Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

luận văn công nghệ thông tin nghiên cứu và ứng dụng uportal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 101 trang )

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

1


LỜI MỞ ĐẦU
  

Sự phát triển mạnh mẽ của Internet ngày một kéo theo sự phát triển của các
nghành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, xã hội, cùng với việc ra đời của
các trang web thương mại điện tử đã làm thay đổi diện mạo của các tập đoàn
kinh tế lớn, nhỏ.

Cùng với việc phát triển đó là hàng triệu trang web của các tổ chức, cá nhân ra
đời, thông tin ngày càng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên việc đó cũng khiến
cho người dùng không thể hoặc khó có thể tìm được thông tin mong muốn. Để
tìm được thông tin cần thiết, người dùng phải bỏ một khoảng thời gian rất lớn,
điều đó đã ít nhiều gây ra những sự phiền toái không đáng có.

Mới đây công nghệ web 2.0 đã ra đời, mang đến khả năng tương tác và kết nối
mở rộng cho người sử dụng. Cụ thể là sự phát triển của công nghệ AJAX đã
mang lại cho người sử dụng một cái nhìn thân thiện hơn với các trang web,
truy cập thông tin nhanh hơn, tuy nhiên chính bản thân công nghệ AJAX cũng
mắc phải những thiếu xót nghiêm trọng, và một trong những thiếu xót nguy
hiểm nhất là vấn đề bảo mật.

Để khắc phục những tình trạng trên các tổ chức đã cho ra đời khái niệm Portal
(được gọi là cổng thông tin hay cổng giao tiếp điện tử). Portal ra đời đã giải


quyết được các khó khăn về tích hợp thông tin, portal có thể tích hợp thông tin
từ nghiều nguồn khác nhau, phục vụ cho mục đích tìm kiếm thông tin và bảo

mật thông tin của người sử dụng. Hiện nay có rất nhiều portal khác nhau như
: Websphere (IBM), Oracle Portal (Oracle), StringBeans, Lifefray, uPortal
Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

2


Trong các loại portal trên, uPortal là một cổng thông tin, được xây dựng dựa
trên mã nguồn mở, và đáp ứng được các vấn đề đặt ra của luận văn, ngoài ra
uPortal còn có khả năng nâng cấp, phát triển, tích hợp thêm các chức năng cần
thiết cho việc quản lý, điều hành sau này của trường nên nhóm chúng tôi đã
chọn để “nghiên cứu và ứng dụng trong phát triển cổng thông tin trường Kỹ
Thuật Công Nghệ”.























Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

3





LỜI CÁM ƠN
  


Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Ngô
Quốc Việt, trong quá trình làm luận văn, thầy đã cho chúng em những lời
khuyên bổ ích, cung cấp những thông tin có giá trị, hổ trợ cho việc lập kế
hoạch, phân tích thiết kế luận văn. Thầy đã giúp chúng em làm việc một cách

khoa học để hoàn thành luận văn đúng tiến độ, đáp ứng được các yêu cầu đặt
ra.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi ÂuPhương, đã giúp đỡ nhiệt
tình chúng em trong việc triển khai luận văn trên hệ thống máy chủ của khoa
Công Nghệ Thông Tin.










Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

4


CHƯƠNG I : NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ PORTAL

I. Khái niệm portal (Cổng thông tin) & kiến trúc chuẩn của portal

1. Khái niệm portal
Những năm gần đây, lượng khổng lồ website (trang thông tin điện tử) của
các tổ chức, công ty và cá nhân ra đời dẫn đến hệ quả quá tải thông tin –

