Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.41 KB, 35 trang )

Danh sách cán bộ thực hiện
STT Họ và tên Đơn vị
A Chủ nhiệm;
Võ Hoàng Nhung
Phòng Công Thơng Khoa học CTA
B
1
2
3
4
5
Cán bộ thực hiện
Trần Văn Nghĩa
Nguyễn Văn Nguyên
Trần Thị Thu Trúc
Dơng Văn Hải
Đinh Minh Trờng
Trạm Khuyến Nông Châu Thành A
Phòng Công Thơng Khoa học CTA
-nt-
CB Nông nghiệp Thị trấn Một ngàn
Chi cục Thủy sản Hậu Giang
Tóm tắt
Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt ở qui mô nông hộ và sử dụng thức ăn tơi
sống ở huyện Châu Thành A đợc thực hiện trên 25 hộ từ tháng 9/2004 đến tháng
5/2005 đã đem lại một số kết quả nhất định nh:
- Mật độ nuôi từ 40 con/m
2
,
- Lơn giống thả nuôi cở 30-40 con/kg,
- Thời gian nuôi 5 8 tháng tùy điều kiện cho ăn,


- Lợi nhuận thu từ 800.000đ- 3.268.000đ/mô hình,
- Trong quá trình nuôi, lơn phát triển đều và ổn định. Mức tăng trọng từ
10-30g/con/tháng
- Các chỉ tiêu môi trờng nớc ở Châu Thành A đều nằm trong khỏang thích
hợp để nuôi lơn.
- Trong quá trình nuôi, định kỳ 2 ngày thay nớc một lần, cho ăn đầy đủ theo
khẩu phần ăn 5-7% trọng lợng đàn, thức ăn tơi sống phù hợp tập tính ăn của lơn, l-
ơn lớn nhanh và không bị bệnh.

Danh sách hình
Trang
Hình 1: Mô hình nuôi lơn trong ao đất lót màng bạc 6
Hình 2:Lơn đồng Fluta alba 9
Hình 3: Kiểm tra lơn nuôi 17
Hình 4: Kiểm tra mô hình và hội thảo đầu bờ 18
Hình 5: Lơn nuôi kích cở không đều 21
Hình 6: Lơn thu hoạch sau 6 tháng nuôi 22
Hình 7: Thu hoạch lơn nuôi 23
Hình 8: Lơn nuôi không bị bệnh 25
Danh sách bảng
Bảng 1: Danh sách hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi lơn 7
Bảng 2: Theo dõi số liệu mô hình nuôi lơn 19
Bảng 3: Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt 20
Bảng 4: Một số chỉ tiêu môi trờng nớc của lơn 20
Bảng 5: Tỷ lệ sống của lơn nuôi 22
Bảng 6: Hệ số tiên tốn thức ăn nuôi lơn 24
Bảng 7: Tỷ suất tiền lời nuôi lơn 27

Mục lục
Nội dung Trang

Lời tựa 1
Phần giới thiệu 2
i. mục tiêu và nội dung đề tài 5
1. Mục tiêu đề tài 5
2. Nội dung nghiên cứu 5
ii. tổng quan các kết quả nghiên cứu 8
1. Đặc điểm sinh học của lơn 8
2. Sản xuất giống lơn 10
3. Tình hình nuôi lơn thịt 12
4. Nhu cầu thị trờng 13
iii. phơng pháp nghiên cứu 14
1. Địa điểm thực hiện 14
2. Thời gian thực hiện 14
3. Giải pháp công nghệ ứng dụng 14
4. Giải pháp tổ chức chỉ đạo 14
iv. kết quả đạt đợc của đề tài 18
1. Kết quả về tập huấn, đào tạo, chọn hộ triển khai 18
2. Kết quả thực hiện mô hình 19
2.1 Theo dõi số liệu mô hình nuôi lơn 19
2.2 Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt 20
2.3 Một số yếu tố thuỷ lý hoá 20
2.4 Tăng trởng về trọng lợng của lơn nuôi 21
v. tình hình sử dụng và thu hồi kinh phí 28
vi. đánh giá chung kết quả thực hiện đề tài 29
1. Đánh giá chung 29
1.1. Về mặt kỹ thuật 29
1.2. Về mặt kinh tế 29
1.3. Về mặt xã hội 30
1.4 .Về mặt môi trờng 30
2. Bài học kinh nghiệm 30

vii. kết luận và đề xuất 31
1. Kết luận 31
2. Kiến nghị 31
Tài liệu tham khảo 32
phụ lục


Lời tựa
Vi ch trng phỏt trin c cu cõy con trong sn xut nụng nghip thi
gian qua phong tro nuụi ln huyn Chõu Thnh A ang tng bc c ngi
dõn a vo th nghim v nuụi th nhiu ni, nhng mi ni cú hỡnh thc
nuụi khỏc nhau v mt , thc n, din tớch cha cú tớnh thng nht s liu k
thut, cha cú mụ hỡnh nuụi thc s cú hiu qu, nờn cha to c s hp dn
cho ngi dõn.

Xuất phát từ những vấn đề trên Ban chủ nhiệm tiến hành nghiên cứu đề tài
Thực nghiệm nuôi lơn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng.
Để tìm ra mô hình nuôi có hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho
các hộ dân.
Báo cáo này nó trình bày một số vấn đề cơ bản về quy trình kỹ thuật, kinh
nghiệm nuôi lơn và kết quả đạt đợc trong việc thực hiện đề tài trên, từ các hộ nuôi
lơn ở huyện Châu Thành A.
Hoàn thành đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Ngẫu-Giám
đốc Sở Khoa học -Công nghệ Hậu Giang, các đồng chí Phòng Khoa học - Công
nghệ; Phòng quản lý Khoa học - Công nghệ tỉnh Hậu Giang, Phòng Công Thơng
Khoa học huyện Châu Thành A đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài đợc thực hiện
thành công.
Cảm ơn ông Trần Văn Nghĩa chuyên gia đề tài; các đồng chí trong Ban chủ
nhiệm, các đồng chí cán bộ tham gia đề tài cùng các hộ dân đã hợp tác và cung cấp
những thông tin kịp thời để Ban chủ nhiệm hoàn thành đề tài.

Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, Ban chủ
nhiệm đề tài rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý cơ quan và các hộ dân,
nhằm giúp cho đề tài ngày càng hoàn thiện đa vào vận dụng thực tế ngày càng rộng
rãi.

Phần giới thiệu
Lơn là một trong những loài thủy đặc sản ở đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL). Lơn có phẩm chất thịt ngon, lại có tác dụng phòng trị một số bệnh nh
mất ngủ, cảm cúm, có thể cung cấp một số chất vi lợng thiết yếu cho cơ thể con
ngời nh DHA, lân, vitamin A, B nên lơn luôn có giá cao trên thị trờng trong nớc
và xuất khẩu.
Từ lâu, lơn đã là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nớc ta. Nhng sản lợng
chủ yếu thu gom từ tự nhiên, hàng năm từ miền Nam tới miền Bắc nớc ta có thể thu
gom đợc sản lợng trên 3.000 tấn/năm. Và đặc biệt là điều kiện khí hậu nớc ta rất
phù hợp cho lơn sinh sản và phát triển, nhất là ở miền Nam khí hậu ấm áp quanh
năm (Ngô Trọng L, 2004)
Tuy nhiên những năm gần đây (thập niên 90 của thế kỷ 20 trở lại đây) do
tình trạng khai thác triệt để để xuất khẩu, cũng nh qui hoạch phát triển nông thôn,
vùng sinh sống tự nhiên của lơn bị thu hẹp, và do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật trong sản xuất nông nghiệp , sản lợng lơn khai thác tự nhiên ngày càng giảm
sút. Do đó việc nuôi lơn là cần thiết nhằm tăng sản lợng, và tận dụng nông nhàn để
tăng thu nhập cho nông dân.
Qua thực tế nuôi lơn các năm, việc nuôi nh thế nào để đảm bảo có lời là điều
quan trọng, vì theo kinh nghiệm dân gian, nuôi lơn không khó, nhng phải biết đặc
tính sinh học của lơn và kỹ thuật nuôi để có thể nuôi lơn có tỷ lệ sống cao, thức ăn
phù hợp lơn mau lớn, và ao nuôi thế nào để tránh trờng hợp lơn bỏ đi? Có nh thế
mới đem lại hiệu quả cho ngời nuôi.
* Tính cấp thiết của đề tài:
Từ nhiều năm nay (1995), lơn đợc nuôi khá phổ biến ở các Tỉnh ĐBSCL với
nhiều hình thức nh nuôi trên bể xi măng, nuôi trong ao đất, nuôi trong bể lót cao

su, nuôi đơn, hoặc nuôi ghép với rắn, ruà, ba ba, giun đất Đa số các mô hình nuôi
đều dựa vào đặc tính sinh học cuả lơn đợc nhiều tác giả đề cập nh sống chui rúc,
ăn xác động vật, sống ở nơi nớc cạn có các mô, bờ đất để làm hang lên thở khí
trời
Về mật độ thì thờng ngời dân thả nuôi rất dầy, thờng từ 40 - 60 con/m
2
, khi
chọn giống lơn để nuôi, ngời dân thờng dựa hoàn toàn vào lơn đánh bắt từ thiên
nhiên, cở 30 -70 con/kg, đồng thời do không biết cách chọn lựa, nên thờng mua l-
ơn con ở các chợ, cách đánh bắt và vận chuyển lơn thịt không đảm bảo yêu cầu kỹ

thuật, lơn xây sát nhiều khi vận chuyển, hoặc do dùng điện, mồi thuốc, câu bắt lơn
nên tỷ lệ hao hụt rất cao và dễ bị dịch bệnh, ảnh hởng hiệu quả nuôi.
Về năng suất, sản lợng cũng không ổn định, dao động từ 2-10kg/m
2
, có hộ
nuôi thu lợi nhuận rất cao, có hộ nuôi mất trắng do lơn bị chết sau 7-10 ngày thả
nuôi. Do đó hiệu quả nuôi lơn không ổn định, ảnh hởng xấu đến phong trào nuôi l-
ơn.
ở Cần Thơ (nay là TP Cần Thơ và Tỉnh Hậu Giang) qua các đợt tổng kết
thủy sản hàng năm từ 1996- 1998, mỗi năm chỉ có vài mô hình nuôi lơn đạt hiệu
quả (báo cáo tổng kết ngành thủy sản Cần Thơ, 1998; Chi cục BV&PTNL Thủy
sản Cần Thơ), nh hộ ông T Rí ở xã Vị Đông, huyện Vị Thanh; 4 mô hình nuôi lơn
ở xã Vĩnh Trinh, huyện Thốt Nốt còn hầu hết các hộ nuôi đều không hiệu quả.
Những năm 1998- 2000, chỉ còn một số ít hộ nuôi lơn ở xã Vĩnh Trinh, Thốt Nốt
vẫn tiếp tục (Sở Nông nghiệp &PTNT Cần Thơ, 2001).
Gần đây, với chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây con trong sản xuất nông
nghiệp, cùng những tiến bộ khoa học và các kinh nghiệm đút kết từ thực tế nuôi l-
ơn thời gian qua ở Cần Thơ, tận dụng nuôi lơn trong ao đất lót màng bạc ở qui mô
nông hộ phát triển mạnh và thực sự góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.

