Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

thực trạng và giải pháp triển khai nghiệp vụ thị trường mở của nước ta trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.67 KB, 23 trang )

Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Mục lục
Trang
Mở đầu: 2
Chơng I: Lý luận nghiệp vụ thị trờng mở 4
I. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở 4
1. Sự ra đời và phát triển của thị trờng mở 4
2. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở. 5
II. Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trờng mở 6
1.Tác động về mặt lợng 6
2.Tác động vể mặt giá 6
III. Cơ chế hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở 7
1.Các nghịêp vụ thị trờng mở 7
2.Phơng thức hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở 9
3.Hàng hoá của nghiệp vụ thị trờng mở 10
4.Những tham gia vào nghiệp vụ thị trờng mở.12
IV. Sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở cùng với các công cụ chính sách
tiền tệ 13
Chơng II: Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ thị trờng mở 15
I. Sự phát triển của các loại giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam 15
1.Tín phiếu kho bạc 15
2.Tín phiếu nhà nớc 16
II.Thực trạng hoạt đông thị trờng mở ở Việt Nam trong những năm qua 17
III Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam 22
Kết luận 26
Danh mục tài liệu tham khảo. 27
1
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Mở đầu
Việt nam đã chuyển sang thời kỳ đổi mới kinh tế từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trờng đợc hơn 10 năm. trong việc góp


phần đạt đợc các mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, chính
sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc
điều tiết lợng tiền cung ứng, kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Chính
sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự
phát triển đúng hớng và phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, bên
cạnh đó việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia còn nhiều bất cập, hạn chế,
cha tỏ ra nhạy bén và các chính sách của Ngân hàng nhà nớc cha linh thoạt.
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế ngày càng sôi động thì việc điều hành
chính sách tiền tệ từ các công cụ trực tiếp chuyển sang các công cụ gián tiếp
trong đó có việc áp dụng nghiệp vụ thị trờng mở ngày càng trở nên cấp bách.
Điều này là phù hợp với quá trình cải cách hệ thống Ngân hàng, với việc hoàn
thiện các công cụ của chính sách tiền tệ trong giai đoạn mới. Nghiệp vụ thị trờng
mở cho tới nay mới đợc thực hiện ở Việt Nam do các điều kiện khách quan và
chủ quan vừa chín muồi. Vì vậy đề tài áp dụng nghiệp vụ thị trờng mở trong
thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam là một đề tài hết sức cần thiết cả về mặt
lý luận và thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu qủa chính sách tiền tệ. Đây cũng
là một đề tài giúp cho các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thơng mại, các sinh
viên kinh tế trong việc tiếp cận nghiệp vụ thị trờng mở.
Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài Đánh giá hiệu
quả hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở của Ngân Hàng Nhà Nớc Việt
Nam và giải pháp với mong muốn đóng góp tiếng nói của mình vào việc sử
dụng Nghiệp vụ thị trờng mở để ngày càng hoàn thiện chính sách tiền tệ quốc
gia. Đây là một vấn đề đang còn mới, do đó không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết và hạn chế, em mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô.
Đề tài này đa ra một số cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trờng mở để vận
dụng Nghiệp vụ thị trờng mở một công cụ gián tiếp có hiệu qủa của chính
sách tiền tệ vào tình hình thực tế ở Việt Nam, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
2
§¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông c«ng cô thÞ trêng më cña NHNN ViÖt Nam va giai phap

3
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Chơng I:
cơ sở lý luận nghiệp vụ thị trờng mở
I. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở.
1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trờng mở.
Nghiệp vụ thị trờng mở đợc áp dụng đầu tiên bởi Ngân hàng Anh từ
những năm 30 của thế kỷ 19. Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu của Ngân
hàng Anh đợc sử dụng nh một công cụ chủ yếu để kiểm soát lợng tiền cung ứng.
Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãi suất thị trờng tiền tệ giảm liên
tục vợt khỏi sự chi phối của lãi suất tái chiết khấu. Điều này thúc đẩy Ngân hàng
Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị trờng theo hớng
mong muốn.
Cách thức đầu tiên đợc áp dụng để nhằm làm tăng lãi suất thị trờng là:
- Bán chứng khoán chính phủ đồng thời hứa mua lại nó vào một ngày xác
định trong tơng lai.
-Vay trên thị trờng _ thực chất là một khoản vay từ ngời chiết khấu hoặc từ
ngời môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ.
-Bán hẳn các chứng khoán chính phủ.
-Vay từ các Ngân hàng thơng mại.
-Vay từ ngời gửi tiền đặc biệt.
Bằng các cách này, lợng tiền trung ơng giảm đi tơng ứng với khối lợng vay
hoặc bán chứng khoán, lãi suất thị trờng vì thế tăng lên.
Cùng thời gian này, Ngân hàng Trung Ương (NHTW ) Thuỵ Sỹ cũng sử
dụng nghiệp vụ bán các chứng khoán chính phủ nhằm thu hút lợng vốn khả dụng
d thừa. Vào năm 1913, lúc đầu Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ cũng sử dụng
Nghiệp vụ thị trờng mở nh một công cụ bổ xung cho chính sách tái chiết khấu.
Tuy nhiên, trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Nghiệp vụ thị trờng mở ở
những nớc này đợc sử dụng nh công cụ để tài trợ cho các chi phí chiến tranh và
các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh. Cùng với các hoạt động này, l-

ợng chứng khoán chính phủ nằm trong tay các NHTW tăng lên.
Đến năm 1920, Nghiệp vụ thị trờng mở ở những nớc này cũng vẫn chỉ đợc sử
dụng nh công cụ bổ trợ cho chính sách lãi suất tái chiết khấu và làm cho lãi suất
tái chiết khấu trở nên hiệu quả. Nhng sau đó, hiệu quả và tầm quan trọng của
Nghiệp vụ thị trờng mở ngày càng tăng lên, nó đợc sử dụng nh công cụ chính
sách tiền tệ ở ba nớc ban đầu này và sau đó trở thành xu hớng ở hầu hết NHTW
các nớc khác.
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Điều này suất phát từ: hạn chế chính sách tái chiết khấu; sự mở rộng và
hoàn thiện của hệ thống thị trờng tái chính; sự tăng lên của lợng chứng khoán
chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao.
Cho đến nay Nghiệp vụ thị trờng mở đợc sử dụng nh một công cụ Chính sách
tiền tệ hiệu quả nhất ở hầu hết các NHTW của các nớc.
2. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở.
Theo nghĩa gốc thì cụm từ Nghiệp vụ thị trờng mở chỉ các hoạt động
giao dịch chứng khoá của các NHTW trên thị trờng mở. Thông qua hành vi
mua , bán chứng khoán này, NHTW có thể tác động trực tiếp đến dự trữ của hệ
thống Ngân hàng và gián tiếp đến lãi suất thị trờng, từ đó mà có thể ảnh hởng
đến lợng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lợng và về mặt giá. Về lý
thuyết, các chứng khoán là đối tợng giao dịch của NHTW, có thể là chứng khoán
chính phủ, các chứng khoán đợc phát hành bởi các doanh nghiệp hoặc Ngân
hàng gồm cả chứng khoán ngắn hạn và dài hạn. Các chủ thể trong giao dịch
Nghiệp vụ thị trờng mở có thể là Ngân hàng, các doanh nghiệp hoặc các tổ chức
phi tài chính khác.
Về mặt thực tế, Nghiệp vụ thị trờng mở là hành vi giao dịch của NHTW
trên thị trờng mở. Xét về hình thức thì thị trờng mở là thị trờng giao dịch các
chứng khoán nợ ngắn và dài hạn. Tuy nhiên, khác với các khái niệm có phạm vi
và công cụ giao dịch rõ ràng nh thị trờng chứng khoán hay thị trờng tiền tệ, thị
trờng mở ở các nớc khác nhau về phạm vi, về loại hình công cụ và thời hạn của