người sử dụng phải xử lý khối lượng rất lớn thông tin không cần thiết, với
hàng loạt thao tác trùng lắp trước khi tìm thấy thông tin hữu ích. Theo
thống kê, khối lượng thông tin trên internet đang tăng gấp đôi mỗi năm, và
ngừời dùng Internet sử dụng trung bình 60% thời gian để tìm kiếm thông
tin, 20% thời gian tìm hiểu thông tin có cần thiết không và chỉ 10% thời
gian xử lý thông tin.
Bên cạnh đó, mỗi website cung cấp những dịch vụ và ứng dụng khác nhau
gây phiền toái và mệt mỏi cho người dùng khi họ phải nhớ quá nhiều tên và
mật khẩu để có thể truy xuất thông tin hoặc sử dụng dịch vụ của các hệ
thống khác nhau. Không đáp ứng được nhu cầu tích hợp ứng dụng và tích
hợp hệ thống là hạn chế lớn nhất của các website.
Những bất cập trên cùng hàng loạt yêu cầu cấp thiết khác nảy sinh từ thực
tế phát triển của mạng Internet cũng như từ cộng đồng người sử dụng đã
khai sinh một khái niệm mới, đồng thời cũng là một xu hướng công nghệ
mới: Portal (thường được gọi là cổng giao tiếp điện tử hay cổng thông tin
điện tử).





Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

5


Vậy Portal là gì ?

Là thế hệ kế tiếp của desktop, chuyển những ứng dụng web như thương mại
điện tử, trường học, chính phủ… tới tất cả các loại thiết bị như trình duyệt
web, thiết bị cầm tay (PDA,Mobile…). Cung cấp cho người dùng nhiều
loại thông tin và ứng dụng cần thiết bất chấp thông tin đó ở đâu, và kiểu
định dạng gì trong cùng một trang, giúp người sử dụng dễ dàng nhất trong
công việc của họ bằng cách cung cấp các tùy biến (customization) và cá
nhân hóa (personalization). Ngoài ra còn cung cấp một số ứng dụng khác
như quản lý nội dung (content management), quy trình (workflow), tìm
kiếm nội dung thông tin (search engine)… Những ứng dụng này có thể tích
hợp cùng lúc vào Portal hay tùy theo mục đích sử dụng mà tích hợp những
ứng dụng thích hợp. Những ứng dụng trên được gọi là portlet. Portal hay
còn gọi là Vortal (Vectical Portal – Cổng thông tin cho một nghành, một
lĩnh vực riêng nào đó) hay Hortal (Horizontal Portal – Cổng thông tin cho
nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực phục vụ cho nhiều đối tượng người sử dụng
khác nhau) là một điểm truy cập với giao diện web, cho phép người dùng
khai thác hiệu quả một khối lượng lớn tài nguyên thông tin và dịch vụ. Đó
không đơn giản chỉ là một trang HTML chứa liên kết đến các tài nguyên,
mà là một nền tảng công nghệ cho phép tích hợp toàn bộ thông tin và các
ứng dụng chạy trên web, đồng thời cung cấp khả năng tuỳ biến cho từng
đối tượng sử dụng, cho phép khai thác thông tin hiệu quả nhất, nhanh nhất.
Mục tiêu cơ bản của mọi Portal là cung cấp thông tin chính xác cho người
dùng (có thẩm quyền) vào thời điểm thích hợp. Portal phải lấy được dữ liệu
từ các hệ thống tích hợp, truyền tải dữ liệu này vào các giao diện đã được
cá nhân hoá và cho phép người dùng tương tác với dữ liệu từ bất kỳ nơi
đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. Portal thông thường phải cung cấp các dịch
vụ về tin, tìm kiếm, thư mục (phân loại tin), mail, diễn đàn, hội thoại, hội
thảo, lịch làm việc , và đáp ứng được các yêu cầu: tùy biến hóa; tạo khả
Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200

______________________________________________________________________________________

6


năng tương tác tối đa giữa người dùng và các nguồn thông tin, giữa người
dùng với các ứng dụng tác nghiệp và giữa các ứng dụng với nhau; tích hợp
nhiều công nghệ ứng dụng; đảm bảo tính mở về công nghệ; quản trị nội
dung; bảo mật; hỗ trợ các cộng đồng ảo
Portal là bước phát triển kế tiếp của công nghệ web. Sự khác biệt chính
giữa Portal và Website là: Website được xây dựng như một đơn vị thông tin
độc lập, còn Portal được thiết kế để trở thành trung tâm tích hợp thông tin,
ứng dụng và dịch vụ mạng. Điểm khác biệt này cũng quy định nên sự khác
biệt về ứng dụng giữa Portal và Website. Trên thế giới, xu hướng ứng dụng
Portal đang ngày càng trở nên phổ biến trong các lĩnh vực như chính phủ
điện tử (E-government), thương mại điện tử, đào tạo trực tuyến

Hình 1.0 Mô hình cơ bản của portal
Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

7


Dưới đây là một sản phẩm Portal của trường đại học Thăng Long

Hình 1.1 Trang tin của cổng thông tin.
Trong ví dụ trên, ta thấy trang hiển thị các portlet sau ‘đăng nhập’, ‘diễn

đàn’, ‘thông tin cá nhân’.