Tuy nhiên, quy trình nuôi lơn vẫn cha ổn định, năng suất, sản lợng thu hoạch
cha đều, lợi nhuận cha thật sự hấp dẫn ngời nuôi. Điều này do một số trở ngại
chính nh sau:
Phần lớn các công trình nuôi cha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,
Ngời nuôi tự phát, cha đợc đào tạo kỹ thuật nuôi,
Nguồn thức ăn không ổn định, không đảm bảo số lợng và chất lợng,
Nguồn lơn giống cha đợc kiểm soát, thờng thu gom từ lơn thu hoạch ngoài tự
nhiên, do câu, đặt mồi thuốc, cào điện nên hao hụt rất cao. Ngời nuôi cha xác
định đợc con giống nh thế nào là chất lợng.

I. Mục tiêu và nội dung của đề tài
1- Mục tiêu của đề tài:
* Đa ra một số biện pháp kỹ thuật nuôi lơn phù hợp thực tế điạ phơng.
* Giúp ngời dân nông thôn tận dụng đất đai, lao động nông nhàn tạo thêm
việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ và góp phần giảm nghèo, tăng khá giàu ở
nông thôn.
* Chuyển giao kỹ thuật nuôi lơn cho 25 nông hộ trong đề tài và khoảng 75
hộ ngoài đề tài .
* ổn định năng suất sản lợng cho ngời nuôi.
* Từ kết quả mô hình sẽ xây dựng qui trình nuôi lơn ứng dụng cho các vùng
nuôi trong và ngoài tỉnh.
* Thu hút sự quan tâm, tham gia và đầu t của các tổ chức, các thành phần
kinh tế, nhà doanh nghiệp, trong các lĩnh vực sản xuất: Thức ăn - Giống - Vật t -
Dịch vụ thủy sản phục vụ nuôi lơn công nghiệp sau này.
2- Nội dung nghiên cứu:
- Theo dỏi tăng trởng cuả lơn nuôi ở các mô hình 2 tháng một lần bằng cách
bắt 30 con cân tính trọng lợng
- Theo dỏi tình hình dịch bệnh ở lơn nuôi
- Theo dỏi một số chỉ tiêu thủy lý hoá môi trờng nuôi lơn nh pH, nhiệt độ,
oxy

-Thành lập tổ kỹ thuật theo dõi, hổ trợ kỹ thuật và giám sát mô hình.
- Khảo sát và chọn các hộ hợp tác thực hiện mô hình
- Tập huấn kỹ thuật nuôi lơn ở qui mô nông hộ (kèm quy trình chi tiết) cho
các hộ tham gia thực hiện mô hình.
- Giám sát xây dựng công trình nuôi theo đúng yêu cầu trong quy trình,
- Chọn và thả giống, theo dỏi tỷ lệ hao hụt
- Chăm sóc và quản lý, tổ chức hội thảo đầu bờ
- Thu hoạch, ghi chép số liệu về sản lợng, giá cả, doanh thu, lợi nhuận,


H×nh 1: M« h×nh nu«i l¬n trong ao ®Êt lãt mµng b¹c

Bảng 1: Danh sách hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi lơn quy mô hộ gia
đình bằng thức ăn tơi sống ở điạ phơng
TT Họ và Tên Địa chỉ
Diện tích (m
2
)
1 Lê Ngọc Sơng Xã TT. Một Ngàn 40
2 Võ Văn Đoàn Xã TT. Một Ngàn 40
3 Đoàn Quốc Việt Xã TT. Một Ngàn 40
4 Võ Thanh Phòng Xã TT. Một Ngàn 40
5 Nguyễn Phớc Tờng Xã TT. Một Ngàn 40
6 Nguyễn Văn Chiến Xã TT. Một Ngàn 40
7 Nguyễn Thành Đông Xã TT. Một Ngàn, 40
8 Nguyễn Thành Thơm Xã TT. Một Ngàn 40
9 Huỳnh Chí Tôn Xã Tân Hòa 40
10 Trần Minh Sơn Xã Tân Thuận 40
11 Nguyễn Phúc Hùng Xã Thạnh Xuân 40
12 Nguyễn Văn Vẹn Xã Thạnh Xuân 40

13 Trần Văn Trợ Xã Thạnh Xuân 40
14 Lê Văn Hùng Xã Thạnh Xuân 40
15 Lê Thanh Sơn Xã Thạnh Xuân 40
16 Ngô Văn Đời Xã Trờng Long A 40
17 Nguyễn Văn Bình Xã Trờng Long A 40
18 Nguyễn Văn Tờng Xã Trờng Long A 40
19 Thái Minh Hiếu Xã Nhơn Nghĩa 40
20 Nguyễn Văn Nghĩa Xã Nhơn Nghĩa 40
21 Nguyễn Công Danh Xã Vị Tân 40
22 Dơng Trúc Linh Xã Vị Tân 40
23 Nguyễn Thiện Hoà Xã Vị Tân 40
24 Nguyễn Trờng Hồ Xã Vị Tân 40
25 Trần Văn Tiền Xã Vị Tân 40
II. Tổng quan các kết quả nghiên cứu:
1- Đặc điểm sinh học của lơn:
Lơn là đối tợng sinh học rất lý thú. Qua những nghiên cứu cơ bản ban đầu, l-
ơn có giai đoạn là loài lỡng tính, có sự chuyển đổi giới tính rất đặc biệt. Nhng
những nghiên cứu về lơn cha nhiều, qua các tài liệu tham khảo cũng nh một số
thông tin trên mạng Internet, chỉ có các tài liệu mô tả về đặc điểm sinh học, sinh
sản
ở Trung Quốc đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công, nhng lợng trứng
trên cá thể lơn cái có trọng lợng 100 - 200g/con là rất ít, dao động từ 80 - 1.100
trứng, nên lợng lơn giống sản xuất không nhiều, vẫn đánh bắt từ tự nhiên đem vào
nuôi là chính (Ngô Trọng L, 2004).
ở Việt Nam, cha có công trình nghiên cứu khoa học về Kỹ thuật sinh sản
nhân tạo và quy trình nuôi lơn đợc công bố, hầu hết là các tài liệu hớng dẫn dạng