các công cụ giao dịch trên thị trờng.
Chẳng hạn, thị trờng mở của Nhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn
hạn và những ngời tham gia chỉ gồm các tổ chức tín dụng. Nh vậy, ở Nhật thị tr-
ờng mở là một bộ phận của thị trờng tiền tệ. Ngợc lại ở Mỹ hoặc Đức cho phép
giao dịch cả các chứng khoán dài hạn trên thị trờng mở . Xét theo thời hạn của
chứng khoán nợ thì thị trờng mở ở những nớc này bao gồm cả một phần của thị
trờng chứng khoán. Theo cách này, khái niệm Nghiệp vụ thị trờng mở có ý
nghĩa kinh tế khi nó gắn với cụm từ Nghiệp vụ thị trờng mở. Có nghĩa là, các
giới hạn khác nhau về đối tợng và các chr thể giao dịch của NHTW trong nghiệp
vụ thị trờng mở sẽ quyết định khái niệm cụ thể về thị trờng mở ở từng nớc
II. Cơ chế tác động của Nghiệp vụ thị trờng mở.
1. Tác động về mặt lợng (Tác động vào cơ số tiền tệ)
Hành vi mua, bán các chứng khoán trên thị trờng mở của NHTW có ảnh hởng
ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các Ngân hàng thơng mại (NHTM) thông
qua ảnh hởng đến tiền gửi của các Ngân hàng thơng mại tại NHTW, và tiền gửi
khách hàng tại NHTM từ đó sẽ ảnh hởng tới khả năng cho vay của NHTM khi
5
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
đó nó sẽ tác động đến hệ số nhân tiền và sẽ tác động đến mức cung tiền. Bằng
việc bán các chứng khoán, NHTW có thể giảm bớt đi một khối lợng tiền dự trữ t-
ơng ứng (với điều kiện các nhân tố khác không đổi) dù ngời mua là NHTM hay
khách hàng của nó, số tiền thanh toán cho lợng chứng khoán này đợc ghi nợ vào
tài khoản của Ngân hàng tại NHTW. Trong trờng hợp ngời mua là khách hàng
của NHTM thì số tiền mua chứng khoán sẽ giảm số d tiền gửi của khách hàng đó
tại NHTM. Sự giảm xuống của dự trữ sẽ làm giảm khả năng cho vay của hệ
thống Ngân hàng và vì thế giảm khối lợng tiền cung ứng. Hành vi mua chứng
khoán của NHTW sẽ có tác động ngợc lại.
NHTW bán tín phiếu kho bạc dự trữ ngân hàng khả năng
cho vay của NHTM m Ms
2.Tác động về mặt giá ( tác động về mặt lãi suất)

Hoạt động mua bán trên thị trờng mở của NHTW có ảnh hởng gián tiếp
đến mức lãi suất thị trờng thông qua hai con đờng:
Thứ nhất, khi dự trữ của các Ngân hàng bị ảnh hởng nó tác động đến cung
cầu vốn NHTW trên thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng. Cung cầu tiền TW thay
đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trờng tiền NHTW thay đổi. Mức lãi suất ngắn hạn này
thông qua dự đoán của thị trờng và các hoạt động arbitrage về lãi suất sẽ truyền
tác động của nó đến các mức lãi suất trung và dài hạn trên thị trờng tài chính.
Tổng cầu của nền kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ đợc quyết định tại một
mức lãi suất đợc thị trờng xác định.
Thứ hai, việc mua chứng khoán sẽ làm ảnh hởng ngay đến quan hệ cung
-cầu về các chứng khoán đó trên thị trờng mở và do đó tác động đến giá cả của
nó. Khi chứng khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của nó cũng thay đổi. Nếu đó là
những chứng khoán có giá chiếm tỷ trọng lớn trong giao dịch thì sự thay đổi tỷ
lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại đến lãi suất thị trờng, tổng cầu AD và sản l-
ợng.
Cơ chế tác động qua lãi suất khi NHTW bán tín phiếu kho bạc
Bán TPKB giá TPKB lãi suất thị trờng
NHTW bán TPKB Đầu t
Dự trữ Cung vốn NHTW Ls ngắn hạn Ls thị trờng
Cơ chế tác động qua giá chứng khoán
6
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Mua chứng khoán Lợng chứng khoán trên thị trờng Giá
chứng khoán Lãi suất chứng khoán Đầu t AD
III. Cơ chế hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở.
1. Các Nghiệp vụ thị trờng mở.
Trong Nghiệp vụ thị trờng mở phải có sự tham gia của NHTW bởi vì nếu
không có sự tham gia của NHTW thì khối lợng tiền tệ nói chung sẽ không thay
đổi. Một NHTW bản chứng khoán cho NHTM khác xét trong toàn cục chỉ là sự
dịch chuyển chứng khoán và di chuyển ngợc lại của một phần dự trữ d thừa từ

NHTM này sang NHTM khác đang thiếu vốn mà thôi.
Có hai loại Nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ thị trờng mở năng động
nhằm thay đổi mức dự trữ và cơ số tiền tệ, và Nghiệp vụ thị trờng mở thụ động
nhằm bụ lại những chuyển động của nhân tố khác đã ảnh hởng tới cơ số tiền tệ.
1.1 Giao dịch giấy tờ có giá
a. Các giao dịch không hoàn lại (hay các giao dịch muabán hẳn).
Các giao dịch này bao gồm các nghiệp vụ mua, bán các giấy tờ có giá của
NHTW trên thị trờng theo phơng thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị trờng.
Hình thức giao dịch này làm chuyển hắn quyền sở hữu đối với các chứng khoán
là đối tợng giao dịch. Vì vậy ảnh hởng của nó đối với dự trữ các Ngân hàng là
dài hạn các giấy tờ đó phải là các công cụ nợ có mức rủi ro thấp và phải đợc phát
hành bởi các tổ chức đủ điều kiện theo quy định
b. Các giao dịch có hoàn lại (giao dịch có kỳ hạn).
Phơng pháp này chủ yếu đợc sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời là các hợp
đồng mua lại. Hợp đồng mua lại đợc sử dụng khi NHTW thực hiện một giao
dịch theo hợp đồng mua lại, có nghĩa là nó mua chứng khoán từ ngời môi giới
trên thị trờng, ngời đồng ý sẽ mua lại vào một ngày trong tơng lai.
Giao dich mua mua bán có kỳ hạn tồn tại dới dạng:
Thứ nhất: Mua bán theo hợp đồng mua lại: Là việc NHTW ký hợp đồng mua
bán với ngời giao dịch và ngơi giao dịch đồng ý mua lại các giấy tờ có giá của
NHTW vào một ngày xác định trong tơng lai.
Thứ hai : Mua bán theo hợp đồng mua lại đảo ngợc : là việc NHTW bán các
giấy tờ có giá cho ngời giao dịch và ngời giao dịch lại đồng ý bán lại các giấy tờ
có giá cho NHTW vào một ngày xác định trong tơng lai.
Các giao dịch có hoàn lại đợc sử dụng chủ yếu trong Nghiệp vụ thị trờng mở vì
những lý do sau:
Đây là công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu những ảnh hởng
không dự tính trớc đến dự trữ của các Ngân hàng, chi phí giao dịch của một hợp
7
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap

đồng mua lại rẻ hơn so với hợp đồng mua đứt bán đoạn; Thích hợp trong trờng
hợp các định hớng chính sách tiền tệ không hoàn hảo dẫn đến việc sử dụng các
giải pháp khắc phục; làm giảm thời gian thông báo, do đó mà làm giảm bớt biến
động của thị trờng trớc các quyết định hàng ngày của NHTW .
1.2 Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi ngoại tệ
Trong nghiệp vụ này khi tham gia giao dịch thi NHTW đồng thời ký hai hợp
đồng và lấy ngoại tệ làm đối tợng trao đổi
Hợp đồng 1: Mua bán ngoại tệ với tỷ gia giao ngay
Hợp đồng 2: Bán hoặc mua ngoại tệ với tỷ giá co ky hạn
Ngoài ra một loạt các nghiệp vụ khác cũng đợc NHTW sử dụng trong
Nghiệp vụ thị trờng mở nh: phát hành, chứng chỉ nợ của NHTW, giao dịch hoán
đổi các chứng khoán đến hạn .
2. Phơng thức hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở.
Các Nghiệp vụ thị trờng mở đợc thực hiện thông qua phong thức giao dịch
song phơng và qua phơng thức đấu thầu. Có 2 loại đấu thầu: Đấu thầu khối lợng
và đấu thầu lãi suất.
a.Phơng thức giao dịch song phơng.
Là phơng thức mà NHTW với ngời giao dịch giao dịch thẳng với nhau hoặc
giao dịch thông qua nhà môi giới hoặc đại lý chứng khoán mà không mua bán
thông qua hình thức đấu thầu.
b.Đấu thầu khối lợng.
Là việc NHTWcho ngời giao dịch biết khối lợng cần can thiệp,NHTW mua
hay bán, niêm yết trớc mức lãi suất, thời hạn các giấy tờ có giá còn lại,laọi giấy
tờ,thời điểm và địa điểm mua bán thanh toán. Các tổ chức tham gia đấu thầu chỉ
việc đăng ký số tiền trên cơ sở chấp nhận mức lãi suất cho trớc. Việc phân phối
thầu đối với một phiên thầu có lãi suất cố định đợc tiến hành nh sau: Nếu ngời
giao dịch chấp nhận mức lãi suất ma HNTW đa ra và họ đặt mức khối lợng giao
dịch.Sau đó toàn bộ số đăng ký đặt thầu đợc cộng lại với nhau. Nếu tổng số đặt
thầu nhỏ hơn khối lợng HNTW cần can thiệp thì toàn bộ đơn đặt thầu đều đợc
phân phối.Nếu ngợc lại thì phải phân bổ.

c.Đấu thầu lãi suất .
Các tổ chức tham gia đấu thầu tự đăng ký số tiền ứng với mức lãi suất mình
chọn. Đối với đấu thầu nhằm cung ứng thêm vốn khả dụng, các số lợng đặt
thầu đợc
sắp sếp theo thứ tự và đợc phân phối theo các mức lãi suất cao sẽ đợc u tiên phân
phối trớc cho đến khi số lợng phân phối đợc sử dụng hết .
8
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Trong đấu thầu lãi suất, NHTW có thể áp dụng dới hình thức một giá (phơng
thức Hà Lan) hoặc nhiều giá(phơng thức Mỹ)
3. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trờng mở.
a. Tín phiếu kho bạc.(TB)
Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt
tạm thời trong năm tài chính. Thời hạn của tín phiếu thông thờng là dới 12 tháng.
Đây là công cụ chủ yếu của Nghiệp vụ thị trờng mở của hầu hết NHTW các nớc
vì:
-Tín phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao.
-Đợc phát hành định kỳ với khối lợng lớn và vì thế có thể thoả mãn nhu
cầu can thiệp của NHTW với liều lợng khác nhau.
Bộ tài chính là ngời có vai trò quan trọng trong việc xác định khối lợng phát
hành, thanh toán lãi và gốc của tín phiếu. Tín phiếu kho bạc đợc phát hành hàng
tuần để chi trả các khoản nợ ngắn hạn của chính phủ.
Vì vậy, khối lợng tín phiếu này thay đổi tuỳ theo nhu cầu vay mợn của chính phủ
và sự hạn chế tốc độ tăng trởng của các nhà chức trách tiền tệ.
b. Chứng chỉ tiền gửi. (CD).
Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ của Ngân hàng hay các định chế tài chính phi
ngân hàng, xác nhận món tiền đã đợc gửi vào ngân hàng trong một thời gian nhất
định với một mức lãi suất định trớc. Thời hạn của chứng chỉ tiền gửi thờng là
ngắn hạn. Sự ra đời của chứng chỉ tiền gửi đánh dấu sự thay đổi căn bản trong cơ
chế quản lý ngân hàng: Chuyển từ quản lý tài sản nợ sang quản lý tài sản có vì

nó cung cấp một hình thức huy động vốn chủ động cho ngân hàng thay vì phải
phụ thuộc vào ngời gửi tiền. Tình u việt của chứng chỉ tiền gửi chính là bảo đảm
sự lu thông của nó và do đó nó đợc sử dụng nh là hàng hoá phổ biến cho Nghiệp
vụ thị trờng mở.
c. Thơng phiếu. (CP).
Thơng phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết
thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định.
Đây là giấy nhận nợ đợc phát hành bởi các doanh nghiệp nhằm bổ xung vốn
ngắn hạn. Thơng phiếu là tài sản có đối với ngời sở hữu và là tài sản nợ đối với
ngời phát hành thơng phiếu. Cơ chế bảo lãnh của ngân hàng làm cho thơng phiếu
có tính chuyển nhợng cao và vì thế đợc chấp nhận dễ dàng trong thanh toán.
Việc mua bán thơng phiếu của NHTW sẽ ảnh hởng mạnh đến dự trữ của các
ngân hàng hoặc tiền gửi của các khách hàng tại NHTM.
d. Trái phiếu chính phủ.
9
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Trái phiếu chính phủ là chứng khoán nợ dài hạn đợc Nhà nớc phát hành nhằm bù
đắp thiếu hụt ngân sách nhà nớc. Mặc dù là dài hạn nhng trái phiếu chính phủ đ-
ợc sử dụng phổ biến trong Nghiệp vụ thị trờng mở bởi tính an toàn, khối lợng
phát hành, tính ổn định trong phát hành và khả năng tác động trực tiếp đến giá cả
trái phiếu kho bạc trên thị trờng tài chính.
e. Trái phiếu chính quyền điạ phơng.
Tơng tự nh trái phiếu chính phủ, những trái phiếu chính quyền địa phơng khác về
thời hạn và các điều kiện u đãi liên quan đến trái phiếu. Thông thờng ngời sở hữu
trái phiếu chính quyền địa phơng đợc hởng u đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu.
f. Các hợp đồng mua lại.
Đây là những món vay ngắn hạn, trong đó tín phiếu kho bạc đợc sử dụng làm vật
đảm bảo cho tài sản có mà ngời cho vay nhận đợc nếu ngời đi vay không thanh
toán nợ.
Hàng hoá trên thị trờng mở ngày càng có xu hớng đa dạng hoá, điều này phụ

thuộc vào:
Một là, do cạnh tranh trên thị trờng tài chính ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt
là dới ảnh hởng của xu thế toàn cầu hoá các hoạt động tài chính và sự xuất hiện
nhiều tổ chức cung cấp tài chính mới. Điều này đòi hỏi các tổ chức tài chính phải
tìm kiếm các công cụ mới thoả mãn nhu cầu thu hút vốn về các mặt: Thời hạn,
mức độ rủi ro, mức sinh lời, cách thức thanh toán nợ. Xu hớng này sẽ có ảnh h-
ởng đến sự thay đổi cơ cấu hàng hoá trên thị trờng mở.
4. Những ngời tham gia vào Nghiệp vụ thị trờng mở.
Thị trờng mở thực chất là thị trờng tiền tệ mở rộng nên các chủ thể tham
gia thị trờng này rất đông đảo, phong phú với nhiều mục đích khác nhau.
a. Các Ngân hàng thơng mại.
Các NHTM tham gia thị trờng mở nhằm điều hoà mức dự trữ ngân quỹ để duy trì
khả năng thanh toán, cho vay khoản vốn d thừa để kiếm lãi. Đồng thời qua thị tr-
ờng này các NHTM thực hiện nghiệp cụ môi giới và kinh doanh chứng khoán.
Các NHTM đóng vai trò quan trọng trên thị trờng mở vì:
NHTM là trung gian tài chính lớn nhất, nhận một số lợng khổng lồ vốn gửi và
dùng tiền gửi huy động đợc để cho khách hàng vay; NHTM là thành viên đặc
biệt của thị trờng tiền tệ, vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.
b. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng .
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng bao gồm: Các công ty bảo hiểm, công ty tài
chính, quỹ đầu tCác tổ chức này coi thị trờng mở nh là nơi kiếm thu nhập qua
việc sử dụng vốn nhàn rỗi để mua, bán các chứng khoán có giá trị ngắn hạn hoặ
10
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
dài hạn. Các tổ chức này thờng có khối lợng chứng khoán lớn và họ thờng xuyên
thay đổi cơ cấu danh mục đầu t nhằm đảm bảo mức sinh lời cao nhất và rủi ro dự
tính thấp nhất.
Đó là động cơ của họ để tham gia vào Nghiệp vụ thị trờng mở.
c. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn.
Các doanh nghiệp có nhu cầu bán chứng khoán để đổi ra tiền mặt hặc để kiếm