Hình 1.2 portlet đăng nhập


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

8


Chẳng hạn hình trên là một portlet ‘Đăng nhập’, chạy trên cổng thông tin
trường đại học Thăng Long. Khi ta nhấn vào nút , portlet ‘Đăng nhập’ sẽ
thu nhỏ lại, tương tự như chức năng phóng to, thu nhỏ trên window.
Về cơ bản Portal server gồm các thành phần sau :
Hình 1.3 Kiến trúc thực thi của portal.

Một component nhận các request từ máy khách và tích hợp những nội dung
cá nhân của người sử dụng mong muốn (portlet servlet), một component
quản lý, cung cấp ngữ cảnh cho portlet (portlet container). Giả sử người sử
dụng nhấn vào liên kết nút “Đăng nhập” của portlet Đăng Nhập, trình duyệt
của họ sẽ sinh ra một yêu cầu HTTP mà yêu cầu này sẽ được nhận bởi
portal servlet, portal servlet sẽ triệu gọi, xử lý bên trong để quyết định tập
các portlet được hiển thị cho người dùng. Vì lý do cổng thông tin có nhiều
portlet nên khi một portlet được gọi để phục vụ yêu cầu từ máy khách, thì
portlet đó sẽ xử lý yêu cầu máy khách trước thông qua phương thức
processAction(ActionRequest request,ActionResponse response), còn các

portlet còn lại trong cổng thông tin sẽ được phát sinh lại thông qua phương

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

9


thức render(RenderRequest request, RenderResponse response), và không
theo thứ tự nhất định.
Hình 1.4 Quy trình xử lý yêu cầu của portal.
Một minh họa khác cho việc xử lý các yêu cầu trên cổng thông tin như sau

Hình 1.5 Quá trình xử lý yêu cầu của portal
Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

10


2. Tại sao sử dụng cổng thông tin

Với những tính năng cung cấp cho người dùng (sẽ được đề cập cụ thể trong
phần cấu trúc chuẩn của uPortal), cổng thông tin có thể đáp ứng các yêu
cầu sau đây của người dùng :
Vai trò người dùng khác nhau sẽ đòi hỏi những thông tin khác

nhau, chẳng hạn như các yêu cầu về khác nhau để đáp ứng mô
hình nghiệp vụ…
Người dùng có cùng vai trò nhưng công việc khác nhau cũng có
những đòi hỏi riêng phục vụ cho công việc của họ…Ngoài ra còn
do những nhân tố chủ quan như người dùng ‘A’ thích màu xanh
cho trang thông tin của mình, người dùng ‘B’ thích màu trắng
cho trang của mình, và cổng thông tin có thể đáp ứng các đòi hỏi
của họ.
Lấy các thông tin mà người dùng cần thiết một các trực tiếp, mà
không thông qua một công cụ trình duyệt hổ trợ nào khác ngoài
hệ thống cổng thông tin. Và đảm bảo cho người dùng sẽ không
thiếu bất kỳ thông tin cần thiết nào.
Liên kết với các trang thông tin khác dễ dàng, thuận lợi.










Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

11



II. Cấu trúc chuẩn của một cổng thông tin

Cổng thông tin gồm các thành phần sau đây

Hình 1.5 Minh họa của một cổng thông tin









Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

12


1. Tích hợp nội dung

Hình 1.6 Nội dung của các portlet trong trang portal


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt

Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

13


Cung cấp khả năng tích hợp nhiều mảng nội dung khác nhau vào gọn
trong cùng một trang, những nội dung này có thể tương tác với nhau
(về vấn đề chia sẽ thông tin) gọi là giao tiếp nội. Ngoài ra chức năng
tích hợp của cổng thông tin còn được thể hiện qua việc tích hợp các
ứng dụng sẵn có, có rất nhiều cách để đưa một ứng dụng sẵn có vào
trong môi trường cổng thông tin, một trong những cách đó là chúng ta
sẽ cung cấp một WSRP (web services for remote portal),gọi là dịch vụ
web truy cập từ xa cho ứng dụng muốn tích hợp vào, và sau đó cũng
xuất bản ứng dụng đó như một portlet (sẽ được đề cập ở phần sau).Một
cách khác nữa là chúng ta có thể sử dụng SOAP (Simple Object
Access Protocol) để viết một dịch vụ web trên các chức năng lõi của
ứng dụng, sau đó là phát triển portlet cho ứng dụng đó.