tài liệu khuyến ng, tài liệu tổng hợp về các đặc điểm sinh học chung. Có thể tổng
hợp các đặc điểm sinh học lơn nh sau:
Lơn có tên khoa học là Fluta alba (Zuiew, 1793), kích thớc dài từ 25-100

cm. Trọng lợng lơn ngoài tự nhiên có thể đạt đến 2kg/con (Mai Đình Yên, 1978;
Trần Thị Thu Hơng và Trơng Thủ Khoa, 1984). Hệ thống phân loại nh sau:
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Synbranchiformes
Họ: Synbranchidae
Giống: Monopterus
Loài: Monopterus alba
Tên khác: Fluta alba
Tên địa phơng: Lơn đồng.
Lơn phân bố ở các nớc Châu á nh Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia,
Indonesia, Bangladesh. ở nớc ta, lơn phân bố từ Nam đến Bắc.
Lơn có thân tròn, dài. Đuôi nhỏ, dẹp. Là loài không vảy, mõm nhọn, mắt
nhỏ. Thân có màu nâu ở phía lng, hơi trắng hoặc vàng nhạt phía bụng.

Hình 2: Lơn đồng Fluta alba
Lơn có thể sống đợc ở ao, mơng, đồng ruộng, nơi có hàm lợng oxy thấp,
giàu chất hữu cơ; là loài a sống chui rúc trong bùn, đặc biệt trong lớp mùn bả hữu
cơ có nhiều sinh vật đáy, cũng có thể thấy lơn sống chui rúc trong các đống rơm
rạ, đống cỏ trong ruộng hoặc ao mơng. Lơn có tập tính đào hang ven bờ ao, mơng
để trú ẩn và làm tổ đẻ (Nguyễn Văn Kiểm và ctv, 1996). Hang lơn lớn hay nhỏ tùy
theo kích cở của lơn, và thờng có nhiều ngỏ ngách, và thờng hang lơn không cố
định (Ngô Trọng L, 2004).

Nhiệt độ sống thích hợp của lơn là từ 22 - 28
O
C. Lơn hoạt động mạnh vào
mùa hè, hay đi kiếm ăn sau các trận ma rào. Lơn có thể sống đợc 2-3 tháng ở lớp
đất sâu dới 1m ở ruộng khô nẻ do có thể thở khí trời qua cơ quan hô hấp phụ là da
và họng. ở nhiệt độ thấp dới 10
O

C, lơn ngừng ăn.
Lơn là loài ăn tạp nhng thiêng về tính ăn động vật, đặc biệt là động vật có
mùi tanh nh tôm, cá, nồng nọc Khi còn nhỏ, lơn ăn sinh vật phù du, côn trùng bọ
gậy, ấu trùng chuồn chuồn, , có thể ăn các vụn bã hữu cơ nh rể cây, các sợi tảo
Lơn lớn ăn giun, ốc, cá, tép, nòng nọc, trùn, dế
Khi thiếu thức ăn, lơn có thể ăn thịt lẫn nhau. Lơn tìm thức ăn nhờ khứu giác
là chủ yếu. Vào mùa sinh sản, lơn hầu nh không ăn. Ngoài ra, trong nuôi lơn, ngời
ta có thể cho lơn ăn thức ăn chế biến, hoặc các phụ phế phẩm lò mổ, thức ăn thừa
nhà bếp
Lơn là loài động vật thủy sinh tăng trởng chậm. ở miền Nam Việt Nam,
trọng lợng trung bình của lơn 12 tháng tuổi từ 100-200g/con; ở miền Bắc, lơn 1
tuổi chỉ từ 18 - 60 g/con, dài khoảng 27 cm.
Lon là loài động vật thủy sinh có đặc điểm sinh dục đặc biệt. Lơn có kích
thớc nhỏ từ 20- 35 cm hầu hết là lơn cái, nhng từ 36- 50m đa số là lơn lỡng tính,
nhng trên 54 cm hoàn toàn là lơn đực (Sở Thủy sản Bình Thuận, 2003).
Mùa sinh sản của lơn hàng năm là tháng 3-4 dơng lịch (ở miền Bắc), tháng
5-6 và 8-9 dơng lịch (ở miền Nam) (Ngô Trọng L, 2004; Sở Thủy sản Bình Thuận,
2003).
Lơn đẻ trứng trong hang. Lơn thờng làm tổ đẻ ở nơi bờ mơng, ao, bờ ruộng
có đất sét pha thịt, sau khi đẻ, lơn dùng bọt lấp kín miệng tổ. Lơn cái có kích thớc
từ 20 - 30cm đẻ từ 200-500 trứng. Đờng kính trứng là 3,5-4 mm.
ở nhiệt độ 29 - 30
O
C, trứng nở sau 7-8 ngày. Sau 10 ngày, lơn con tiêu hết
noãn hoàng và có kích thớc khoảng 20mm, và có thể ra khỏi tổ tự kiếm mồi ăn.
2- Sản xuất giống lơn:
- Lấy trứng và vớt lơn con ngoài tự nhiên về ơng:
Hàng năm cứ đến mùa lơn đẻ, có thể tìm tổ đẻ của lơn ở ven bờ ao, ruộng,
để vớt trứng lơn và lơn con về ấp và ơng giống.
Lơn con có thể cho ăn bằng lòng đỏ trứng luộc hoặc trùn đỏ, trùn chỉ.

