Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
1
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề ti
1. Căn cứ pháp chế:
Th dc th thao l mt b phn ca nn vn húa chung, l s tng hp nhng
thnh tu khoa hc ca xó hi v s dng nhng bin phỏp chuyờn mụn iu
khin s phỏt trin th cht con ngi mt cỏch cú ch nh nhm nõng cao sc
khe.
Vic luyn tp th dc th thao bi b sc khe c Bỏc H xỏc nh ú l
quyn li, l trỏch nhim, l bn phn ca mi ngi dõn yờu nc: Vic ú
khụng tn kộm, khú khn gỡ, gỏi trai, gi tr ai cng nờn lm v ai cng lm c. .
. dõn cng thỡ nc thnh. Tụi mong ng bo ta, ai cng gng tp th dc. T tụi
ngy no cng tp. Th tng Phm Vn ng núi: Th dc em li nhng kt
qu k diu lm, thn k lm. . . th dc l bin phỏp rt mu nhim v khụng cú gỡ
hn nú õu.
Ngy nay nh vo cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc, nh nm vng quy
lut khỏch quan v phỏt trin th cht con ngi nờn th dc th thao ó vn ti
v xõm nhp vo tt c cỏc lónh vc xó hi, vo vic chun b chuyờn mụn cho con
ngi vo cỏc ngnh ngh khỏc nhau. Giỏo dc th dc th thao chng nhng giỳp
cho vic nõng cao sc khe m cũn nh hng tt n cỏc mt giỏo dc khỏc vỡ
c tớnh quan trng ca th dc th thao lm nh hng ca núi ti trng thỏi nhy
cm ca con ngi c biu th qua s phỏt sinh cỏc tỡnh cm tt, vui sng, hi
lũng, lc quan, ng thi cũn phỏt trin tt nhng chc nng tõm lý nh tớnh th
cm, trớ nh, s chỳ ý, s suy ngh. Mt khỏc trong quỏ trỡnh tp luyn th dc th
thao s hỡnh thnh nhng phm cht o c cn thit nh ý chớ, tớnh kiờn nhn,
lũng dng cm, qu quyt, s do dai, tớnh k kut v tinh thn tp th.
Tt c nhng iu trờn l tin ht sc quan trng nõng cao hiu sut v
thnh tớch hc tp ca hc sinh. Do ú, t lõu C. Mỏc, F. Anghen, LờNin v Bỏc
H ó xỏc nh th dc th thao l mụn hc bt but trong nh trng ph thụng v
c t ngang hng vi cỏc mụn hc khỏc.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ đòi hỏi ở
thế hệ trẻ giác ngộ lý tởng cách mạng, phẩm chất đạo đức mà còn ở kiến thức phổ
thông cơ bản hiện đại. Căn cứ vào nghị quyết số 40/2001QĐ 10 ngày 9/12/2002
của Quốc hội về đổi mới chơng trìng giáo dục phổ thông đã chỉ rõ mục tiêu của
việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao giáo dục toàn diện
thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát huy những
thành tích đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và củng cố những yếu kém và xây
dựng hệ thống giáo dục trong thời kì đổi mới.
Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo con ngời mới
trên mọi lĩnh vực, mọi phơng diện (Đức Trí Thể Mỹ) để đạt kết quả cao
trong ngành giáo dục và đào tạo.
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
2
Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo học sinh năm 2010 2011 của trờng THPT Số
1 Bảo Thắng
Nhiều Chỉ thị Thông t Nghị quyết đã nhấn mạnh và chấn chỉnh cải tiến
công tác dạy và học, đặc biệt là phơng pháp dạy và học bộ môn thể dục (Giáo dục
thể chất cho học sinh). Để đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đó thì việc xem xét
và chọn lọc, việc áp dụng phơng pháp dạy và học bộ môn thể dục một cách khoa
học là việc làm cấp thiết trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Huấn luyện phát triển tố chất sức bền là giúp cho học sinh chống lại mệt mỏi
trong hoạt động TDTT . Sức bền có ý nghĩa đặc biệt đối với thành tích thi đấu của
nhiều môn thể thao và là yếu tố quyết định đối với khả năng chịu đựng LVĐ đối
với học sinh.
Phát triển tố chất sức bền là tiền đề cần thiết cho khả năng phục hồi nhanh
chóng sau các lợng vậ động lớn.
Để có những phơng pháp, giải pháp mới và những bài tập phát triển các tố
chất thể lực có hiệu quả đối với tất cả các đối tợng học sinh lại là một vấn đề đòi
hỏi ngời giáo viên phải có sự sáng tạo, phát huy đợc tính chủ động tích cực và
khai thác triệt để từ đối tợng học sinh. Mặt khác để phát huy khả năng của học
sinh và có kế hoạch bồi dỡng giảng dạy (Tập luyện ngoại khoá và chính khoá) đối
với từng đối tợng học sinh nhằm tạo gây hng phấn và sự chủ động của học sinh
trong quá trình tập luyện. Do vậy bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ
môn thể dục trờng THPT Số 1 Bảo Thắng theo chơng trình giáo dục con ngời
toàn diện tôi đã chon đề tài Giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh
THPT.
2. Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2010 2011 đợc sự phân công theo kế hoạch của nhà trờng và tổ
chuyên môn tôi trực tiếp giảng dạy môn thể dục khối 11: (11A7, 11A8,). Qua thực
tế giảng dạy ở trờng THPT Số 1 Bảo Thắng, tìm hiểu về thực trạng học sinh, qua
trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tôi thấy trong các tiết học thể dục lúc đầu
học sinh rất hăng hái tập luyện, sau đó đến cuối phần cơ bản học sinh tập với vẻ uể
oải rời rạc- không mang lại hiệu quả luyện tập nh mong muốn, không hoàn thành
bài tập, có tình trạng bỏ tập. Đặc biệt kết thúc giờ học thể dục học sinh vẫn mệt
mỏi. Qua tìm hiểu thì có rất nhiều nguyên nhân gây nên nh:
Sức khoẻ học sinh không đảm bảo
Tâm lý học sinh không ổn định không thoải mái
Bài tập đơn điệu, lặp lại học sinh không thích tập
Điều kiện sân bãi phơng tiện không đảm bảo, cha đáp ứng đợc nhu
cầu.Nhng nguyên nhân cơ bản nhất hiện tợng mệt mỏi sớm ở hầu hết các em học
sinh, điều đó chứng tỏ rằng sức bền chung của các em ở lứa tuổi này còn yếu.