Hình 1.7 Sử dụng các dịch vụ web truy cập từ xa.


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

14


Đối với những ứng dụng được viết bằng ngôn ngữ java nhưng không
có lớp dịch vụ để tích hợp với cổng thông tin, hoặc có giá trị của ứng
dụng là giao diện người dùng, thì chúng ta phải phát triển lại ứng dụng
này dưới dạng portlet hay một tập các portlet, các mô hình luận lý
nghiệp vụ ta vẫn giữ nguyên.
Đối với những ứng dụng không được viết bằng ngôn ngữ java, cổng
thông tin sẽ cung cấp cho ta một portlet ủy nhiệm (proxy), và ta dùng
nó để xuất bảng ứng dụng đó, cổng thông tin sẽ sử dụng trình ủy nhiệm
để phục vụ ứng dụng web bằng cách nhận yêu cầu thông từ máy khách,
sau đó sẽ chuyển yêu cầu đó thành yêu cầu web và đưa đến ứng dụng,
ứng dụng này sau đó sẽ trả lại một đáp ứng, đáp ứng này thông qua
trình ủy nhiệm được dịch thành đáp ứng của cổng thông tin và trả về
cho máy khách vừa yêu cầu.

2. Trang tùy biến (Customization)
Dựa vào vai trò khác nhau của từng người dùng trong cùng một hệ
thống mà người dùng có thể tinh chỉnh trang của mình, sao cho thật sự
phù hợp với yêu cầu của công việc.Chẳng hạn người dùng thuộc phòng
nhân sự sẽ tạo cho mình một trang khác với người dùng thuộc phòng
kinh tế. Ngoài ra hệ thống sẽ chỉ cung cấp một số tài nguyên dựa trên
từng vai trò cụ thể. Cổng thông tin sẽ căn cứ vào vai trò cụ thể của
từng người sử dụng mà cung cấp các chức năng khác nhau, như chức
năng cho phép người dùng có thể xuất bản một portlet, chức năng đưa
portlet vào trang thông tin của mình (subscriber a portlet), dưới sự
quản lý của người quản trị cổng thông tin.



Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt

Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

15


3. Cá nhân hóa nội dung (Personalization)

Có chức năng cho phép người dùng khác nhau nhưng có cùng vai trò
trong hệ thống, tinh chỉnh trang của mình phù hợp với từng đòi hỏi, sở
thích riêng bao gồm xác định vị trí của một channel (portlet), hiển
thị biểu đồ, màu sắc, kiểu chữ, mặc định, thời gian cập nhật, Ví dụ :
một người làm trong phòng nhân sự, để tiện lợi hơn trong công việc
tìm kiếm những ứng viên lập trình java, anh ta sẽ cấu hình trang của
mình sao cho giao tiếp dễ dàng với một trang khác, chẳng hạn là một
trang tuyển dụng có đăng thông tin của các lập trình viên java.


Hình 1.8 Phát sinh giao diện cho từng người dùng






Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________


16

4. Mô hình bảo mật hợp nhất

Gồm hai mô hình bảo mật được tích hợp chung với nhau đó là

4.1. Mô hình chứng thực (authentication)
Với chức năng single sign-on, người sử dụng hệ thống chỉ cung
cấp tài khoản một lần là có thể sử dụng được các tài nguyên
tương ứng, được cung cấp cho tài khoản đó mà không cần phải
cung cấp thông tin cá nhân nhiều lần (tên truy cập, mật khẩu…).
Điều đó đảm bảo cho hệ thống tránh khỏi các mối đe dọa từ
mạng, hay những trao đổi không mong muốn. Bảo đảm việc
quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên chính. Giảm thiểu các lỗ
hổng bảo mật khi phải quản lý nhiều cơ sở dữ liệu người dùng.
Dễ dàng quản lý người dùng với chỉ một thao tác thêm vào hay
xóa đi.