- Sinh sản nhân tạo:

Vào mùa sinh sản, lơn đực thờng có đầu thon, mõm nhọn và đuôi dài hơn
đuôi lơn cái. Chọn lơn cái kích thớc từ 25-30cm, trọng lợng từ 100-200g, có bụng
to mềm, lổ sinh dục đỏ; lơn đực nặng từ 150 - 250 g/con, ấn nhẹ tay vào lổ sinh
dục thấy sẹ chảy ra tiến hành cho sinh sản nhân tạo.
Thờng dùng LRH-A, HCG, hoặc não thùy cá chép để kích thích lơn sinh
sản. Tốt nhất là sử dụng LRH-A tiêm một lần cho lơn cái với liều lợng từ 10 -
30àg/ lơn cái có trọng lợng từ 50-250 g. Tiêm vào xoang ngực sâu không quá
0,5cm, và dung dịch tiêm không quá 1ml/con. Sau khi tiêm cho lơn cái đợc 24 giờ,
thì tiêm cho lơn đực, liều lợng 10-20àg /con lơn đực trọng lợng 150-250g.
Sau khi tiêm xong, cho lơn vào bể hoặc giai chứa có mực nớc 20-30cm. ở
nhiệt độ nớc 25
O
C, sau khi tiêm 40 giờ, phải kiểm tra. Thời gian hiệu ứng của
thuốc của thể từ 40 - 75 giờ. Khi thấy trứng rụng, tiến hành cho thụ tinh nhân tạo
bằng cách vuốt trứng ra dụng cụ chứa, sau đó mổ lơn đực lấy buồng tinh cắt nhỏ
trộn vào trứng, cho nớc muối sinh lý vào khuấy đều. Mỗi lơn đực có thể thụ tinh
cho 2-3 lơn cái. Sau 5 phút, cho nớc sạch vào rửa trứng và đem rảI vào đáy thau
hay khay ấp trứng. Kích cở dụng cụ ấp trứng tùy thuộpc vào số lợng trứng, Mực n-
ớc ấp trứng là 10cm, và đợc thay nớc thờng xuyên. Trứng nở sau7-8 ngày ở nhiệt
độ nớc 28
O
C, sau 10-12 ngày ở nhiệt độ 24
O
C. Sau khi nở 24 giờ, lơn bột có kích
thớc từ 16-21mm.
Sau khi tiêu hết noãn hoàng (5-7 ngày sau khi nở), lơn bột có kích thớc từ 20
- 30mm, có thể đem ơng. Có thể ơng lơn giống ở bể xi măng, diện tích từ 1m
2

, sâu
30-40cm, đáy bể lót một lớp đất dày 5cm, mực nớc 10-20 cm, Mật độ ơng từ 100-
200 con/m
2
, cho ăn bằng giun nhỏ, động vật phù du , sau đó cho ăn bằng thịt cá
xay nhuyển, cho ăn đầy đủ để tránh lơn lớn không đều và con lớn ăn con nhỏ. L-
ợng thức ăn bằng 8-10% trọng lợng đàn.
Chú ý thay nớc thờng xuyên. Sau khi ơng 1 tháng, lơn con dài khoảng 5-
8cm (Ngô Trọng L, 2004).
3. Tình hình nuôi lơn thịt:
Lơn có thể nuôi ở ao đất hoặc bể xi măng. Mật độ nuôi từ 1-1,5kg lơn
giống/m
2
, cở lơn thả từ 30-40 con/kg. Cho lơn ăn cá, tép vụn, ốc cua bằm, hay các
phụ phế phẩm lò mổ, có thể cho ăn thức ăn chế biến dạng viên Tỷ lệ thức ăn từ 3-
5% trọng lợng đàn. Ngày cho ăn 2 lần vào 8-9 giờ sáng và vào chiều tối. Nên cho

ăn cố định ở một chổ và cho ăn trong sàn để dễ theo dỏi và điều chỉnh lợng thức ăn
phù hợp hàng ngày.
Định kỳ thay nớc ao, bể nuôi, để tránh nớc dơ bẩn dễ gây bệnh cho lơn. Có
thể thay nớc hàng ngày sau khi cho ăn buổi sáng, hoặc 3 ngày thay nớc một lần,
thay toàn bộ lợng nớc trong ao, bể, hoặc thay một phần.
Sau khi nuôi 8 tháng đến 1 năm, lơn đạt trọng lợng từ 200- 500g/con, có thể
thu hoạch. Năng suất nuôi thờng đạt 5-10kg/m
2
.
Thu hoạch lơn bằng cách tháo cạn nớc, sau đó dùng xẻng phá dần mô đất để
bắt lơn. Lơn nuôi có màu vàng đẹp mắt, mập mạp và đều cở nếu đợc cho ăn đầy
đủ. Tỷ lệ sống thờng đạt từ 70-95%. Nếu không đủ thức ăn trong quá trình nuôi, l-
ơn sẽ lớn không đều và tỷ lệ hao hụt rất cao do lơn có hiện tợng ăn lẫn nhau khi đói