Chính vì vậy đặt vấn đề nghiên cứu đa ra giải pháp phát triển sức bền chung cho
học sinh đối tợng lớp 11 sẽ làm nền tảng cơ sở cho các bài tập phát triển sức bền
chung cho học sinh THPT, các em nâng cao năng lực sức bền chung để chuẩn bị tốt
nhất cả về tâm lý cũng nh thể lực cho các nội dung học sau này, từ đó các em sẽ
cảm thấy tự tin và yêu môn học hơn.
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
3
II. Nhiệm vụ v yêu cầu của đề ti:
1.Nhiệm vụ:
Đề tài có nhiệm vụ:
Việc luyện tập nâng cao sức bền bằng bài tập nhẩy dây ngắn (đây l bi tập cơ
bản của các em đã học từ cấp 2), đồng nghĩa với việc phát triển thể lực, nâng cao
sức khoẻ cho học sinh giúp các em có một sức khoẻ dồi dào, dẻo dai. Hoàn thành
tốt và có hiệu quả những bài tập thể chất mà giáo viên đa ra trong các giờ học thể
dục.
Có một tâm lý tự tin thoải mái bớc vào giờ học tiếp theo của buổi học. Đảm
bảo thể lực kéo dài năng lực phục vụ cho mục đích học tập nói chung cho giờ học
thể dục nói riêng.
Xây dựng nền tảng thể lực cơ bản làm cơ sở để lĩnh hội và thực hiện đợc
những bài tập thể chất với khối lợng và cờng độ Nâng cao nhận thức của học
sinh về sức bền từ đó có ý thức, để rèn luyện một cách có khoa học, để cải thiện thể
lực của mình.
Củng cố và bớc đầu hoàn thiện sức bền cho học sinh ở cấp học THPT góp
phần hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập lao động và chuẩn bị đầy đủ tâm sinh lý, kĩ
năng có đủ tự tin để bớc vào cuộc sống.
2. Yêu cầu của đề ti:
- Phát huy tối đa khả năng tiếp thu , hình dung kĩ thuật động tác của học sinh
qua đó giúp học sinh hình thành hoàn thiện những kĩ năng vận động cơ bản nhất ,
đặc biệt là tiếp thu những kĩ thuật động tác khó đòi hỏi ngời học phải có một nền
tảng thể lực (Sức bền chung) và có kĩ năng kĩ xảo vận động đã quy định trong
chơng trình môn học.
III. Giới hạn chọn đề ti:
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu tài liệu tham khảo chơng trình môn học
thể dục, kết quả dạy và học cha cao. Sự tiếp thu, t duy những kĩ năng kĩ xảo vận
động và thành tích của học sinh không đồng đều. Đặc biệt là những kĩ thuật động
tác khó đòi hỏi ngời học phải có những nền tảng thể lực nhất định, làm ảnh hởng
tới tiếp thu kiến thức của học sinh trong các giờ học tiếp theo với sự mệt mỏi, uể
oải. Để từ đó tìm ra những giải pháp giảng dạy đạt kết quả cao hơn.
Phạm vi nghiên cứu là đối tợng học sinh khối 11 (11 A7; 11A8). Nhằm góp
phần tích cực trong công tác giảng dạy nâng cao chất lợng giáo dục học sinh của
nhà trờng nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và nâng cao số lợng học sinh có
thành tích thể thao nhất định.
IV. đối tợng nghiên cứu:
- Giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh THPT.
V. phơng pháp nghiên cứu:
1. Tìm hiểu, học tập một số giải pháp giảng dạy của giáo viên trong tổ và
thông qua quá trình học tập và công tác nh: Với những kinh nghiệm đợc đúc rút
quá trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dỡng
chuyên môn, qua giờ dự, các tài liệu tham khảo
2. Phơng pháp quan sát, phơng pháp thực nghiệm s phạm, khảo sát điều
tra, phơng pháp thống kê và phơng pháp tổng hợp, phơng pháp thị phạm phân
tích đánh giá kết quả.
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
4
3. Kết hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, từ đó đa ra những
giải pháp giảng dạy với nhiều đối tợng học sinh khác nhau khắc phục những khó
khăn thiếu thốn về dụng cụ sân bãi.
Vi. thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
5
B: Nội dung
Chơng I: cơ sở lý luận:
Nhiệm vụ trung tâm trong trờng học là hoạt động của thầy và hoạt động của
học sinh. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo là Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài: và phát triển con ngời toàn diện trong thời kì mới về
các phơng diện nh Đức, Trí, Thể, Mỹ đợc xây dựng trên cơ sở ban đầu là hình
thành nhân cách cho học sinh để từ đó học sinh có thể kết hợp giữa lý luận với thực
tiễn lao động, học tập hoặc học lên bậc học cao hơn.
Trong xã hội hiện đại, tình trạng học sinh thiếu vận động và thừa chất dinh
dỡng ngày càng nhiều, hiện tợng học sinh có trọng lợng cơ thể vợt quá mức
bình thờng hoặc mắc bệnh béo phì cũng ngày càng phổ biến. Việc tập luyện
thờng xuyên liên tục đặc biệt là chạy bền sẽ giúp các em thoát khỏi tình trạng nêu
trên, tiêu hao năng lợng thừa, không thể tích thành mỡ. Tập chạy bền vừa có lợi
cho sức khoẻ vừa chống lại đợc căn bệnh béo phì.
Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm vững những tri thức khoa
học của bộ môn thể dục một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến
khó, từ cha biết đến biết
Đặc trng của môn thể dục là môn khoa học đợc đa vào cấp học, ngành
học, là một trong những môn mà tất cả học sinh đều phải hoàn thành trong các cấp
học. Môn học thể dục là môn mà ngời học cần phải có sức khoẻ tốt mới hoàn
thành tốt đợc nhiệm vụ mà ngành giáo dục đã đa ra. Mà sức bền chung là vấn đề
rất quan trọng trong việc thực hiện các bài tập.
Sức bền là khả năng làm việc trong thời gian dài mà con ngời không bị
giảm sút về cờng độ vận động và ý chí. Nói cách khác: Sức bền là khả năng chống
lại mệt mỏi trong hoạt động nói chung và hoạt động TDTT nói riêng trong một
khoảng thời gian nào đó.
Năng lực sức bền phần lớn phụ thuộc vào quá trình biến đổi cơ thể nhằm duy
trì và đảm bảo cho hoạt động lâu dài và ổn định của hệ thần kinh đối với các kích
thích có cờng độ lớn. Ngoài ra ý chí cũng là một trong những thành phần quan
trọng để duy trì cờng độ vận động khi mệt mỏi do đó việc phát triển sức bền cùng
với rèn luyện ý trí là việc làm cần đợc tiến hành song song.
Chúng ta đều biết, hoạt động của con ngời là rất đa dạng và phong phú, do
vậy mệt mỏi cũng sinh ra rất đa dạng nh: Mệt mỏi về thể lực; Mệt mỏi về trí óc;
Mệt mỏi về tâm lí chúng đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong hoạt động
TDTT mệt mỏi về thể lực sinh ra do hoạt động cơ bắp chiếm u thế.
Dựa vào mệt mỏi nêu trên ngời ta chia sức bền ra làm hai loại chính là sức
bền chung và sức bền chuyên môn. Sức bền chung là sức bền trong hoạt động kéo
dài với cờng độ trung bình thu hút hầu hết các nhóm cơ tham gia hoạt động, trong
trờng hợp này khả năng a khí của con ngời là cơ sở sinh lý của sức bền chung
tức là khả năng làm việc của cơ thể trong điều kiện cung cấp đủ oxi. Các hệ thống:
Tuần hoàn, hô hấp đợc huy động tối đa để đáp ứng đầy đủ lợng ôxi cho hoạt
động (trong một thời gian nhất định).
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
6
Chơng II: thực trạng của đề ti:
Việc giảng dạy môn học thể dục hiện nay trong nhà trờng THPT Số 1 Bảo
Thắng còn gặp nhiều khó khăn trở ngại với những lý do:
- Tài liệu tham khảo nghiên cứu cho giáo viên còn hạn chế, đồ dùng, dụng cụ
sân bãi tập luyện để phục vụ cho công việc giảng dạy của giáo viên và học tập cũng
nh tập luyện của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác phần đa đối tợng
học sinh lời tập luyện, và đặc biệt là cha đợc tiếp cận thông tin về các hoạt động
TDTT trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó nhiều học sinh cha nhận thức đợc ý
nghĩa, tác dụng của các bài tập phát triển thể lực (Chủ yếu là sức bền chung) nên
trong quá trinh tập luyện chính khoá và ngoại khoá cha đạt đợc kết quả và đặc
biệt nhất là hạn chế về thành tích cá nhân.
Y sinh học hiện đại khi nghiên cứu cơ thể sống thờng tách nó ra làm các
cơ quan, hệ cơ quan và các chức năng riêng biệt. Tuy nhiên, cơ thể con ngời là
một hệ sinh học hoàn chỉnh và thống nhất, có khả năng tự điều chỉnh và tự phát
triển. Sự thống nhất của cơ thể thể hiện ở hai mặt. Thứ nhất, giữa các cơ quan, hệ
cơ quan hoặc các chức năng của cơ thể luôn có sự tác động qua lại với nhau. Sự
biến đổi ở một cơ quan nhất thiết sẽ ảnh hởng sẽ ảnh hởng đến hoạt động của các
cơ quan khác và đến toàn cơ thể nói chung. Hoạt động của cơ thể bao gồm sự phối
hợp của hoạt động tâm lý, hoạt động dinh dỡng và vận động trong mối liên hệ
chặt chẽ với môi trờng xung quanh và chịu sự tác động của môi trờng.
Sự thống nhất của cơ thể với môi trờng bên ngoài trớc tiên thể hiện ở trao
đổi chất và năng lợng. Không một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại đợc nếu
không liên tục nhận các chất dinh dỡng, ôxy và đào thải các sản phẩm phân giải.
Giảng dạy và huấn luyện phát triển sức bền, phải dựa trên cơ sở sinh lý của
hoạt động thể lực.
Vì vậy việc áp dụng các giải pháp giảng dạy mới của giáo viên là việc làm cấp
thiết đòi hỏi ngời giáo viên phải biết vận dụng các giải pháp đó phù hợp với tình
hình thực tế của nhà trờng, của từng tiết học và từng đối tợng học sinh. Chẳng
hạn việc giảng dạy các bài tập bổ trợ kĩ thuật và các bài tập phát triển tố chất sức
bền, hay các trò chơi vận động thì phải căn cứ vào điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang
thiết bị của nhà trờng. Hơn nữa việc giao các bài tập về nhà cho học sinh trong các
buổi tự tập luyện để nâng cao thành tích, hoàn thiện kĩ thuật nâng cao tố chất sức
bền là những việc làm cấp thiết. Nhng những bài tập đó giáo viên phải căn cứ vào
trạng thái sức khoẻ, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động thể chất của học sinh.