Hình 1.9. Cơ chế Single-Sign-On.

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

17


4.2. Mô hình bảo mật dựa trên quyền sử dụng
(Authorization)


Chấp nhận truy cập dựa vào vai trò của người sử dụng. Người
sử dụng có quyền truy cập dựa trên vai trò đã đăng ký trước,
quyền truy cập sẽ được nhóm lại theo tên của vai trò, khi đó
người sử dụng sẽ được tập họp lại thành một nhóm những người
sử dụng có cùng vai trò. Sử dụng mô hình này vừa giảm thiểu
tối đa chi phí và sự phức tạp của một hệ thống cần được bảo
mật. Dưới đây là minh họa của cổng thông tin WebLogic


Hình 1.10 Mô hình bảo mật
Trong minh họa trên, người sử dụng ‘Moe’ sau khi đăng ký xong, sẽ
được xác thực trong hệ thống LDAP (Lightweight Directory Access
Protocol) thông qua chương trình quản lý OpenLDAP hoặc
RDBMS. Sau khi đã chứng thực thành công người sử dụng, hệ thống
kế tiếp sẽ xác định quyền truy cập vào các tài nguyên trong cổng

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

18

thông tin thông qua việc xác định người sử dụng thuộc nhóm người
sử dụng nào, và gán quyền truy cập nhóm cho người sử dụng đó.

5. Công cụ cộng tác (Collaboration suite)
Cung cấp các chức năng cho phép nhân viên, người dùng, khách hàng,
và các đối tác kinh doanh làm việc, giao tiếp và phát triển, bảo trì các

tài nguyên dùng chung với những người khác.

6. Quốc gia hóa định dạng (localization)

Cho phép tinh chỉnh nội dung theo quốc gia, địa phương mà trang đó
được hiển thị, bao gồm ngôn ngữ, kiểu chữ, tiền tệ, định dạng ngày,
tháng…

7. Quốc tế hóa (internationalization)
Cung cấp các công cụ, sao cho người phát triển có thể quốc gia hóa
(ngôn ngữ) mà không cần phải chỉnh sửa hay phát triển lại ứng dụng.

8. Quy trình quản lý công việc (workflow)
Cung cấp cho người dùng một tập các tác vụ để giải quyết một vấn đề
nào đó với giao diện thân thiện và tùy biến theo vai trò của người sử
dụng. Portal sẽ quản lý cấu trúc của các tác vụ, quản lý người sử dụng
tương ứng, thứ tự của các tác vụ và thông tin được hiển thị trên từng
tác vụ. Chẳng hạn một quy trình về xuất bản tài liệu, một nhân viên tạo
một tài liệu và lưu trữ vào nơi làm việc (workspace), người quản lý của
nhân viên đó ngay lập tức sẽ được thông báo về tài liệu được tạo đó
thông qua mail, người quản trị cần phải duyệt tài liệu đó để quyết định
xem có chấp nhận xuất bản tài liệu đó hay không.Nếu

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

19


tài liệu được chấp nhận, nó sẽ được đưa lên cho mọi người dùng
chung workspace đó thấy, để có thể chỉnh sửa, cập nhật.

9. Truy cập dịch vụ web (Web Services)

Được phát triển sau, nhằm cung cấp khả năng giao tiếp với các hệ
thống khác (B2B).


B2B Portal là một module ( gồm một hay nhiều Portlet ) được thiết kế,
xây dựng phù hợp với từng loại hình cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
nó cung cấp cách thức truy cập vào các nội dung nghiệp vụ sẵn có như
CRM (Customer Relationship Management ), quản lý tài chính, quản
lý nguồn nhân lực - HR (Human Resources ), và dòng quản lý công
việc .