không có thức ăn.
- Nuôi trong bể xi măng:
Bể xi măng phải đợc trát nhẳn bên trong để tránh xây sát lơn khi nuôi.
Bể xây có diện tích từ 10-20m
2
, chiều cao 1,2m, bể xây chìm dới mặt đất 20-
40cm. Đáy bể cho lớp bùn 20-40 cm, lớp nớc cao hơn mặt bùn 15-20 cm. Một đầu
bể hoặc giữa bể, cho một mô đất sét pha thịt cao 50-60 cm, diện tích 5m
2
để lơn
vào làm tổ đẻ và trú ngụ. Trên mô đất nên trồng khoai môn, cỏ hoặc rau lang, rau
ngổ để che mát và giữ đất.
- Nuôi lơn trong ao đất lót:
Ao nuôi lơn có diện tích từ 40-100m
2
để dễ quản lý và chăm sóc, sâu từ 1-
1,2m. Có thể tận dụng đất trống cạnh nhà, sân nhà để đào ao nuôi lơn.
Ao đào sâu dới mặt đất 20-40 cm, đắp thêm bờ cao khỏi mặt đất 40-60cm,
rộng 1m, bờ nện chặt. Lót một lớp cao su, giấy bồi hay màng bạt để tránh lơn làm
hang bò đi. Sau khi lót, phủ một lớp bùn dày 20-30cm, mức nớc cao hơn lớp bùn
10-20 cm và đắp một mô đất cao hơn mặt nớc trong ao 30-40cm để lơn làm hang
trú ngụ và tổ đẻ sau này. Trên bờ ao và trên mô đất có thể trồng cây, hoặc khoai
môn, rau lang, cỏ (Thông tin KHCN Thủy sản, 2003; Ngô Trọng L, 2004).
4- Nhu cầu thị trờng:
Nhu cầu về lơn thơng phẩm của thị trờng nớc ngoài là rất lớn. Hiện tại có rất
nhiều nớc tiêu thụ lơn nh Nhật, Trung Quốc, Mỹ, Anh

Trong nớc, thị trờng lơn cũng rất lớn, giá cả tơng đối ổn định (từ 60.000 -
70.000 đ/Kg lơn loại 1).
Về mặt khoa học, các nhà sinh học coi lơn là đối tợng nghiên cứu thú vị vì

biến đổi giới tính ở lơn là hiện tợng hiếm hoi.
Về mặt dinh dỡng, thịt lơn có nhiều chất bổ dỡng. Trong 100g thịt lơn có
chứa 18,8g chất đạm, 0,9g chất béo, 150mg chất lân, 39mg chất canxi, 1,6mg chất
sắt, và nhiều vitamin A, B
1
, B
2
, và nhiều nguyên tố vi lợng khác.
Về năng lợng, 100g thịt lơn cung cấp 83 kilo calo.
Ăn lơn có nhiều vitamin A giúp tăng thị lực, chất lân trong thịt lơn giúp tăng
hoạt động thần kinh, giúp trí nhớ, trong lơn còn có DHA giúp trẻ thông minh, hạn
chế khối u, chống viêm, là thức ăn lý tởng cho ngời già giảm bớt sự nhầm lẫn
Do đó, vừa vì mục đích nghiên cứu, vì mục đích dinh dỡng và mục đích chữa
bệnh, nên nhu cầu về lơn ngày một tăng, thị trờng lơn là rất lớn.

III. phơng pháp nghiên cứu:
1- Địa điểm thực hiện:
Xã Thạnh Xuân, Nhơn Nghĩa A, Trờng Long Tây, Trờng Long A, và Thị trấn
Một Ngàn, huyện Châu Thành A.
2- Thời gian thực hiện:
Đề tài thực hiện từ tháng 7/2004 - tháng 12/2005, thực hiện nuôi lơn trong 6
tháng từ tháng 9/2004 đến tháng 3/2005 (theo đề cơng nuôi lơn từ tháng 8/2004 đến
tháng 6/2005 là 10 tháng).
3- Giải pháp công nghệ ứng dụng
- Qui trình kỹ thuật áp dụng (phụ lục 1 )
- Con giống đợc Ban chủ nhiệm và tổ kỹ thuật phối hợp với các đơn vị chức
năng chọn lơn chất lợng tốt để giao cho các hộ nuôi. Ngời nuôi đảm bảo luôn có
thức ăn đủ về số lợng và chất lợng cho lơn.
- Chất lợng nớc đợc quản lý chặt chẽ, đảm bảo mức nớc tối thiểu 0.5 m để l-
ơn phát triển tốt.

- Trong quá trình nuôi việc đầu t thức ăn và theo dỏi dịch bệnh đợc Ban chỉ
đạo theo dỏi và hớng dẫn ngời nuôi không sử dụng các chất bị cấm sử dụng theo
danh mục của Bộ Thủy sản ban hành. Ngoài ra việc sử dụng hóa chất trong xử lý
nớc, cũng nh trong quá trình nuôi sẽ đợc đặc biệt lu ý để đảm bảo sản phẩm khi
thu hoạch phải đạt yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm.
4- Giải pháp tổ chức, chỉ đạo:
- Phối hợp với cán bộ khuyến nông Huyện, Xã, Chính quyền địa phơng khảo
sát chọn điểm và hớng dẫn thực hành kỹ năng sản xuất.
- Tập huấn kỹ thuật cho 100% hộ nuôi đợc chọn.
- Đầu t chi phí.: 100% con giống và 69% lợng thức ăn, khi thu họach thu hồi
40% tổng chi phí đã đầu t.
- Kiểm tra và khắc phục sự cố kỹ thuật nếu có.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
Phơng pháp thực hiện:

Đề tài đợc triển khai ở Xã Thạnh Xuân, Nhơn Nghĩa A, Trờng Long Tây, Tr-
ờng Long A, và Thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A. Tổng diện tích thực hiện
là 1.000m
2
trong 25 hộ. Mỗi hộ 40m
2
.
Số lợng lơn giống là 48 kg/hộ (mật độ thả 1,2kg/m
2
), tổng cộng số lơn giống
là 1.200kg, kinh phí đề tài chi hổ trợ cho dân. Khi thu hoạch thu hồi 40%.
Thức ăn tổng cộng 18.000 kg, dân tự chi 5.500 kg; kinh phí đề tài hổ trợ
12.500 kg, sẽ thu hồi 40% kinh phí này khi thu hoạch lơn.
Con giống: 1.200kg x 20.000 đ/kg = 24.000.000 đ
Thức ăn 12.500kg x 4.000 đ/kg = 50.000.000 đ