Chơng IiI: Giải pháp
Qua giảng dạy bộ môn TD tại trờng THPT Số 1 Bảo Thắng từ năm 2008 cho
đến nay tôi mạnh dạn đề suất các giải pháp giảng dạy các bài tập phát triển sức bên
chung cho học sinh THPT. Nhằm giúp cho học sinh nâng cao thể lực (Sức bền
chung) để từ đó học sinh có thể hoàn thiện các bài tập, kĩ thuật động tác và nâng
cao thành tích trong các nội dung theo chơng trình học chủ điểm.
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
7
- Giáo viên tiến hành khảo sát chất lợng thể chất học sinh để phân loại, nắm
bắt cụ thể từng đối tợng học sinh về cả tâm sinh lí lứa tuổi. Thờng xuyên theo
dõi
kiểm tra định kì quá trình tập luyện chính khoá hoặc ngoại khoá của học sinh để từ
đó ngời giáo viên có thể xây dựng lập kế hoạch, lên giáo án cụ thể, phù hợp.
- Giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn, phân tích và làm mẫu kĩ thuật động
tác, kĩ thuật các bài tập cho học sinh, sau đó tiến hành cho học sinh tập luyện theo
nhóm, tổ. Giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh chân dung, băng đĩa mô phỏng các
bài tập, các kĩ thuật đẻ nâng cao khả năng tiếp thu, khả năng t duy và hình dung
bài tập của học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho việc dạy, học và tập luyện các nội
dung trong chơng trình môn học.
- Giáo viên có nhiệm vụ điều khiển quan sát và sửa chữa kĩ thuật động tác
cho học sinh (Chỉ ra nhũng sai lầm thờng mắc và cách khắc phục sửa sai cụ thể).
Đồng thời thờng xuyên vận dụng các bài tập bổ trợ dới dạng tổ chức nh một trò
chơi để gây hứng thú, tính tích cực chủ động trong tập luyện của học sinh và tăng
cờng tính đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong quá trình tập luyện chính khoá và
ngoại khoá của học sinh cũng nh trong cuộc sống hàng ngày của các em.
* Giải pháp 1: (Phơng pháp phát trển sức nhanh bền)
a. Các nhân tố cấu thnh phơng pháp luyện tập phát triển sức bền gồm:
Số lợng, cờng độ bài tập, thời gian nghỉ, tính chất nghỉ, đặc điểm cá nhân
về sinh hoạt, tâm lí, khả năng huy động các nhóm cơ tham gia của bài tập.
Để phát triển sức bền chung với yêu cầu là nâng cao khả năng a khí của cơ thể, tức
là nâng cao mức hấp thu oxi tối đa, duy trì khả năng đó trong thời gian dài, làm cho
quá trình hô hấp, tuần hoàn nhanh chóng bớc vào hoạt động với hiệu suất cao, tốc
độ ở mức gần giới hạn (75 85% cờng độ tối đa).
Quá trình luyện tập sức bền chung, tác động vào hệ tim mạch làm cho hệ tim
mạch có những biến đổi sâu sắc cả về cấu tạo và chức năng. Những biến đổi biểu
hiện ngay trong yên tĩnh và trong hoạt động, tim có thể phì đại hoặc giãn buồng
tim, đó cũng là điều kiện để tăng thể tích tâm thu. Còn về mặt chức năng tim: Tập
luyện sức bền chung làm giảm tần số co bóp của tim trong yên tĩnh, sự giảm nhịp
tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lợng hơn, thời gian nghỉ nhiều
hơn. Chính trong những biến đổi về cấu tạo và chức năng có ý nghĩa quan trọng,
trong việc tăng khả năng tối đa của tim, từ đó tăng sức bền. Bài tập nhẩy dây ngắn,
và một số bài tập bổ trợ đã đáp ứng đợc nguyên tắc và điều kiện để phát triển sức
bền chung đó là:
- Bài tập này phụ thuộc vùng cờng độ trung bình và cờng độ lớn
- Cờng độ tốc độ gần mức giới hạn 75 85% cờng độ tốc độ tối đa
- Tính chất hoạt động khả năng a khí (hấp thụ ôxi tối đa)
- Huy động 2/3 nhóm cơ tham gia hoạt động (80 90%)
- Tác động chủ yếu đến hệ hô hấp, hệ tim mạch
b. Đặc điểm của bi tập nhảy dây ngắn:
- Dễ học, dễ thực hiện, động tác nh một trò chơi vui hấp dẫn
- Gần gũi với hoạt động của con ngời
- Hiệu quả kinh tế, dễ áp dụng ( không tốn kém)
c. Khảo sát tình hình thực tế:
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
8
- Chia lớp 11A7 làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Thực nghiệm A
Nhóm 2: Đối chứng B
Mỗi nhóm 10 em học sinh tỷ lệ nam nữ bằng nhau. Tiến hành đo mạch yên
tĩnh trớc khi tập, thu đợc kết quả nh sau:
Nhóm A:
Stt Họ Và Tên Tần số mạch: Số lần/phút
1 Nguyễn Thị Việt Chinh 78
2 Phạm Thị Năm Giang 73
3 Phạm Thị Hiền 75
4 Phạm Thị Hoà 74
5 Đoàn Thị Loan 76
6 Nguyễn Thành Đạt 67
7 Ngô Văn Đoàn 68
8 Đặng Đình Đức 70
9 Nguyễn Văn Giáp 69
10 Đào Trờng Giang 68
n = 10
71.8
Nhóm B:
Stt Họ Và Tên Tần số mạch: Số lần / Phút
1 Phạm Thị Liễu 76
2 Lê Hồng Nhung 74
3 Hà Thị Nhung 75
4 Nguyễn Thị Kim Oanh 77
5 Lơng Thị Phợng 72
6 Trịnh Duy Lộc 66
7 Lê Văn Lợng 70
8 Bùi Xuân Sang 68
9 Hồ Thanh Tùng 71
10 Lê Văn Trung 67
n = 10
71.6
(Nh vậy giá trị trung bình tần số mạch của 2 nhóm l tơng đơng nhau)
Cả 2 nhóm A & B thực hiện giáo án chung, nhng đến phần tập sức bền thì
nhóm A tập chạy bền (nam 1000m, nữ 800m), còn nhóm B tập nhảy dây ngắn theo
nội dung phơng pháp thống nhất dới sự chỉ dẫn của giáo viên. Đầu tiên giáo viên
làm mẫu động tác cách cầm dây và đo dây, quay dây bằng cổ tay từ sau ra trớc khi
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
9
dây gần đến mũi bàn chân cho dây đi qua chân, chân tiếp đất không trùng gối,
động tác bật nhảy bằng 2 mũi bàn chân trớc.