Hay với người dùng (B2C), có thể truy cập các hệ thống phân tán
EJB,…
Loại Portal này được xây dựng thiết kế có ràng buộc với CRM
(Customer Relationship Management ), nó cũng bao gồm các Portlet
đặc thù cung cấp cho các khách hàng của một doanh nghiệp có thể truy
cập trực tiếp vào một nội dung phong phú của công ty đó, chẳng


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________


20

hạn các sản phẩm sẵn có và danh sách giá cả của các sản phẩm tương
ứng. Ngoài ra, loại Portal này cũng cho phép khách hàng đặt mua sản
phẩm, yêu cầu được hỗ trợ từ phía nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ.
B2C Portal được thiết kế phù hợp với từng loại khách hàng và từng
loại doanh nghiệp .

Hình 1.5 Mô hình minh họa
Đối với các cổng thông tin hỗ trợ dịch vụ truy cập từ xa, thì có thể hiển
thị được portlet đang chạy trên một cổng thông tin khác cũng có hỗ trợ
dịch vụ này. Cổng thông tin này phải đăng ký portlet cần chia sẽ vào
trong một nơi chứa (registry), kế đó cổng thông tin khác chỉ cần triệu
gọi portlet đó là có thể thể hiện được trên trang thông tin của mình.


10. Đa truy cập từ máy khách
Portal không những đáp ứng các trình duyệt khác nhau, mà còn phải
đáp ứng được yêu cầu từ máy khách với các loại thiết bị khác nhau, và
các ứng dụng đa nền.


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

21



11. Tìm kiếm (Search Engine)

Cung cấp search engine cho người sử dụng có thể tìm kiếm nội dung
của thông tin khác nhau một cách chính xác và tiện lợi, ngoài những
nguồn thông tin được lưu trữ trong hệ thống.

12. Quản lý tài liệu (Content Management System)
Cung cấp chức năng quản lý, soạn thảo, chỉnh sửa, hiển thị, duyệt lại
các loại tài liệu.

13. Quản lý thư điện tử (Email Management)
Cung cấp chức năng quản lý thư điện tử. Ví dụ : ta đã biết các trang
mail Portal như là yahoo mail portal, hotmail portal…













Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________


22


CHƯƠNG II : KHÁI NIỆM VÀ KIẾN TRÚC uPORTAL


I. Khái niệm uPortal
uPortal là một cổng thông tin theo chuẩn mở, một framework dựa trên Java
được sử dụng cho việc trình bày các nội dung được tích hợp từ nhiều nguồn
khác nhau mà có thể được tùy chỉnh bởi người sử dụng, cung cấp chức năng
điều khiển quyền truy cập dựa trên vai trò. uPortal được xây dựng sử dụng
cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin về mỗi người sử dụng, sau đó sử dụng XSL
và Java để chuyển đổi các thông tin thành một bố cục (layout) có cấu trúc
mà có thể được hiển thị phía giao diện người sử dụng.

uPortal là công nghệ Web được phát triển trên nền Java, XML, J2EE, hoàn
toàn miễn phí. Dự án uPortal được phát triển trong chương trình FAIR của tổ
chức Joint Information System Committee(JISC). Dự án uPortal cũng là sự
cộng tác giữa tổ chức Academic Services Interactive Media của Đại học Hull
và tổ chức UKOLN của Đại học Bath(Mỹ). Web site của Academic Services
Interactive Media: . Web site của
UKOLN: .

