lần lợt là 77%, 90%,70%,
93% và 87% và thấp hơn ở nhóm không có đái tháo đờng lần lợt là 92%,
96%,87%,98% và 96%.
4.1.2.3. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
nhóm bệnh nhân có rối loạn lipid máu:
Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 dãy ở bệnh nhân có và không có rối
loạn lipid máu khi phân tích ở mức độ bệnh nhân, mức độ phân đoạn hầu nh không có
sự khác biệt về độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dơng tính và âm tính.
4.1.2.4. Giá trị chẩn đoán chính xác của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở
nhóm bệnh nhân có hút thuốc lá:
Trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị
chẩn đoán của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở bệnh nhân có và không có hút
thuốc lá.
Tuy nhiên theo nghiên cứu của Werkhoven trên 1207 bệnh nhân khi so sánh
giá trị tiên lợng của phơng pháp chụp MSCT 64 dãy ĐMV ở bệnh nhân hút thuốc lá
và không hút thuốc lá cho kết quả là giá trị tiên lợng bệnh ĐMV khi chụp ĐMV bằng
phơng pháp MSCT 64 dãy đã bị ảnh hởng có ý nghĩa của tình trạnh hút thuốc lá. Tỉ lệ
các biến cố ở bệnh nhân có bệnh ĐMV trong nhóm hút thuốc lá cao gấp 4 lần nhóm
bệnh nhân không hút thuốc.
4.2. Các yếu tố ảnh hởng đến giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp cắt lớp vi
21
tính 64 dãy trong việc đánh giá các tổn thơng của ĐMV:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, chất lợng hình ảnh tốt chiếm 86,2%; chất lợng
hình ảnh trung bình chiếm 6,2%; chất lợng hình ảnh xấu chiếm 2,8% và thất bại của
phơng pháp chụp MSCT 64 dãy trong 4,8%. Chất lợng hình ảnh bị ảnh hởng chủ yếu
do canxi hóa ĐMV nhiều (số điểm canxi hóa cao) có 6,9% bệnh nhân (10/145), sau
đó chất lợng hình ảnh bị ảnh hởng do nhịp tim nhanh trên 70 chu kỳ/ phút là 3,4%
(5/145). Ngoài ra chất lợng hình ảnh trong nghiên cứu của chúng tôi còn bị ảnh hởng
bởi nhiễu ảnh chuyển động do nhịp thở, do stent, do nhịp tim không đều và do sự
ngấm của thuốc cản quang.
Nghiên cứu của Wehrschuetz thì chia ra 4 mức độ đánh giá chất lợng hình ảnh
là rất tốt (không có nhiễu ảnh), tốt (có nhiễu ảnh nhỏ), đủ (nhiễu ảnh mức độ trung
bình) và kém (nhiễu ảnh nặng) thì cho kết quả đánh giá hình ảnh rất tốt trong 61,3%
(350/555) trong toàn bộ phân đoạn ĐMV; hình ảnh đợc đánh giá tốt trong 25,2%
(140/555); chất lợng hình ảnh đủ 4% (26/555) và chất lợng hình ảnh kém 8%
(49/555). Nguyên nhân làm giảm quan sát chủ yếu do canxi hóa nặng ĐMV chiếm
23,8% của tất cả các phân đoạn vì xơ vữa nhỏ hoặc lớn. Ngoài ra mờ các cấu trúc lân
cận làm giảm quan sát mạch máu gặp trong 10,2% và 6,8% giảm chất lợng hình ảnh
vì chuyển động giả.
Các nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra 2 hạn chế chủ yếu trong việc đánh giá
bệnh động mạch vành khi sử dụng bằng phơng pháp MSCT là xơ vữa nặng ĐMV và
chuyển động giả. Với sự phát triển của các kỹ thuật mới thì canxi hóa nặng vẫn còn là
hạn chế chính cho việc phát hiện một cách có ý nghĩa hẹp ĐMV. Nhiễu ảnh có thể đ-
ợc giảm thiểu bằng cách giảm thời gian vòng quay của bóng (gantry rotation time).
4.2.1. ảnh hởng của nhịp tim:
Trong quá trình chụp ĐMV bằng phơng pháp chụp MSCT 64 dãy chúng tôi
nhận thấy khi nhịp tim dới 65 chu kỳ/phút và đặc biệt là dới 60 chu kỳ/phút thì không
có nhiễu ảnh trong quá trình hậu xử lí hình ảnh. Lúc này thì độ phân giải theo thời
gian mới thích hợp để thu nhận số liệu hình ảnh. Muốn ghi nhận đợc hình ảnh tim
mạch luôn chuyển động thì thời gian đạt đợc hình ảnh phải nhanh hơn tốc độ chuyển
động của vật đó, ở đây chính là tần số tim.
Nghiên cứu của Gilbert trên 70 bệnh nhân dự kiến chụp ĐMV chọn lọc, rung
nhĩ và nhịp tim nhanh là tiêu chuẩn loại trừ. Kết quả chụp MSCT động mạch vành cho
thấy khi nhịp tim <70 chu kỳ/phút, độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 95%, giá trị dự đoán d-
ơng tính 97% và giá trị dự đoán âm tính 95%. Giá trị chẩn đoán của phơng pháp chụp
MSCT 64 dãy ĐMV giảm đáng kể ở bệnh nhân có nhịp tim nhanh trên 70 chu
kỳ/phút với độ nhạy 88%, độ đặc hiệu 71%, giá trị dự đoán dơng tính 78% và giá trị
dự đoán âm tính 83%.
4.2.2. ảnh hởng của tình trạng canxi hóa mạch vành:
Sự hiện diện của canxi hóa mạch vành luôn là chỉ điểm của sự hiện diện bệnh
xơ vữa ĐM vành. Khi chụp MSCT động mạch vành sự tích tụ canxi hóa mạch vành sẽ
có tỷ trọng cao hơn các mô không canxi hóa lân cận và mô mỡ xung quanh có tỷ