Cộng 74.000.000 đ
Nh vậy sẽ thu hồi khi thu hoạch là: 40% x 74.000.000 đ = 29.600.000 đ
Dân tự chi các khoản nh đào ao, lót màng bạt, cải tạo ao, mua sàn ăn, thuốc
phòng trị bệnh nếu có, và một phần thức ăn đầu t là 5.500 kg.
Do điều kiện thực tế khi họp dân chọn hộ thực hiện mô hình nuôi, đa số ngời
dân đề nghị diện tích ao nuôi bằng nhau, mật độ thả nuôi nh nhau, nên Ban chủ
nhiệm thống nhất thả nuôi cùng mật độ là 30 - 40 con/m
2
, tơng đơng 1,2kg/ m
2
. Vì
vậy không bố trí 2 mật độ nuôi khác nhau, không xây dựng mô hình nuôi có diện
tích mô đất khác nhau theo đề cơng.
Chọn lơn giống đều cỡ và thả một lần đủ số lợng cho từng ao.
Cho ăn với khẩu phần 10% trọng lợng đàn lúc mới thả giống, sau đó giảm
dần theo từng tháng nuôi: 8% sau tháng thứ nhất; 6% sau tháng thứ 3; 5% sau
tháng thứ 5 và 3% ở tháng cuối cùng sắp thu hoạch.
[
Về quản lý chất lợng nớc, định kỳ 2 ngày/lần thay 20% lợng nớc ao nuôi.
Thay bằng nớc sông rạch lúc nớc lớn đầy.
Phơng pháp thu mẫu:
- Kiểm tra tăng trọng của lơn bằng cách 2 tháng 1 lần thu 30 con cân trọng l-
ợng và tính tăng trọng hàng tháng, mỗi đợt kiểm tra từ 5-6 mô hình.
- Kiểm tra các chỉ tiêu môi trờng bằng cách sử dụng bộ test nhanh các chỉ
tiêu nhiệt độ, pH, DO, H
2
S mỗi tháng kiểm tra 1 lần lấy mẫu khoảng 10 mô hình.
Phơng pháp phân tích mẫu:
Khối lợng đợc xác định bằng cách cân 30 con/ đợt, tính trọng lợng bình
quân/con/đợt thu mẫu.

Tỷ lệ sống tính bằng cách theo dỏi số lợng chết khi thả, và khi thu hoạch,
cân ngẩu nhiên 1 kg, đếm số con/1kg, sau đó nhân với sản lợng thu hoạch đợc số
con còn lại, tính tỷ lệ sống từng hộ nuôi lơn.

Thức ăn nuôi lơn phân tích chỉ tiêu đạm, béo theo các phơng pháp hiện hành
: Đạm phân tích theo phơng pháp Kieldahl, Lipid thủy phân trong hệ thống
Soxhlet
Hiệu quả kinh tế:
Lợi nhuận = tổng thu tổng chi
Hiệu suất lợi nhuận = lợi nhuận/ tổng chi.
Tăng trọng = sản lợng thu hoạch (kg) - trọng lợng thả nuôi (kg)
Trọng lợng trung bình = sản lợng mẫu thu hoạch (kg) - trọng lợng mẫu thả
nuôi (kg)/ số con lấy mẫu (30 con).
Xử lý số liệu:
Số liệu đợc phân tích bằng chơng trình excel.
Hình3: Kiểm tra lơn nuôi


IV. Kết quả đạt đợc của đề tài:
1- Kết quả về tập huấn, đào tạo, chọn hộ triển khai
Đã thực hiện 02 đợt tập huấn kỹ thuật nuôi với 100 ngời tham dự.
Đã chọn đợc 25 hộ nuôi với tổng diện tích nuôi là 1.000m
2
.
Đã thực hiện đợc 02 đợt hội thảo đầu bờ với hơn 40 ngời tham dự
Đã báo cáo giai đoạn 1 và báo cáo tham luận tại các Hội thảo nuôi lơn ở
ĐBSCL.
Đã ghi hình phóng sự mô hình nuôi lơn hiệu quả để truyền bá kiến thức và
kinh nghiệm qua đài PTTH huyện.
Tuy lần đầu triển khai thực hiện đề tài qua tập huấn, hội thảo giúp cho bà

con nắm bắt kỹ thuật, trao đổi rút kinh nghiệm lẫn nhau, đa số các hộ nuôi lơn đều
biết chăm sóc quản lý, phòng bệnh cho lơn, xử lý ao nuôi theo đúng quy trình kỹ
thuật hớng dẫn từ đó nuôi lơn cũng đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra nó còn là điều
kiện để truyền bá kiến thức và kinh nghiệm cho các hộ nằm ngoài đề tài là cơ sở để
nhân rộng mô hình cho những năm tiếp theo.

