Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

bài thuyết trình chính sách tiền tệ kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 22 trang )

NHÓM 1 XIN THÂN ÁI CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN

THÀNH VIÊN NHÓM 1:
TRẦN THỊ THU HẬU
ĐỔNG THỊ THÙY LINH
VÕ THỊ MỘNG THÚY
NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
LƯƠNG THỊ KIỀU THU
VƯƠNG MỸ NGÂN
BÙI NGỌC BẢO TRÂN
LÊ THỊ HỒNG TRÚC
VŨ THỊ PHƯƠNG
CHƯƠNG 5 : TIỀN TỆ , NGÂN
HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
1.Tiền Tệ
2.Hoạt động của ngân hàng
3.Cách tạo tiền và phá hủy tiền qua
ngân hàng trung gian
4.Số nhân tiền tệ
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG
1. Tiền Tệ :
Tiền là bất kỳ phương tiện nào
được chấp nhận chung, để thanh
toán cho việc mua hàng hay để
thanh toán nợ nần.
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
a.Các hình thái của tiền:
•.


Tiền hàng hóa: là một trong các hình thức
tiền xuất hiện sớm nhất. Trong hệ thống tiền
hàng hóa, vật dùng làm tiền có giá trị vốn có
của nó. Nói cách khác, giá trị của tiền bằng
đúng giá trị của vật dụng làm tiền.
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
1. Tiền Tệ
a.Các hình thái của tiền:

Tiền quy ước:( còn được gọi là tín hệ hay chỉ
hệ ) là loại tiền được lưu hành do chỉ thị. Nó
có tên gọi là tiền quy ước vì giá trị ghi trên
mặt đồng tiền chỉ là giá trị được quy ước, giá
trị này lớn hơn chi phí sản xuất ra tiền rất
nhiều, dễ dàng tạo thành khi có nhu cầu và
người tạo ra chúng không cần phải có hàng
hóa bảo chứng.
- Có hai loại : là tiền giấy và tiền kim loại
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG
1. Tiền Tệ
a. Các hình thái của tiền :

Tiền qua ngân hàng: là một phương tiện
trao đổi dựa trên khoản nợ của ngân hàng,
và ngân hàng có nghĩa vụ phải chi trả ở
dạng tiền mặt bất cứ khi nào có yêu cầu.
VD: visa card , ATM card ….
Trung gian trao
đổi


là thước đo
giá trị chung

Là phương
tiện thanh
toán nhanh và
hiệu quả
Đơn vị hạch toán

Thước đo
thống nhất

Tính giá cả
( thể hiện
được qua 1
con số cụ thể)
Dự trữ giá trị

Không bị hư
hỏng

Phương tiện
cất trữ có thể
bảo toàn giá
trị
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
b. Chức năng tiền tệ

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
1. Tiền tệ
c. khối tiền tệ :(

Tiền giao dịch :() là cách đo lường tiền theo nghĩa
hẹp nhất, lượng cung tiền chỉ bao gồm những
công cụ tài chính có chức năng trao đổi.

=>khối tiền tệ là tổng lượng tiền hiện có dùng
cho giao dịch, bao gồm:
- Tiền mặt ngoài ngân hàng
- Tiền gửi không kỳ hạn có thể viết sec

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

CÔNG THỨC:
=
: Tiền mặt ngoài ngân hàng
: Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng sec
-Đặc điểm là tính thành khoản rất cao, nghĩa là các
thứ tiền này có thể chuyển đổi lập tức thành tiền tại
một mức giá cho trước.
=> Khối tiền chính là cung của nền kinh tế.


I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
1. Tiền Tệ
c. Khối tiền tệ:)

Tiền rộng::

= + Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
là tất cả những công cụ tài chính trong và những
khoản tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn.
Tương tự ta có:
= + tiền gởi ở các định chế tài chính
khác.

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng

Ngân hàng Trung ương : (NHTW) điều
khiển trên một phạm vi rộng các chức năng
hoạt động ngân hàng, điều hòa và giám sát.
Nó có trách nhiệm công cộng to lớn và
những quyền lực hành pháp rộng rãi.