* Tập bổ trợ: Sau khi quan sát động tác mẫu giáo viên cho học sinh làm quen tập
động tác mô phỏng (Không dây): Làm động tác trao dây, động tác bật nhảy bằng 2
chân tiếp đất bằng mũi bàn chân.
* Tập với dây: Sau khi tập thuần thục động tác mô phỏng giáo viên cho học sinh
tiến hành tập với dây Giáo viên quan sát, nhắc nhở, uốn nắn động tác cho từng
học sinh.
* Khi học sinh đã tập tơng đối tốt động tác thì yêu cầu các em không nhẩy nhanh
mà nhẩy với tốc độ vừa phải ( 50 70 lần/phút với nữ; 70 90 lần/phút với nam),
tập nhẩy trong 30 giây, sau đó tăng dần thời gian từ 1 3 phút và tăng tần số (100
120 lần/phút với nữ; 120 140 lần/phút với nam).
* Giữa các lần nhẩy có quãng nghỉ từ 50 60s.
* Khi đã tập thuần thục các động tác nhẩy cơ bản giáo viên tiếp tục hớng dẫn
nhiều cách khác nhau nh: Nhẩy bằng 1 chân, nhẩy đá lăng chân ra trớc luân
phiên giữa 2 chân (duỗi thẳng gối và mũi bàn chân), nhẩy bập bênh, nhẩy kép
Ngoài thời gian luyện tập trên lớp giáo viên giao bài tập về nhà, yêu cầu học sinh
tập ở nhà 1 cách nghiêm túc, đầy đủ.
Tuy nhiên không phải giờ học nào khi đến nội dung chạy bền cũng tập bài
tập nhẩy dây mà phải tập luân phiên phối hợp với chạy bền và một số trò chơi vận
động(chạy nhanh khéo, chạy cầu thang ), tránh tập lặp đi lặp lại 1 nội dung trong
nhiều giờ học liên tiếp vì nh vậy sẽ dẫn đến nhàm chán và không đạt kết quả nh
mong muốn.
d. Kết quả:
Sau thời gian 3 tháng luyện tập đã tiến hành kiểm tra lại mạch yên tĩnh trớc
tập luyện thu đợc kết quả sau:
Nhóm A:
Stt
Họ Và Tên Tần số mạch: Số lần / Phút
1 Nguyễn Thị Việt Chinh 76
2 Phạm Thị Năm Giang 71
3 Phạm Thị Hiền 74
4 Phạm Thị Hoà 73
5 Đoàn Thị Loan 74
6 Nguyễn Thành Đạt 65
7 Ngô Văn Đoàn 67
8 Đặng Đình Đức 68
9 Nguyễn Văn Giáp 67
10 Đào Trờng Giang 66
n = 10
70.1
Nhóm B:
Stt
Phạm Thị Liễu Tần số mạch: Số lần / Phút
1 Lê Hồng Nhung 73
2 Hà Thị Nhung 71
3 Nguyễn Thị Kim Oanh 72
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
10
4 Lơng Thị Phợng 74
5 Trịnh Duy Lộc 70
6 Lê Văn Lợng 64
7 Bùi Xuân Sang 65
8 Hồ Thanh Tùng 65
9 Lê Văn Trung 66
10 Phạm Thị Liễu 63
n = 10
68.3
Vậy mạch yên tĩnh trớc vận động của các em đã giảm so với mạch yên tĩnh
trớc vận động của kết quả kiểm tra trớc đó, điều đó chứng tỏ bài tập sức bền đã
có tác động đến hệ tim mạch, đặc biệt ở nhóm đối chứng tập bài tập nhảy dây ngắn
tần số mạch đã giảm rõ rệt (từ tần số mạch trung bình của 10 em là 71,6 lần/phút
xuống còn 68,3 lần/phút.
Để đánh giá, nhìn nhận và khẳng định một cách khách quan về hiệu quả bài
tập nhảy dây ngắn tôi nhận thấy rằng ở dạng bài tập này học sinh luyện tập có
nhiều hứng thú hơn, tích cực hơn, tự giác hơn, các em còn thi đua với nhau giữa các
tổ, nhóm giờ học hứng thú sôi nổi hơn Từ đó các em dễ dàng hoàn thành tốt
những bài tập mà giáo viên yêu cầu. Một số em đầu tiên không biết nhảy hoặc nhẩy
không đúng cách, các em chủ động trao đổi với giáo viên, tìm mọi cách tập bằng
đợc và đến nay nhiều em có khả năng nhẩy các động tác nhẩy kép, thời gian duy
trì từ 1 đến 3 phút.
Thực tế bạ tập nhảy dây ngắn khi áp dung không những chỉ phát triển tố chất
sức bền chung mà còn tác động đến tố chất sức bật chuẩn bị tốt cho nội dung học
nhẩy
xa, nhẩy cao. Nh vậy, một lần nữa khẳng định bài tập nhẩy dây ngắn mang lại
hiệu quả rõ rệt trong việc rèn luyện nâng cao sức bền chung cho học sinh.