lời trong thời gian ngắn. Khi thừa vốn kinh doanh các doanh nghiệp có thể mua
các loại chứng khoán ngắ hạn nh tín phiếu kho bạc, trái phiếu, chứng chỉ tiền
gửi để kiếm lời.
d. Các hộ gia đình.
Hộ gia đình tham gia thị trờng mở nh họ phải chuyển các giấy tờ có giá ngắn hạn
mà họ đang nắm giữ thành tiền mặt có tính lỏng mạnh nhất, họ mua các chứng
khoán phòng ngừa rủi ro bật ngờ, đầu t vào giấy tờ có giá nhờ vào sự thay đổi lãi
suất dự đoán.
e. Các nhà giao dịch chuyên nghiệp.
Tham gia vào thị trờng mở với t cách là ngời trung gian trong việc mua bán các
chứng từ có giá trị giữa NHTW và các đối tác khác nh các hãng sản xuất kinh
doanh; các nhà đầu t t nhân; các ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Qua nghiệp vụ này họ hởng chênh lệch giữa giá mua, giá bán.
f. Ngân hàng Trung Ương.
NHTW tham gia thị trờng mở với vị trí là ngời điều hành, quản lý thị trờng thông
qua việc mua, bán các giấy tờ có giá trị ngắn hạn nhằm cung cấp cho hệ thống
ngân hàng khả năng thanh toán cần thiết phù hợp với nhu cầu về vốn cho nền
kinh tế. NHTW sử dụng Nghiệp vụ thị trờng mở trên cơ sở hoạch định chính
sách tiền tệ. Qua đó NHTW quản lý khối lợng tiền cung ứng kiểm soát và điều
tiết hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng. NHTW tham gia thị trờng mở
không phải để kinh doanh mà để quản lý, chi phối thị trờng làm cho chính sách
tiền tệ đợc thực hiện theo đúng mục tiêu của nó.
g. Kho bạc Nhà nớc.
Kho bạc Nhà nớc cung ứng hàng hoá cho thị trờng mở nh tín phiếu, trái phiếu
kho bạc. Kho bạc cung cấp hàng hoá và kết hợp với NHTW trong hoạt động của
thị trờng mở.
IV.Sử dụng Nghiệp vụ thị trờng mở cùng với các công cụ của
chính sách tiền tệ.
Để Chính sách tiền tệ có hiệu qủa cao thì NHTW phối hợp với các công cụ
Chính sách tiền tệ hợp lý NV thị trờng mở là một công cụ Chính sách tiền tệ ra

11
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
đời muộn hơn so với các công cụ khác. Tuy nhiên NV thị trờng mở lại là một
công cụ hết sức linh hoạt và hiệu quả. Ưu điểm của việc sử dụng thị trờng mở
trong việc điều hành Chính sách tiền tệ là:
Nghiệp vụ thị trờng mở phát sinh theo ý tởng chủ đạo của NHTW, trong đó
NHTW hoàn toàn chủ động kiểm soát đợc khối lợng giao dịch. Tuy nhiên việc
kiểm soát này là gián tiếp, không nhận đợc. Ví dụ trong nghịêp vụ chiết khấu,
NHTW có thể khuyến khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông
báo lãi suất chiết khấu mà không kiểm soát trực tiệp khối lợng cho vay chiết
khấu.
Nghiệp vụ thị trờng mở vừa linh hoạt vừa chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ
quy mô nào. Khi có yêu cầu thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, dù ở mức nhỏ
nào đi nữa, Nghiệp vụ thị trờng mở cũng có thể đạt đựơc bằng cách mua hoặc
bán một lợng nhỏ chứng khoán. Ngợc lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ hoặc cơ
sở tiền tệ ở quy mô lớn, NHTW cũng có đủ khả năng thực hiện đựơc thông qua
việc mua hoặc bán một khối lợng lớn tơng ứng các chứng khoán.
Nghiệp vụ thị trờng mở dễ dàng đảo chiều. Nếu NHTW có mắc phải sai sót
nào đó trong quá trình thc hiện Nghiệp vụ thị trờng mở thì có thể ngay tức khắc
sửa chữa sai sót đó. Ví dụ: Khi NHTW nhận thấy rằng, lãi suất trên thị trờng tiền
tệ (lãi suất ngắn hạn) hiện đang quá thấp do vừa qua NHTW đã thực hiện việc
mua quá nhiều trên thị trờng mở, thì có thể sửa chữa nó bằng cách bán ngay các
giấy tờ có giá cho các Ngân hàng.
Nghiệp vụ thị trờng mở có tính an toàn cao: Giao dịch trên thị trờng mở hầu
nh không gặp rủi ro, đối với cả NHTW và NHTM, bởi vì cơ sở bảo đảm cho các
giao dịch trên thị trờng mở đều là những giấy tờ có giá, có tính thanh toán cao,
không có rủi ro tài chính.
Nghiệp vụ thị trờng mở có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp
phải sự chậm chễ của các thủ tục hành chính. Khi NHTW quyết định muốn thay
đổi dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, NHTW chỉ cần đa ra yêu cầu cho các nhà giao dịch

chứng khoán trên thị trờng tiền tệ, và sau đó việc mua bán sẽ đợc thực thi ngay.
Chính vì các u điểm trên mà công cụ Nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc áp dụng
vào việc thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam bắt đầu từ ngày 12-7-2000.
Chơng II:THựC TRạNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN
NGHIệP Vụ THị TRƯờNG Mở ở VIệT NAM
I. Sự phát triển của các loại giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam.
Cho đến nay các công cụ ngắn hạn ở Việt Nam còn rất đơn giản, đang ở giai
đoạn đầu và cha thể hiện tính chất đầy đủ vốn có của nó. Nổi trội hơn cả là các
12
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
loại tín phiếu mà Kho bạc nhà nớc đã phát hành trong những năm qua và tín
phiếu Ngân hàng nhà nớc.
1. Tín phiếu kho bạc. (TPKB).
TPKB là giấy vay nợ ngắn hạn của kho bạc nhà nớc nhằm bù đắp bội chi ngân
sách nhà nớc. Thời hạn của TPKB thờng dới 1 năm. ở nớc ta trong thời gian qua
khối lợng huy động vốn cho ngân sách nhà nớc dới hình thức đấu thầu trái phiếu
kho bạc qua Ngân hàng nhà nớc ngày càng tăng và tỷ trọng huy động vốn qua
kênh này chiếm 40% tổng khối lợng vốn huy động trong nớc cho ngân sách nhà
nớc. Thị trờng đấu thầu TPKB qua Ngân hàng nhà nớc đợc hoạt động từ 1994.
Sau hơn 8 năm hoạt động thị trờng đấu thầu TPKB đã có 44 thành viên trong đó
5 NHTM quốc doanh, 16 NHTM cổ phần, 3 ngân hàng liên doanh, 13 chi nhánh
Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, 6 tổ chức bảo hiểm và quỹ tín dụng TW. Ph-
ơng pháp đấu thầu đối với TPKB là phơng pháp Hà Lan, các thành viên đặt thầu
theo lãi suất chứ không theo giá, Bộ tài chính áp dụng lãi suất chỉ đạo trong việc
xét mở thầu. Nếu lãi suất trúng thầu trong phạm vi lãi suất chỉ đạo thì đợt đấu
thầu đó là thành công và lãi suất trúng thầu là lãi suất tín phiếu phát hành, nếu
lãi suất đặt thầu cao hơn lãi suất chỉ đạo thì có những đơn đặt thầu nào có mức
lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất chỉ đạo mới đợc trúng thầu. Với cơ chế định
giá này thực chất việc đấu thầu TPKB là đấu thầu khối lợng với khung lãi suất đ-
ợc định sẵn, vì thế tính cạnh tranh không cao.