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng
Chức năng của NHTW:
- Quản lý các ngân hàng trung gian
- Là ngân hàng của các ngân hàng trung
gian
- Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
- Là ngân hàng của chính phủ
- Thay mặt Chính phủ điều chỉnh nền kinh
tế.
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
2. Hoạt động của ngân hàng

Ngân hàng trung gian (NHTG): bao gồm

toàn bộ các ngân hàng thương mại (NHTM) và tổ
chức tài chính với chức năng kinh doanh tiền và đầu
tư nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
- Bên tài sản nợ : bao gồm toàn bộ số tiền ngân
hàng nhận gửi và một khoản liên quan đến “ thị trường
bán buôn về tiền gửi”
- Bên tài sản có cho thấy ngân hàng sử dụng nguồn
tiền nhận gủi để làm gì.(gửi cho NHTW, dự trữ, cho
vay, đầu tư…)
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
3. Cách tạo tiền và phá hủy tiền qua ngân hàng trung
gian

Các giả định :
- Tỷ lệ dự trữ chung của các ngân hàng là
d =10%.
- Mọi người có tiền mặt đều gửi vào ngân hàng.
- Tỷ lệ cho vay của các ngân hàng (1-d)=90%
Tiền dự trữ là tiền gửi mà ngân hàng giữ lại, không
cho vay.
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG
ÔNG A
GỬI=1000
VNĐ
NHTM I
DỰ TRỮ=100VNĐ
CHO ÔNG B VAY =
900 VNĐ ĐỂ TRẢ
ÔNG C

ÔNG C LẤY 900 VNĐ
NHTM II
I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG

Qúa trình trên cứ tiếp diễn…

Δ = 1.000+ 900+ 810+…

Δ = ΔH + (1-d)ΔH + (1-d)2 .ΔH +…

Δ =

Δ = = = 10.000
=> Các ngân hàng có khả năng tạo ra tiền nhưng không
phải là 1 con số vô hạn ( nó phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ).
Cách hủy tiền cũng tương tự, khi có người rút tiền ra
khỏi ngân hàng 1.000 vnd, thì cuối cùng lượng tiền sẽ
giảm 10.000 vnd.


I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
4.Số nhân tiền tệ ()

Số nhân tiền tệ là hệ số phản ánh mức
thay đổi của lượng cung tiền khi lượng
tiền mạnh thay đổi một đơn vị :
CT : =
Hay =


I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
4.Số nhân tiền tệ ()


Với :là lượng cung tiền, bao gồm lượng tiền mặt
ngoài ngân hàng (và tiền gửi không kỳ hạn () .
=

H : là lượng tiền mạnh hay còn gọi là tiền cơ sở,
là lượng tiền mà NHTW đã phát hành, bao gồm
tổng dự trữ trong hệ thống ngân hàng (, cộng với
tiền mặt ngoài ngân hàng (
H = +

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
4.Số nhân tiền tệ ()


Ta có công thức tính số nhân của tiền :
- = =
- =

Với c: là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tổng
số tiền gửi. c =
d là tỷ lệ dự trữ chung bao gồm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ()
và tỷ lệ dự trữ tùy ý ()
d=+

I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG

4.Số nhân tiền tệ ()
Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc () là tỷ lệ dự trữ mà NHTW
quy định cho từng loại tiền gửi đối với NHTM và
nộp vào tài khoản của NHTM mở ở NHTW.
Tỷ lệ dữ trữ tùy ý () là tỷ lệ dự trữ tự do của mỗi
ngân hàng, tiền dự trữ này được dự trữ tại quỹ
của ngân hàng để chi trả cho khách hàng có yêu
cầu rút tiền.


I. TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG
4.Số nhân tiền tệ (
d= =>RM =d. DM
⇒H= CM + RM = ( c + d). DM
= CM + DM = c.DM + DM = (c +1) DM
=
Để > 1 thì d < 1 và NHTG phải cho vay khoản
dự trữ thừa.


Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!!!

×