* Giải Pháp 2: (Phơng pháp phát triển sức mạnh bền)
Giải pháp áp dụng giảng dạy các bài tập phát triển tố chất thể lực sức mạnh
bền trong nội dung chạy cự ly trung bình.
Bớc 1: Tên bài tập phát triển của tố chất thể lực
Bớc 2: Giáo viên giới thiệu mục đích tác dụng và ý nghĩa của bài tập.
Bớc 3: Giáo viên hớng dẫn, phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác bài tập
cho học sinh.
Bớc 4: Giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát tranh, ảnh minh hoạ (có
giải thích cụ thể cho từng động tác đơn lẻ, từng giai đoạn kĩ thuật).
Bớc 5: Giáo viên hớng dẫn và tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm,
theo tổ, đồng loạt. Đồng thời giáo viên quan sát kiểm tra và sửa chữa những kĩ
thuật động tác đối với từng học sinh cụ thể.
Bớc 6: Giáo viên có thể gọi vài học sinh có kĩ thuật thực hiện động tác tốt
lên thực hiện lại những bài tập, những kĩ thuật động tác mà lớp vừa học để học sinh
trong lớp quan sát sau đó giáo viên cho học sinh tự nhận xét, giáo viên lắng nghe ý
kiến rồi nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm.
* Ví dụ 1:
Bài tập phát triển tố chất sức mạnh bền
Bật bục
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
11
Mục đích: Tăng cờng sức mạnh cơ chân và sức bật
Kĩ thuật động tác: Một chân để trên bục (Bậc thềm, bậc thang cao 30 cm),
hai tay co hai bên hông.
Thực hiện động tác: Khi có khẩu lệnh, ngời tập dùng sức của chân kết hợp
đánh hai tay da ngời lên cao theo phơng thẳng đứng, chân bật thẳng chân không
bật đặt mũi chân lên bục. Tiếp tục động tác tơng tự nh vậy cho đến khi hoàn
thành số lần thực hiện mà bài tập đa ra.
Giáo viên thị phạm động tác và phân tich kĩ thuật động tác học sinh quan sát
lắng nghe.
Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh tập luyện đồng loạt. Học sinh thực
hiện theo sự điều khiển của giáo viên hoặc của lớp trởng (bấm giờ).
Giáo viên chia lớp thành 4 hàng ngang cự ly dãn cách 1 sải tay và đứng so le
nhau:
Giáo viên chọn vị trí thích hợp để quan sát và điều khiển học sinh tập luyện.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
Ghi chú:
X : Chỉ học sinh
: Chỉ giáo viên hoặc lớp trởng
Học sinh thực hiện động tác kĩ thuật Nằm sấp co duỗi tay 3 lợt mỗi lợt
học sinh nam thực hiện 2 phút; nữ thực hiện 1 phút 30 giây. Thời gian nghỉ giữa
các lợt là 1 phút.
Sau lợt thứ nhất giáo viên tập trung học sinh theo 4 hàng ngang cự ly giãn
cách hẹp.
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
12
x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x
Ghi chú:
: Chỉ giáo viên X : Chỉ học sinh
Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh có kĩ thuật động tác tốt làm mẫu cho cả
lớp quan sát xem xét và tự sửa chữa kĩ thuật động tác của chính mình. Giáo viên có
thể cho điểm miệng để gây hứng thú cho học sinh tập luyện.
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nêu những sai lầm thờng mắc
và cách sửa sai sau đó cho học sinh giãn hàng cự ly mỗi học sinh cách nhau 1 sải
tay đứng so le nhau thực hiện nốt khối lợng vận động mà tiết học đã đa ra.
* Ví dụ 2
: Bài tập Phát triển sức mạnh bền của cơ: (Bài tập ngoại khoá)
- cơ lng.
- cơ bụng.
- Bài tập 2 ngời:
Mục đích tác dụng: Khi đa ra các bài tập phát triển các tố chất sức bền
chung cho học sinh thực hiện giáo viên phải hiểu rõ: khi xem mệt mỏi từ góc độ
tác động đến từng bộ phận hay toàn bộ các hệ thống chức năng của cơ thể, những
hoạt động đợc thực hiện bởi một bộ phận cơ thể trong đó không quá 1/3 số lợng
cơ tham gia gây nên mệt mỏi cục bộ, còn những hoạt động mà hầu nh toàn bộ
các nhóm cơ tham gia (2/3) gây nên mệt mỏi chung tác động đến hầu hết các chức
năng cơ bản của cơ thể. Chính vì vậy muốn học sinh phát triển sức bền chung cần
đa ra các bài tập phát triển sức mạnh bền của các nhóm cơ tham gia vận động
trong đó các nhóm cơ nh cơ lng, cơ bụng rất quan trọng khi thực hiện các bài tập
có cờng độ lớn trong thời gian kéo dài.
* Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền cơ bụng
Một học sinh ngồi lên chân của một học sinh nằm ngửa, duỗi thẳng chân,
thân trên đồng thời hai tay chắp sau gáy. Dùng sức của cơ bụng nâng thân trên lên
thẳng rồi gập sâu về phía chân rồi từ từ hạ thân trên xuống vị trí ban đầu cứ nh vậy
động tác
đợc lặp đi lặp lại hết số lần mà bài tập đa ra.
Giáo viên thị phạm động tác và phân tich kĩ thuật động tác học sinh quan sát
lắng nghe.
Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh từng cặp thực hiện đồng loạt theo
nhịp hô của giáo viên hoặc lớp trởng.
