Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI tập CHƯƠNG VIII cơ học LƯỢNG tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.57 KB, 3 trang )



BÀI TẬP CHƯƠNG VIII: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Quyển 3
Bài 5.1. Tính bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc
10
6
m/s.
Đáp số:

= 727.10
-12
m và 0,396.10
-12
m.
Bài 5.2. Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc 2.10
8
m/s. Tính bước sóng
de Broglie của nó.
Đáp số:

= 2,72.10
-12
m
Bài 5.3. Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế U. Tính U
biết rằng khi gia tốc, hạt electron chuyển động ứng với bước sóng de Broglie bằng 1A
o

Đáp số: U = 150V
Bài 5.4. Xác định bước sóng de Broglie của electron có động năng bằng 1KeV.
Đáp số:



= 0,39 A
o
.
Bài 5.5. Xác định bước sóng de Broglie của proton được gia tốc (không vận tốc đầu)
qua một hiệu điện thế 1KV và 1 MV.
Đáp số:

= 907.10
-15
m và 28,6.10
-15
m.
Bài 5.9. Thiết lập biểu thức bước sóng de Broglie

của hạt tương đối tính chuyển
động với động năng T. Với giá trị nào của T, sự sai khác giữa

tương đối tính và

phi
tương đối tính không quá 1% đối với hạt electron và proton.
Đáp số: a) T  5,1 KeV; b) T  9,4 MeV
Bài 5.10. Tính độ bất định về tọa độ

x của hạt electron trong nguyên tử Hydro biết
rằng vận tốc của electron bằng v = 1,5.10
6
m/s và độ bất định về vận tốc


v = 10% của
v. So sánh kết quả tìm được với đường kính d của quỹ đạo Bohr thứ nhất và xét xem có
thể áp dụng khái niệm quỹ đạo cho trường hợp kể trên được không?
Đáp số: m
Bài 5.23. Hạt ở trong giếng thế một chiều sâu vô hạn

a) Hạt ở trạng thái ứng với n = 2. Xác định những vị trí tương ứng với cực đại và
cực tiểu của mật độ xác suất tìm thấy hạt.
b) Hạt ở trạng thái n = 2. Tính xác suất để tìm hạt có vị trí trong khoảng

c) Tìm vị trí x tại đó xác suất tìm thấy hạt ở trạng thái n = 1 và n = 2 là như nhau.
Đáp số:
a)
b)
c)
Bài 5.24. Dòng hạt chuyển động từ trái sang phải qua một rào thế bậc thang

Giả sử năng lượng của hạt bằng E > U
0
, biết hàm sóng hạt tới cho bởi:
.
a) Viết biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua.
b) Tính bước sóng de Broglie của hạt ở hai miền I (x  0) và II (x > 0). Tính tỉ số
(chiết suất của sóng de Broglie ).
c) Tìm liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n.
Đáp số:
a)
b) chiết suất:
c) hệ số phản xạ:
Bài 5.25. Khảo sát sự truyền của dòng hạt từ trái sang phải qua hàng rào thế bậc thang


Giả thiết năng lượng của hạt bằng E < U
0
.
a) Tìm hàm sóng của hạt ở miền I (x  0) và miền II (x > 0).
b) Tính hệ số phản xạ và hệ số truyền qua.
Giải thích các kết quả tìm được.
Đáp số:
a)

với
b) R = 1 và D = 0.

×