Hình 2.1 Mô hình hoạt động của uPortal


Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200

______________________________________________________________________________________

23


II. Ưu và nhược điểm của uPortal
1.
Ưu điểm của uPortal

uPortal là open source tức miễn phí, nó giống như Linux, chúng ta không
cần trả tiền bản quyền. Điều này có vẻ hơi “thừa” nhưng trọng tâm phát triển
uPortal của chúng ta là cho trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ. Nên tránh
được vấn đề bản quyền chúng ta mới có thể danh chánh ngôn thuận phát
triển và phổ biến uPortal. Vì uPortal không phải là một phần mềm ứng dụng
“xài” ngay được, nó giống như thức ăn chỉ mới được sơ chế, chúng ta phải
nấu nướng thành món ăn được, có nghĩa là chúng ta phải phát triển uPortal
mang nét riêng của trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, khi đó uPortal trở
thành sản phẩm của trường. Nếu như uPortal không là nguồn mở (miễn phí)
mà chúng ta không có bản quyền thì làm sao chúng ta có thể xác nhận là sản
phẩm của trường đuợc?. uPortal có thể chạy trên nhiều hệ điều hành như:
Windows, Linux, Solaris, Unix…Cốt lõi của uPortal là Java(servlet), cho
nên uPortal có thể chạy trên mọi hệ điều hành (không như ASP của
Microsoft chỉ chạy trên Window mà Web Server còn phải là IIS trong đó có
Linux-một lần nữa chúng ta né được vấn đề bản quyền vì Linux miễn phí.
uPortal dựa trên XML nên người dùng có thể truy cập bằng nhiều thiết bị
truy cập như: máy tính để bàn, các thiết bị di động như: điện thoại di động,
máy Palm, máy PocketPC…Chữ portal trong uPortal hàm nghĩa cổng trong
thông tin ám chỉ uPortal như 1 “cổng thông tin” mà dữ liệu từ mọi thiết bị
viễn thông đều đi qua “cổng thông tin” uPortal này và sau đó dữ liệu này sẽ
đuợc xử lý như nhau, cuối cùng khi dữ liệu đã được xử lý trên sẽ được kết

xuất về những thiết bị viễn thông khác nhau và lại qua “cổng thông tin”
uPortal lần nữa.

Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

24



Hình 2.2 Mô hình vận hành của uPortal
uPortal hoàn toàn dựa trên chuẩn Unicode, cho nên vấn đề Tiếng Việt được
giải quyết dễ dàng. Một số trang Web viết bằng ASP tuy có thể giải quyết
được vấn đề Tiếng Việt nhưng hay gặp lỗi, tôi đã từng gặp nhiều rắc rối về
Tiếng Việt trên ASP, thậm chí PHP cũng chẳng hay hơn gì ASP. uPortal rất
mềm dẻo, phát triển được trên nhiều Web Server.



Nghiên cứu và ứng dụng
uPortal GVHD Th.S Ngô Quốc Việt
Tô Văn Châu 02DHTH021 Nguyễn Thành Tâm 02DHTH200
______________________________________________________________________________________

25

Tạo ra một giao diện web chung nhưng người dùng có thể thay đổi giao
diện(channel) khi đang chạy. Nghe rất mâu thuẫn nhưng đây là điểm mạnh

của uPortal. uPortal có cơ chế xác nhận người dùng, bất cứ ai thâm nhập
vào hệ thống thông tin phải đăng nhập. uPortal bảo mật tốt nhất trong các
công nghệ khác như ASP, PHP, JSP,… Mọi trang Web được mã hóa tên
khi truy cập, hacker rất khó thâm nhập. uPortal dựa trên Java, bản thân Java
bảo mật nhất trong mọi ngôn ngữ lập trình, uPortal còn xây dựng thêm một
tầng bảo mật bên trên Java nữa. Cho nên có thể nói tính bảo mật là một ưu
điểm lớn của uPortal. Tôi quả thực khâm phục tính bảo mật của uPortal và
đây cũng là một điểm để tôi giới thiệu uPortal cho trường vì trong các cơ
quan hành chánh hay các công ty, xí nghiệp, vấn đề bảo mật đáng quan tâm
nhất.
Có thể tích hợp các dịch vụ voice mail, báo tin ngắn.
uPortal được thiết kế trên công nghệ J2EE nên có đầy đủ tính chất ưu việt
của công nghệ này. Sử dụng uPortal chúng ta sẽ có thể tận dụng rất nhiều
phần mềm, công nghệ miễn phí khác như:MySQL, Apache,…
Tuy nhiên mọi ngôn ngữ lập trình, mọi công nghệ đều có ưu và nhược
điểm, nó chỉ tối ưu trong một hoàn cảnh, tình huống cụ thể mà thôi.
2.
Nhược điểm của uPortal
Vấn đề đáng chú ý là tốc độ. uPortal tốc độ kém hơn ASP chỉ gần ngang
với JSP/Servlet. Nhược điểm này thật buồn cười là xuất phát từ điểm mạnh
của chính nó. Như chúng ta đã đề cập ở trên : uPortal có ưu điểm là tính
bảo mật cao và người dùng có thể thay đổi giao diện khi đang chạy nhưng
điều này kéo theo cả một cơ chế xử lý(process) và kết xuất(render) phức

×