Đội hình tập luyện bài tập:
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
13
XX XX XX XX XX XX
XX XX XX XX XX XX
XX XX XX XX XX XX
XX XX XX XX XX XX
Ghi chú:
XX: Chỉ 1 cặp học sinh
; Chỉ giáo viên
Học sinh thực hiện bài tập luân phiên nhau. Bài tập thực hiện 3 lần, mỗt lần
học sinh thực hiện 15 lợt sau đó đổi cho học sinh đang ngồi giữ chân thực hiện
động tác
đó với số lần, lợt tơng ứng. Thời gian ngồi giữ chân là thời gian nghỉ của mỗi
lần thực hiện.
Khi học sinh thực hiện xong lần thứ nhất bài tập giáo viên cho học sinh tập
chung lớp thành 4 hàng ngang cự ly giãn cách hẹp 2 hang đâu ngồi 2 hàng sau
đứng gọi 1 - 2 cặp học sinh có kĩ thuật không tốt lên thực hiện bài tập cho cả lớp
quan sát và tự rút kinh nghiệm.
Giáo viên phân tích và chỉ ra sai lầm thờng mắc khi thực hiện bài tập và
cách sửa sai cho học sinh lắng nghe.
Giáo viên gọi 1 - 2 cặp học sinh thực hiện kĩ thuật bài tập tốt lên thực hiện
cho cả lớp quan sát và cho học sinh t đánh giá nhận xét.
VD3 : Tự kiểm tra trong tập luyện.
Nhiệm vụ chính của tự kiểm tra trong tập luyện TDTT của học sinh là ghi
chép hàng ngày các kết quả qua kiểm tra thu đợc vào một quyển nhật ký riêng,
gọi là nhật ký tập luyện. Trong GDTC ở nhà trờng , tự kiểm tra có thể bao gồm
các chỉ số cơ bản là cảm giác chung , ngủ, cảm giác ăn uống, mạch đập, cảm giác
đau, cân nặng, tập luyện TDTT, thành tích tập luyện, các vi phạm chế độ sinh hoạt.
Đối với nữ trong nhật ký tập luyện cần phải theo dõi cả đặc điểm và sự thay đổi
về kinh nguyệt.
Nội dung tập luyện và thành tích một số bài tập chính của phần cơ bản cũng
có những mục quan trọng của tự kiểm tra. Các số liệu theo dõi cho phép giải thích
các biến đổi trạng thái cơ thể và có thể xác định đợc lkhả năng tập luyện của từng
học sinh. Tôi đã hớng dẫn học sinh lập một quyển nhật ký tập luyện .
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
14
mẫu một trang nhật ký kiểm tra
các mục ngy
21 05 - 2011 22 05 2011 23 05 - 2011
1. Cảm giác chung
2. Ngủ
3. Ăn
4. Mạch
Sáng
Trớc buổi tập
Sau tập 30 ph
5. Cân nặng
6. Tập luyện
7. Thành tích
8. Cảm giác đau
9. Vi phạm chế độ
sinh hoạt
tốt
8h tốt
ngon
68
74
74
56,5
1 buổi
chạy 100m
14 2
không
không
tốt
8h tốt
ngon
66
76
76
56,0
không
không
không
bình thờng
6h không tốt
không ngon
70
78
82
57,0
1 buổi 1 h
chạy 100m
148
đau ở lng,chân
không
Đối với học sinh ở nhóm sức khoẻ yếu hay nhóm đặc biệt, tự kiểm tra có vai
trò quan trọng trong việc sắp xếp hợp lý nội dung tập luyện. Kết quả tự kiểm tra
phải đợc phân tích thờng xuyên và có sự thảo luận giữa học sinh và giáo viên. Tự
kiểm tra để ngời tập biết rõ trạng thái sức khoẻ của mình có thái độ đúng đắn và
tự giác đối với việc giáo dục thể chất. Vì vậy, ngoài tác dụng cung cấp kiến thức y
học TDTT còn có ý nghĩa giáo dục đối với học sinh.
Đội hình củng cố bài:
X x x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x x
XX
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
15
Ghi chú:
XX: Chỉ học sinh thực hiện
X: Chỉ học sinh đứng
: Chỉ giáo viên
* Kĩ thuật động tác: Bài tập phát triển sức mạnh bền cơ lng
(Tơng tự nh kĩ thuật động tác của bài tập phát triển sức bền cơ bụng nhng ngời
thực hiện nằm sấp dùng cơ lng nâng cơ thể lên trên số lần lợt thực hiện nh
nhau).
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
16
C: Kết luận v kiến nghị
I. Kết luận:
áp dụng sáng kiến này tôi thấy mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển
sức bền cho học sinh, giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn
nhau cùng học tập tập luyện . Giúp cho học sinh nâng cao khả năng chịu đựng
đợc lợng vận động lớn, khắc phục khó khăn, chống lại mệt mỏi hồi phục nhanh
chóng sau một giờ tập , buổi tập. Làm cho các em luôn tích cực hăng say và hiểu
rõ đợc kỹ năng vận động, phơng pháp tập luyện của một giờ học, một buổi học
chạy bền. Nâng cao hiệu quả phát triển toàn diện về đức , trí , thể , mĩ trong nhà
trờng phổ thông. Theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc trong
việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hôm nay. Với những kinh nghiệm đợc đúc rút
quá trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dỡng
chuyên môn, qua giờ dự, các tài liệu tham khảo và quá trình đánh giá rút kinh
nghiệm thực tế tại môi trờng s phạm tôi thấy việc áp dụng một số giải pháp phát
triển sức bền chung cho học sinh THPT đã có những kết quả cụ thể sau:
+ Hầu hết các em đều hoàn thành tốt những mục tiêu giờ học đặt ra. Học
sinh đã hăng hái tập luyện cho đến hết giờ học, không còn tình trạng học sinh tập
với vẻ uể oải, rời rạc. Hơn nữa khi kết thúc giờ học thể dục đến các giờ học môn
khác học sinh không còn cảm giác uể oải, mệt mỏi và hạn chế việc ảnh hởng đến
nhận thức và tiếp thu kiến thức vì giờ học thể dục nữa.