Từ tháng 6/1995 đến tháng 12/2002 Bộ tài chính đã phối hợp với Ngân
hàng nhà nớc tổ chức 292 đợt đấu thầu TPKB với doanh số phát hành là trên
28.000 tỷ đồng. Thị trờng mở có 22 thành viên, có 8 thành viên tham gia thờng
xuyên, khối lợng giao dịch TPKB từ khi thị trờng mở đi vào hoạt động đến
6/2002 đạt doanh số giao dịch trên 11 tỷ đồng, con số này cho thấy tính thanh
khoản của TPKB là cao.
Các thành viên tham gia đấu thầu chủ yếu là NHTM nhà nớc. Năm 2001
các NHTM nhà nớc đã trúng thầu 3805 tỷ đồng TPKB (tình theo mệnh giá)
chiếm 97,2% tổng số khối lợng TPKB phát hành, các tài chính tín dụng khác chỉ
chiếm 2,65%, các công ty bảo hiểm chiếm 0,2% tổng khối lợng tín phiếu trúng
thầu.
Trong năm 2002, các NHTM nhà nớc trúng thầu trên 4000 tỷ đồng, chiếm
98% khối lợng TPKB phát hành.
Lãi suất TPKB từng bớc đợc hạ dần cho phù hợp lãi suất thị trờng, góp
phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên mức lãi suất cha
13
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
thật hợp lý nên nhiều khi lợng đăng ký dự thầu cao nhng lợng trúng thầu thấp
hơn nhiều so với dự kiến phát hành.
Thị trờng tín phiếu hiện có chủ yếu là thị trờng sơ cấp, cha phải là thị tr-
ờng thứ cấp phục vụ đông đảo cho các tầng lớp dân c.
Xu hớng sắp tới cần phát hành đều đặn TPKB với các kỳ hạn khác
nhau:TPKB kỳ hạn 91 ngày đợc phát hành trong tuần, TPKB kỳ hạn 182 ngày
phát hành 2 tuần 1 lần, kỳ hạn 273 ngày phát hành 3 tuần 1 lần, kỳ hạn 364 ngày
phát hành 4 tuần 1 lần, mục đích là tăng hàng hoá cho thị trờng tiền tệ.
2. Tín phiếu Ngân hàng nhà nớc.
Tín phiếu Ngân hàng nhà nớc là giấy nhận nợ ngắn hạn, có lãi suất do Ngân
hàng nhà nớc phát hành nhằm tạo ra công cụ để điều hành thị trờng tiền tệ theo
mục tiêu Chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Đây là tín phiếu chiết khấu đợc
Ngân hàng nhà nớc bán thấp hơn là mệnh giá, giá bán đợc hình thành theo quan

hệ cung-cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ. Thời hạn của tín phiếu đợc xác định là
1,3,6 hoặc 9 tháng; mệnh giá có nhiều loại mà tối thiểu là 500 triệu VND, tối đa
là 10000 triệu VND. Tổng giá trị phát hành từng đợt và mệnh giá cụ thể do thống
đốc Ngân hàng nhà nớc công bố trớc mỗi đợt phát hành. Các tín phiếu đợc bán
dới hình thức đấu giá theo 1 trong 2 phơng thức: đấu giá khối lợng và đấu giá
bán. Ngời mua tín phiếu là các tài chính tín dụng có tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng nhà nớc.
Trong những năm qua, số lợng tín phiếu Ngân hàng nhà nớc đợc phát hành
rất ít, phát hành không thờng xuyên. Các TCTD tham gia mua tín phiếu chủ yếu
là NHTM quốc doanh. Để trở thành công cụ điều hành thị trờng tiền tệ có hiệu
quả thì tín phiếu Ngân hàng nhà nớc phải đáp ứng hơn nữa cả về số lợng và chất
lợng. Theo quy chế phát hành tín phiếu Ngân hàng nhà nớc số 362/1999 QĐ-
NHNN đến ngày 8/10/1999 thì tín phiếu đựơc tự do mua bán chuyển nhợng,
cẩm cố giữa các TCTD , đợc cầm cố để vay vốn hoặc chiết khấu tại Ngân hàng
nhà nớc, đợc sử dụng làm công cụ nghiệp vụ thị trờng mở. Thời hạn tín phiếu là
dới 1 năm, mệnh giá tối thiều là 100 triệu đồng và các mức mệnh giá bằng bội số
của 100 triệu.
II Thực trạng hoạt động thị trờng mở ở Việt Nam trong những
năm qua.
Nghiệp vụ thị trờng mở bắt đầu vận hành vào 12/7/2000 ghi nhận việc
chuyển điều hành Chính sách tiền tệ từ công cụ trực tiếp sang cácc ông cụ gián
tiếp của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Quy chế hoạt động của Nghiệp vụ thị tr-
ờng mở đợc ban hành theo quyết định số 85/2000/QĐ - NHNN14 ngày
9/3/2000. Trong thời gian qua, ban điều hành Nghiệp vụ thị trờng mở đã có
14
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
những chỉ đạo sát sao đối với hoạt động của thị trờng do đó đã khăc phục phần
nào khó khăn trong thời gian đầu vận hành.
Sau hơn 1 năm hoạt động, tính đến cuối năm 2002, thị trờng mở đã có 22
thành viên, trong đó có 4 NHTM quốc doanh, 10 NHTM cổ phần, 5 chi nhánh

ngân hàng nớc ngoài, 1 ngân hàng liên doanh, Quỹ tín dụng TW và 1 công ty tài
chính. Trong số 22 thành viên nói trên thì chủ yếu có 4 NHTM quốc doanh th-
ờng xuyên giao dịch, do các ngân hàng này nắm hơn 70% lợng hàng hoá chính
thức đủ điều kiện giao dịch trên thị trờng mở .
Cho đến nay, Nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc thực hiện an toàn, đúng quy
định, việc điều hành Nghiệp vụ thị trờng mở của NHNN đã phù hợp với mục tiêu
chính sách tiền tệ bám sát diễn biến của nền kinh tế thị trờng và phần nào điều
chỉnh vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, thu hút khi thừa vốn và bơm thêm
khi thiếu vốn. Trong thời gian đầu vận hành, bình quân 10 ngày Ngân hàng nhà
nớc tổ chức 1 phiên giao dịch thị trờng mở và chủ yếu áp dụng phơng thức đấu
thầu lãi suất chỉ có duy nhất 4 phiên đầu tiên áp dụng phơng thức đấu thầu khối
lợng. Lãi suất đăng ký giao động trong khoảng 4,00%/năm đến 5,58%/ năm.
Trong tháng 8/2000 do lợng vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng có xu
hớn d thừa nên NHNN đã tiến hành bán tín phiếu NHNN nhằm thr hút số vốn
này đồng thời tạo thêm hàng hoá cho thị trờng mở. Trong 3 phiên liên tiếp của
tháng 8/2000, NHNN đã bán hẳn 550 tỷ đồng, đạt kết quả 100% so với dự kiến.
Từ tháng 9 đến cuối tháng 12/2002, do có sự hạn chế của NHNN ở cửa sổ chiết
khấu và nhu cầu tín dụng đồng Việt Nam tăng dần dẫn đến khan hiếm vốn khả
dụng trong các tổ chức tín dụng, NHNN đã sử dụng giao dịch đảo chiều mua
giấy tờ có giá trong 14 phiên liên tiếp với doanh số 1353,5 tỷ đồng.
Đầu năm 2001, ban điều hành Nghiệp vụ thị trờng mở quyết định tiến
hành giao dịch thờng xuyên hàng tuần vào ngày thứ t, từ đó giúp cho các thành
viên chủ động theo dõi, nắm bắt kịp thời thông tin về thị trờng. Từ 1/10/2001 đến
15/2/2001, lợng vốn khả dụng tiếp tục thiếu hụt do nhu cầu tiền mặt tăng NHNN
tiến hành mua vào giấy tờ có giá, chủ yếu là mua kỳ hạn. Từ 21/2 đến 14/3/2001,
lợng vốn khả dụng có biểu hiện d thừa, NHNN thực hiện bán hẳn giấy tờ có giá
đạt 470 tỷ đồng. Từ 21/3 đến 30/5/2001, do nhu cầu vốn khả dụng tăng, NHNN
đã thực hiện mua có kỳ hạn giấy tờ có giá với tổng giả trị đạt 745 tỷ đồng. Qua
những diễn biến của thị trờng mở trong năm 2001 ta thấy hoạt động của Nghiệp
vụ thị trờng mở đợc thực hiện tơng đối linh hoạt đã đáp ứng phần nào nhu cầu về

vốn khả dụng, cũng nh giải quyết đợc 1 phần lợng vốn khả dụng d thừa của các
15
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
tổ chức tín dụng trong 1 số thời kỳ, từ đó góp phần thực hiện các mục tiêu mà
NHNN đặt ra, ổn định thị trờng tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Trong năm 2002, tính đến ngày 5/9, Ngân hàng nhà nớc đã tổ chức 52
phiên giao dịch. Tháng 5/2002, thị trờng mở đã đợc tăng từ 1 phiên / tuần lên 2
phiên / tuần vào ngày thứ ba và thứ năm. Trong 52 phiên giao dịch có 9 phiên
thực hiện bán hẳn, với tổng khối lợng trúng thầu là 900 tỷ đồng. Trong 43 phiên
giao dịch mua, có 20 phiên không có tổ chức tín dụng(TCTD ) nào trúng thầu.
Tổng khối lợng trúng thầu của các phiên giao dịch mua có kỳ hạn từ đầu năm
đến 5/9/2002 là 5771,53 tỷ đồng.
Trong tháng 9/2002 thời gian thanh toán các phiên giao dịch thị trờng mở
đợc rút xuống từ thực hiện 1 ngày sau đấu thầu xuống thực hiện trong ngày đấu
thầu. Trong năm 2002, doanh số giao dịch Nghiệp vụ thị trờng mở tăng mạnh so
với 2001, doanh số mua đạt trên 7200 tỷ đồng bằng khoảng 218% tổng doanh số
mua của cả năm 2001, doanh số bán đạt 1700 tỷ đồng bằng khoảng 274% doanh
số bán năm 2001.
Nh vậy kể từ khi khai trơng đến ngày 5/9/2002, NHNN đã tổ chức đợc 118
phiên giao dịch thị trờng mở, với tổng khối lợng trúng thầu đạt 7671,53 tỷ đồng
với tất cả các hình thức giao dịch của thị trờng mở nh: bán hắn, bán có kỳ hạn,
mua hẳn , mua có kỳ hạn.
Hoạt động thị trờng mở trong thời gian qua đã đạt đợc những kết qủa sau:
Một là, đã góp phần củng cố thêm vị thế, vai trò quản lý của NHNN trong
nền kinh tế thị trờng, phù hợp với xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá.
Hai là, hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở đợc thực hiện tơng đối linh hoạt,
góp phần thực hiện các mục tiêu NHNN đặt ra, ổn định thị trờng tiền tệ và hoạt
động NH. Đặc biệt với việc cung ứng vốn qua Nghiệp vụ thị trờng mở, đã góp
phần thực hiện chủ trơng kích cầu của chính phủ, thúc đẩy sản xuất, nâng cao
sức mua của xã hội.

Ba là, việc hoàn thiện các văn bản pháp lý cho hoạt động Nghiệp vụ thị tr-
ờng mở phù hng Nghiệp vụ thị trờng mở phù h hoạt động của thị trờng đợc thông
suốt. Việc lắp đặt các trang thiết bị, thiết kế chơng trình phần mềm phục vụ cho
hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở đã đợc thực hiện khẩn trơng, tạo điều
kiện cho các giao dịch diễn ra trôi chảy, đảm bảo đúng quy chế, quy trình an
toàn.
Bốn là, công tác điều hành, tổ chức Nghiệp vụ thị trờng mở luôn thực hiện
đúng quy định, anh toàn và đã dần bám sát đợc tình hình diễn biến thị trờng về
vốn khả dụng và lãi suất.
16
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
Năm là, doanh số hoạt động không ngừng tăng lên, điều này thể hiện tính
u việt của thị trờng mở trong việc sử dụng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng.
Sáu là,trong thời gian vừa qua, các thành viên tham gia và trúng thầu chủ
yếu là các NHTM quốc doanh, những lãi suất trúng thầu tại các phiên giao dịch
Nghiệp vụ thị trờng mở đã phần nào phản ánh lãi suất trên thị trờng biến động
lãi suất hình thành qua đấu thầu Nghiệp vụ thị trờng mở giữa các phiên đấu thầu
ngày càng thu hẹp, thể hiện sự ổn định dần của thị trờng.
Bảy là, công tác thông tin, tuyên truyền, tập huấn về hoạt động Nghiệp vụ
thị trờng mở NHNN về phổ biến Nghiệp vụ thị trờng mở lên các phơng tiện
thông tin đại chúng bớc đầu đã có những chuyển động tốt.
Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện, hoạt động Nghiệp vụ thị trờng mở đã đạt đ-
ợc các kết quả rất khả quan, tuy nhiên thị trờng mở vẫn bộc lộ 1 số hạn chế nhất
định, đó là:
Thứ nhất, hoạt động Nghiệp vụ thị trờng mở là một hoạt động hoàn toàn
mới nên 1 số TCTD vẫn còn nhiều bỡ ngỡ khi tham gia giao dịch. Nghiệp vụ thị
trờng mở ra đời trong điều kiện nền kinh tế còn đang ở trình độ phát triển thấp và
cha ổn định, thị trờng tài chính và thị trờng tiền tệ cha phát triển, môi trờng hoạt
động của các tổ chức tín dụng còn chứa đựng nhiều rủi ro.
Thứ hai, hoạt động của thị trờng mở cha thực sự sôi động. Thể hiện trong mỗi

phiên giao dịch của thị trờng mở chỉ có từ 1 đến 4 thành viên tham gia, chiếm tỷ
lệ thấp (15%) so với tổng số thành viên tham gia Nghiệp vụ thị trờng mở và
chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số tổ chức tín dụng. Các thành viên tham gia thị trờng
mở chủ yếu là các NHTM NN. Nguyên nhân là do lợng hàng hoá mà chủ yểu là
tín phiếu kho bạc tập trung chủ yếu ở các NH này. Các tổ chức tín dụng khác
nhìn chung không có đủ điều kiện cạnh tranh tại các phiên đấu thầu trên thị tr-
ờng sơ cấp và thứ cấp. Do vậy trong các phiên giao dịch của thị trờng mở gần nh
không có một NHTM cổ phần nào tham gia. Các ngân hàng TMCP ít tham gia
thị trờng sơ cấp đấu thầu tín phiếu kho bạc vì ít có vốn nhàn rỗi hoặc vốn nhàn
rỗi với thời hạn ngắn trong khi đó thời hạn của tín phiếu kho bạc hiện nay chỉ
duy nhất một loại kỳ hạn 364 ngày. Đồng thời do lãi suất huy động vốn của các
NH này thờng là cao hơn so với lãi suất huy động vốn của NHTM NN. Mặt khác
trong các phiên đấu thầu tín phiếu kho bạc là đấu thầu lãi suất với cơ chế Bộ tài
chính chỉ đạo lãi suất cho từng phiên đấu thầu, do vậy lãi suất trúng thầu trong
các phiên cha phản ánh lãi suất thị trờng mà thờng là thấp hơn lãi suất thị trờng.
Trong khi các NHTM NN thờng có vốn d thừa, để kinh doanh có hiệu quả các
ngân hàng này chấp nhận cả mức lãi suất thấp của tín phiếu, trái phiếu kho bạc
17
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
còn cao hơn lãi suất tiền gửi tại NHNN. Tại thị trờng mua, bán tín phiếu, các tổ
chức tín dụng đã nắm giữ tín phiếu, trái phiếu kho bạc chỉ bán ra khi họ thiếu
vốn khả dụng hoặc thấy có thể thu lại lợi nhuận hơn là nắm giữ tín, trái phiếu.
Thứ ba, hàng hoá còn nghèo nàn không đa dạng về chủng loại và thời hạn
Luật NHNN quy định chỉ có các loại giấy tờ có giá ngắn hạn mới đợc giao dịch
trên thị trờng mở , do vậy đã giới hạn phạm vi hoạt động của thị trờng mở . Cụ
thể là sau 2 năm hoạt động của thị trờng mở , NHNN đã đa vào thị trờng mở chủ
yếu là 2 công cụ: Tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN, kỳ hạn của các công cụ
này đã đợc thay đổi trong phạm vi từ 60 ngày đến 364 ngày. Tuy vậy các công cụ
khác nh chứng chỉ tiền gửi, thơng phiếu, chấp phiếu ngân hàng vẫn cha đợc đa
vào giao dịch trên thị trờng mở.