+ Việc lồng ghép giảng dạy các bài tập phát triển các tố chất thể lực (sức bền
chung) nhằm làm tăng cờng khối lợng vận động và cờng độ vận động để từ đó
các em hình thành thói quen tự giác, nghiêm túc tích cực trong các giờ học chính
khoá cũng nh các buổi tập ngoại khoá.
+ Thu hút và sử dụng tối đa tính tích cực của học sinh thông qua các tiết học
và lấy học sinh làm trọng tâm là ngời thực hiện trong các tiết học còn giáo viên
chỉ là ngời hớng dẫn lên kế hoạch và giao bài tập để học sinh thực hiện và tập
luyện.
+ Nhờ có các bài tập phát triển các tố chất thể lực (sức bền chung), nâng cao
thành tích TT cá nhân mà học sinh còn có thể phát huy đợc rộng rãi trong các
buổi tập ngoại khoá các hoạt động ngoài giờ lên lớp, trong thực tế sinh hoạt và
trong học tập.
Kết quả: Thể chất của học sinh tăng lên rõ rệt, xuất hiện nhiều học sinh có
năng lực hoạt động TDTT và thành tích thể thao cá nhân càng đợc nâng dần lên
một tầm cao mới. Phần đa chất lợng học sinh đợc đánh giá qua kết quả học lực
môn Thể dục đạt Khá - Giỏi. Mặt khác học sinh đã đạt nhng thành tích cao trong
các hoạt động TDTT chung của nhà trờng, của huyện tơng lai của tỉnh cũng sẽ
đạt những thành tích cao.
* Kết quả qua từng năm học nh sau:
- Năm học 2009 - 2010
+ Học sinh khá giỏi: 75%
+ Học sinh TB: 20%.
+ Học sinh yếu: 5%
- Năm học 2010 - 2011
+ Học sinh khá giỏi: 87%
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
17
+ Học sinh TB: 13%.
Đây mới chỉ là quan điểm của tôi qua quá trình giảng dạy và huấn luyện, vì vậy sẽ
còn những thiếu sót nhất định. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của
các đồng nghiệp để bản sáng kiến đợc hoàn chỉnh hơn.
ii. Kiến nghị v đề xuất:
Để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn Thể dục đối với đối
tợng học sinh trờng THPT Số 1 Bảo Thắng tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến
đóng góp cụ thể nh sau:
1. Đối với nh trờng:
Tạo điều kiên tốt nhất về trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, phục vụ cho công
tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh đối với bộ môn Thể dục. Đặc
biệt là tài liệu tham khảo để giáo viên giảng dạy có điều kiện nghiên cứu, tự bồi
dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Tổ chức thờng xuyên các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ
lên lớp để các em có nhiều cơ hội học tập trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là
bộ môn Thể dục giúp các em trong lớp, học sinh trong nhà trờng thông cảm hoà
đồng và hiểu nhau hơn, đoàn kết tơng thân tơng ái giúp đỡ lẫn nhau cung nhau
vơn lên trong học tập.
2. Đối với giáo viên:
Tiến hành kiểm tra định kì đối với học sinh để đánh giá mức độ phát triển
thể chất của các em để qua đó giáo viên có kế hoạch bồi dỡng, kế hoạch giảng
dạy kịp thời, chính xác và khoa học.
Thờng xuyên tự nghiên cứu các tài liệu tham khảo liên quan, tham gia đầy
đủ cá lớp tập huấn bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về kĩ năng s phạm để từ
đó xây dựng kế hoạch phù hợp với đối tợng học sinh.
3. Đối với học sinh:
Cần trang bị cho mình trang phục, dụng cụ tập luyện nh: Quần. áo, dầy để
phù hợp với nội dung môn học.
Xây dựng đợc kế hoạch tập luyện TDTT cá nhân khoa học chính xác phù
hợp với khả năng của bản thân để từ đó có thể đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao
của xã hội, đặc biệt là thể thao thành tích cao.
Tích cực tự giác trong các buổi học chính khoá cũng nh ngoại khoá để nâng
cao sức khoẻ và khả năng hoạt động TDTT. Mặt khác thờng xuyên theo dõi các
thông tin về hoạt động TDTT qua thông tin tuyên truyền nh: Báo, Đài, Truyền
hình
Trờng THPT Số 1 Bảo Thắng Tổ: Hoá - Sinh Thể dục
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp phát triển chung sức bền cho học sinh THPT
Ngời thực hiện: Kiều Ngọc Sơn
18
Ti liệu tham khảo
1. Sách giáo viên Thể dục 10
(Nh xuất bản giáo dục)
2. Sách giáo viên Thể dục 11
(Nh xuất bản giáo dục)
3. Sách giáo viên Thể dục 12
(Nh xuất bản giáo dục)
4. Y học thể dục thể thao
(Nh xuất bản TDTT H Nội)
5. Trò chơi vận động v vui chơi giải trí
(Nh xuất bản Đại Học Quốc Gia H Nội)
6. Lý luận v phơng pháp giáo dục thể chất trong trờng học
(Nh xuất bản TDTT H Nội)
7.Lý luận v phơng pháp TDTT.
(Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn NXB TDTT 1995)
8. Sinh lý học TDTT.
( Lu Quang Hiệp NXB TDTT 1993)
9. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ thể chất trong trờng học
các cấp.
( NXB TDTT 1993)
10. Sách giáo khoa thể dục lớp 10 11 12.
( Nhiều tác giả - NXB GD 1992)
11. Phơng pháp toán học thống kê.
(Nguyễn Đức Văn TDTT 1987)
Tr−êng THPT Sè 1 – B¶o Th¾ng Tæ: Ho¸ - Sinh – ThÓ dôc
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn chung søc bÒn cho häc sinh THPT
Ng−êi thùc hiÖn: KiÒu Ngäc S¬n
19