Thứ t, các TCTD vẫn cha quan tâm đúng mức đến công tác đào tạo đội
ngũ cán bộ nghiệp vụ trực tiếp, chuuyên sâu thực hiện Nghiệp vụ thị trờng mở.
Việc đầu t trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ cho Nghiệp vụ thị trờng mở còn nhiều
bất cập, mặt khác, do các TCTD hiện nay chỉ quan tâm đến các nghiệp vụ kinh
doanh truyền thống, cha có thói quen kinh doanh trên thị trờng tiền tệ, điển hình
là thông qua Nghiệp vụ thị trờng mở chẳng hạn khi thiếu vốn khả dụng, các
TCTD lại mang tín phiếu đến NHNN để xin chiết khấu, hoặc xin vay vốn bằng
cầm cố thế chấp chúng mà không mang chúng đến bán tại thị trờng mở.
Thứ năm việc dự đoán chính xác sự biến động hàng ngày của cung-cầu,
vốn khả dụng còn gặp những khó khăn nhất định, ảnh hởng đến mức độ chính
xác của dự báo, đặc biệt là chế độ thông tin phục vụ cho công tác dự đoán, từ đó
đã hạn chế đến chất lợng của việc dự đoán vốn khả dụng.
III. MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểNNGHIệP Vụ THị TRƯờNG Mở ở VIệT
NAM
Qua thực tế hoạt động của thị trờng mở trong 2 năm qua và qua kinh
nghiệm của các nớc, để thị trờng mở ở Việt Nam thực sự trở thành một công cụ
gián tiếp đắc lực góp phần đổi mới, hoàn thiện việc điều hành Chính sách tiền tệ
và phát triển thị trờng tiền tệ, có một số giải pháp nh sau:
Tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho các thành viên. Theo quyết định số
85/2000/QĐ - NHNN14 ngày 9/3/2000 của thống đốc NHNN ban hành quy chế
Nghiệp vụ thị trờng mở, thành viên tham gia trớc hết phải là TCTD có đủ các
điều kiện mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, có hệ thống mạng vi tính kết nối với
NHNN và phải đựơc NHNN cấp giấy công nhận thành viên. Cần tập huấn chi
tiết, đi vào từng nghiệp vụ cụ thể giúp các thành viên thấy rõ đợc vai trò, tác
dụng và sự linh hoạt của Nghiệp vụ thị trờng mở trong việc điều hành Chính sách
18
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
tiền tệ của NHNN, cũng nh hiệu quả đạt đợc của TCTD trong việc điều hành
vốn của mình từ đó mới thu hút đông đảo các thành viên tham gia thị trờng mở.
ở giai đoạn đầu thành viên thị trờng mở chủ yếu là các TCTD là phù hợp.

Tuy nhiên, các tổ chức này cha thực sự cần đến thị trờng mở để điều tiết vốn khả
dụng của mình và NHNN cũng cha có biện pháp thích hợp chỉ huy nghiệp vụ
này. Các TCTD cha đầu t nhiều vào giấy tờ có giá ngắn hạn. Các NHTM quốc
doanh đợc vay theo chỉ định nên có nhiều lợi thế trong giao dịch trên thị trờng
mở nhờ đợc vay với giá rẻ để mua giấy tờ có giá, có lãi suất lớn hơn. các NHTM
cổ phần, NH liên doanh , quỹ tín dụng ít có u thế này. điều này không kích cầu
tín dụng tạo sự phân biệt đáng kể trên thị trờng. Nh thế, để cho các TCTD ngoài
quốc doanh tham gia vào thị trờng mở một cách thực sự thì hủ đạo của No cho
họ sự bình đẳng, tức là giảm cho vay theo chỉ định, phân biệt rõ ràng tín dụng
chính sách và tín dụng thơng mại.
NHNN cần phải có sự phối hợp giữa các công cụ và biện pháp điều hành
Chính sách tiền tệ khác với Nghiệp vụ thị trờng mở. Để cho Nghiệp vụ thị trờng
mở trở thành một công cụ Chính sách tiền tệ chủ yểu đơng nhiên các công cụ
khác phải đóng vai trò kém quan trọng hơn, đặc biệt là cửa sổ chiết khấu, nơi các
NHTM có thể chủ động có đợc tiền cơ bản thông qua việc vay NHNN. Do vậy,
cửa sổ chiết khấu cần đợc thiết kế nhằm làm cho việc vay NHNN qua cửa sổ này
kém hấp dẫn, có thể bằng cách áp dụng lãi suất phạt (cao hơn qua thị trờng mở )
hoặc đa ra hạn mức cho vay qua cửa sổ này thấp. Kinh nghiệm ở một số nớc trên
thế giới là áp dụng cơ cấu lãi suất kép bao gồm lãi suất chiết khấu cơ bản cộng
với lãi suất phạt để khuyến khích các NHTM vay vốn qua kênh này. Tuy nhiên
phải thận trọng khi đa ra các biện pháp hạn chế vay vốn qua các cửa sổ chiết
khấu,vì nếu lãi suất quá cao so với điều kiện hiện có của thị trờng thì thị trờng
không phản ứng kịp thời với nhu cầu thanh khoản bất thờng. Hạn chế này phải
đảm bảo đợc sự điều chỉnh cần thiết khi thiếu hụt khả năng thanh toán tạm thời.
Tại Việt Nam, lãi suất chiết khấu và tải cấp vốn thờng thấp hơn lãi suất
trên thị trờng mở. NHNN cần nghiên cứu để điều chỉnh các mức lãi suất trên thị
trờng mở, lãi suất chiết khấu, lãi suất tải cấp vốn hài hoà hơn, NHNN cần hạn
chế khả năng vay vốn của NHTM qua cửa sổ chiết khấu. Nếu không có hạn chế
đối với cửa sổ chiết khấu thì Nghiệp vụ thị trờng mở không thể trở thành công
cụ chính sách chủ yếu để kiểm soát tiền cung ứng đợc.

Bên cạnh đó NHNN cũng phải có biện pháp để củng cố và phát triển thị tr-
ờng tiền tệ, đặc biệt cần phải hỗ trợ cho sự phát triển thị trờng tiền tệliên NH,
nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc, hoạt động mua bán giấy tờ giả.
19
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
NHNN cần nghiên cứu, mở rộng thêm hàng hoá cho thị trờng mở ; hàng hoá cho
sự hoạt động của Nghiệp vụ thị trờng mở, nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu,
cho vay cầm cố của NHNN đợc quy định hiện hành trong luật NHNN và luật các
TCTD là các giấy tờ có giá ngắn hạn tức là giấy tờ có giá có thời hạn dới 1
năm. Nh vậychỉ có các loại tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, thờng phiếu đợc
phép giao dịch còn các giấy tờ có giá dài hạn nh trái phiếu, kỳ phiếu không đợc
giao dịch trên thị trờng mở, quy định này đã hạn chế sự phát triển của thị trờng
mở. Tài sản đợc giao dịch trên thị trờng mở phải đảm bảo khả năng thanh khoản
cao, đảm bảo quản lý dễ dàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu điều hành nghiệp vụ
này nhanh nhạy, chính xác và đạt đợc ý mong muốn. Vậy ngoài giấy tờ có giá trị
ngắn hạn thì các giấy tờ có giá trị dài hạn cũng đợc chấp nhận nhng thời hạn còn
lại dới 1 năm có thể làm hàng hoá cho thị trờng mở. Việc đa dạng hoá chủng loại
hàng hoá trong các giao dịch repos có thể thực hiện đợc. Ngoài tín phiếu kho
bạc, có thể sử dụng cả các khế ớc tiền vay của các TCTD đã đợc thẩm định về
chất lợng tín dụng. Bằng cách này, NHNN có thể tiếp cận đợc tất cả các đối tác
đợc lựa chọn, góp phần tăng cờng tính tích cực của Nghiệp vụ thị trờng mở và
hiệu quả can thiệp của NHNN. Trong thực tế, từ 7/2002, NHNN đã thực hiện 98
phiên đấu thầu Nghiệp vụ thị trờng mở, trong đó có 81/98 phiên là giao dịch có
kỳ hạn. Đây là điều kiện tốt cho phép sử dụng loại hàng hoá bổ sung và thay thế,
dành tín phiếu kho bạc cho các hoạt động mua bán hẳn khi cần thiết. Do vậy cần
sớm trình Quốc hội sửa đổi luật NHNN để hình thành hành lang pháp lý vững
chắc, tạo điều kiện đa dạng hoá các loại hàng hoá giao dịch trên thị trờng mở .
Cần nâng cao vai trò của NHNN, NHNN cần đa ra các chính sách biện
pháp thúc đẩy hoạt động của thị trờng mở nh đa ra biện pháp thúc đẩy sự phát
triển của thị trờng liên ngân hàng, thiết kế các công cụ thị trờng, hình thành cơ

sở hạ tàng của thị trờng , cung cấp các thể thức tài chính, thiết lập các tiêu chí
kinh doanh với NHTM trên TTM, thu thập và phổ biến các thông tin, số liệu
thống kê thị trờng. NHNN cần phối hợp với kho bạc NN khuyến khích các thông
lệ thị trờng mang tính kinh doanh cạnh tranh. NHNN có thể sử dụng hệ thống
đấu thầu các loại giấy tờ có giá một cách tự động. Để đảm bảo tính minh bạch
của thị trờng, kho bạc NN và NHNN không nên khuyến khích việc mua bán các
loại giấy tờ có giá ngoài phạm vi thị trờng đã thiết lập, kho bạc NN cần quan tâm
đến việc mua bán giấy tờ có giá một cách cạnh tranh để tăng tính thanh khoản để
giấy tờ có giá.
Một nội dung góp phần không nhỏ để Nghiệp vụ thị trờng mở hoạt động
có hiệu quả đó là công nghệ thông tin và hệ thống thanh toán. Việc kết nối theo
20
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
một chơng trình phần mềm hiện đại trong nỗi bộ NHNN, giữa trởng ban điều
hành Nghiệp vụ thị trờng mở các uỷ viên và ngời trực tiếp điều hành sàn giao
dịch; giữa NHNN với các NH thành viên, đảm bảo thực hiện các công đoạn giao
dịch từ khi công nhận thành viên, đăng ký chữ điện tử, thông báo mời thầu, đăng
ký giấy tờ có giá, xét thầu, thông báo kết quả đấu thầu, tạo lập và ký hợp đồng
mua lại, đến khâu thanh toán chuyển tiền và làm các loại thông báo, báo cáo
Cần nâng cao trách nhiệm của các NHTM tham gia thị trờng mở, NHTM
phải cùng với NHNN tích cực xây dựng thị trờng mở.
Phơng cách điều hành Nghiệp vụ thị trờng mở cũng có vai trò quan trọng trong
việc phát triển thị trờng. Để có phơng cách điều hành tốt, NHNN phải thu thập
số liệu về cung cầu tiền cơ bản, nắm đợc số d tiền gửi của NHTM. Có đợc số liệu
kịp thời về tiền gửi sẽ giúp NHNN có đợc những dự báo tốt hơn về nhu cầu đối
với tiền cơ bản. NHNN cũng phải dự báo về các yếu tố khác có tác động đến
cung tiền nh tiền gửi của kho bạc, tiền trong lu thông, ngoại hối và cả nguồn vốn
phát sinh do sự chênh lệch về thời gian trong thanh toán bù trừ của NHNN. Mức
độ dự báo chính xác cầu tiền dựa vào thông tin về lãi suất trên thị trờng liên ngân
hàng. Chính mức lãi suất trên thị trờng này thể hiện nhu cầu hay áp lực đối với

khả năng thanh toán của hệ thống. Để diễn giải đợc các thông tin này, cán bộ của
bộ phận Nghiệp vụ thị trờng mở phải liên tục tiếp xúc với thị trờng, nắm bắt kịp
thời các thông tin từ các thành viên thị trờng nhằm hiểu đợc các yếu tố tác động
đến thị trờng.
NHNN cần cải tiến phơng thức điều hành thị trờng mở , cho phép ngời
điều hành trực tiếp điều hành thị trờng mở hàng ngày có sự linh hoạt hơn trên cơ
sở các chủ trơng quyết định và khuôn khổ điều hành do ban điều hành đa ra.
Kết luận
Nghiệp vụ thị trờng mở của NHNNVN là hoạt động hoàn toàn mới cả về
lý luận và nội dung hoạt động đối với Việt Nam. Điều kiện phát huy và vận hành
Nghiệp vụ thị trờng mở là điều không dễ dàng. Nghiệp vụ thị trờng mở là một
trong các công cụ tái cấp vốn của NHNN và có thể nói nó là một công cụ tái cấp
vốn có hiệu quả nhất của Chính sách tiền tệ. Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ
gián tiếp của Chính sách tiền tệ thông qua việc mua, bán các giấy tờ có giá giữa
NHNN và các chủ thể có liên quan nhằm tác động trực tiếp đến lợng tiền cung
ứng và gián tiếp tới lãi suất trên thị trờng vốn ngắn hạn. Để Nghiệp vụ thị trờng
mở thực sự phát huy hiệu quả thì phải có các yếu tố cần thiết nh số lợng và chất
21
Đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ thị trờng mở của NHNN Việt Nam va giai phap
lợng các giấy tờ có giá, các thành viên tham gia thị trờng, cơ chế giao dịch, sự
phối kết hợp giữa các công cụ của Chính sách tiền tệ cũng nh giữa các thị trờng
và các tổ chức có liên quan.
Hiện nay việc áp dụng Nghiệp vụ thị trờng mở trong việc điều hành chính sách
tiền tệ ở nớc ta là hợp lý , phù hợp với sự phát triển kinh tế khi xu thế hội nhập
quốc tế và cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ. Vì thị trờng mở bớc đầu mới đi vào
hoạt động nên nó cha thực sự sôi động và cần phải có các giải pháp hỗ trợ để nó
trở thành công cụ đầy quyền lực của Chính sách tiền tệ.
Em hy vọng rằng trong những năm tới việc áp dụng Nghiệp vụ thị trờng
mở sẽ đợc áp dụng rộng rãi và thu đợc kết qủa cao.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn đã hớng dẫn em thực

hiện đề tài này và mong đợc sự ý kiến chỉ bảo của thầy cô!
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ơng Học viện ngân hàng.
2. Tiền tệ và hoạt động ngân hàng Lê Vinh Danh NXB chính trị quốc
gia 1997.
3. Phân tích thị trờng tài chính David Blacke NXB Tp Hồ Chí Minh.
4. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại David Cox.
5. Tiền tệ ngân hàng và hoạt động tài chính Frederic S. Mishkin.
6. Tạp chí ngân hàng số 9/2001, 6/2001, 10/2002, 3/2003.
7. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 2, số 3, số 4 năm 2001.
8. Thời báo ngân hàng
9. Thị trờng chứng khoán số 12/2002.
10.Tạp chí tài chính tiền tệ.
22
§¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông c«ng cô thÞ trêng më cña NHNN ViÖt Nam va giai phap
23

×