Hình4: Kiểm tra mô hình và Hội thảo đầu bờ
2- Kết quả thực hiện mô hình nuôi:
2.1- Bảng 2: Theo dỏi số liệu mô hình nuôi lơn quy mô hộ gia đình bằng
nguồn thức ăn tơi sống ở huyện Châu Thành A
TT Hộ nuôi
Sản lợng(kg) Tỷ lệ(%)
Lọai1 Lọai2 Lọai3 TC Lọai1 Lọai2
Lọai3
1 Lê Ngọc Sơng
17 42 47 106 16.04 39.62 44.34
2 Võ Văn Đoàn
11 40 42 93 11.83 43.01 45.16
3 Đoàn Quốc Việt
21 47 51 119 17.65 39.50 42.86
4 Võ Thanh Phòng
11 54 56 121 9.09 44.63 46.28
5 Nguyễn Phớc Tờng
14 52 56 122 11.48 42.62 45.90
6 Nguyễn Văn Chiến
15 40 36 91 16.48 43.96 39.56
7 Nguyễn Thành Đông
8 30 31 69 11.59 43.48 44.93
8 Nguyễn Thành Thơm
11 42 36 89 12.36 47.19 40.45

9 Huỳnh Chí Tôn
16 52 50 118 13.56 44.07 42.37
10 Trần Minh Sơn
14 48 47 109 12.84 44.04 43.12
11 Nguyễn Phúc Hùng
10 30 32 72 13.89 41.67 44.44
12 Nguyễn Văn Vẹn
15 42 51 108 13.89 38.89 47.22
13 Trần Văn Trợ
17 51 46 114 14.91 44.74 40.35
14 Lê Văn Hùng
16 56 45 117 13.68 47.86 38.46
15 Lê Thanh Sơn
13 32 30 75 17.33 42.67 40.00
16 Ngô Văn Đời
18 36 32 86 20.93 41.86 37.21
17 Nguyễn Văn Bình
26 55 30 111 23.42 49.55 27.03
18 Nguyễn Văn Tờng
8 35 28 71 11.27 49.30 39.44
19 Thái Minh Hiếu
14 40 38 92 15.22 43.48 41.30
20 Nguyễn Văn Nghĩa
17 45 37 99 17.17 45.45 37.37
21 Nguyễn Công Danh
23 52 41 116 19.83 44.83 35.34
22 Dơng Trúc Linh
23 52 46 121 19.01 42.98 38.02
23 Nguyễn Thiện Hoà
21 48 42 111 18.92 43.24 37.84

24 Nguyễn Trờng Hồ
25 44 46 115 21.74 38.26 40.00
25 Trần Văn Tiền
20 49 38 107 18.69 45.79 35.51
Tổng cộng
404 1114 1034 2552 15.83 43.65 40.52

Theo đề cơng, lơn đợc nuôi 10 tháng, sau khi thả nuôi 4 tháng, bắt đầu thu
tỉa những con lớn đạt từ 200g bán trớc, cứ thu dần 2-3 tháng một lần cho đến khi
tất cả số lơn nuôi đều đạt trọng lợng 200g/con. Nhng thực tế khi nuôi, do nguồn
thức ăn không đủ, ngời dân chỉ nuôi 6 tháng, và do điều kiện thơng lái thu gom cần
có sản lợng, nên tất cả các hộ nuôi đều thu một lần và bán hết, nên có nhiều cở lơn
khác nhau và sản lợng không đạt yêu cầu nh đề cơng. Tổng sản lợng lơn thu họach
là 2.552kg, trong khi theo đề cơng, tổng sản lợng lơn thu họach là 4.156,25kg.
2.2- Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt:
Bảng 3: Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt
Loại mẫu
Protein
(%)
Lipid
(%)
Lân
(%)
Canxi
(%)
Sắt
(%)
Cá tạp làm
thức ăn *
16,6 0,4 - - -

ốc bơu vàng*
12,5 0,5 - - -
Lơn **
18,8 0,9 0,15 0,04 0,002
Theo tài liệu tham khảo nếu phân tích mẫu lơn khô thì nồng độ protein
khoảng 45%, nếu lấy mẫu lơn tơi nồng độ protein chiếm khoảng trên dới 20%.
Ghi chú: * : phân tích mẫu - không phân tích (Phòng Thí nghiệm, Chi)
**: tham khảo tài liệu. ( cục Thủy sản Cần Thơ).
2.3- Một số yếu tố thuỷ lý hóa:
Qua phân tích mẫu nớc ngoài sông rạch và các ao đất nuôi lơn cho thấy các
chỉ tiêu môi trờng nớc theo dỏi nằm trong khoảng thích hợp nuôi thủy sản theo các
tài liệu hớng dẫn.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu môi trờng nớc nuôi lơn:
TT Vùng nớc pH DO mg/l H
2
Smg/l
Nhiệt độ
o
C
1 Nớc sông (sông
Xáng Xà No)
7,1 5,8 0,067
26-28
2 Nớc các ao nuôi lơn
huyện CTA
6,3 4,8 0,123
26-28
2.4- Tăng trởng về trọng lợng của lơn nuôi:

Khi thả nuôi, lơn đạt trọng lợng bình quân 25-30g/con. Sau 5 - 8 tháng nuôi,

lơn đạt bình quân từ 150-250g/con. Tính tổng các hộ nuôi, lơn thờng đạt kích cở
nh sau:
* Lơn đạt từ 200-300g/con : Loại 1 từ 9,09 - 23,42%, bình quân 15,83%
* Lơn đạt từ 110 -190g/con: Loại 2 từ 38,26- 49,55%, bình quân 43,65%
* Lơn dới 110g/con: Loại 3 từ 27,03-47,22%, bình quân 40,52%.
Hình 5 : Lơn nuôi kích cở không đều.
Nh vậy cho thấy tăng trọng bình quân của lơn sau 5-8 tháng nuôi là từ 75 -
220g/con/ vụ nuôi; 10-30g/con/tháng. Qua kết quả cho thấy, lơn tăng trọng không
đều cở và sản lợng không đồng đều giữa các mô hình nuôi.


Hình 6: Lơn thu hoạch sau 6 tháng nuôi
Về tỷ lệ sống cũng khá cao ở hầu hết các hộ nuôi. Trong 25 hộ thực hiện mô
hình, 18 hộ nuôi có tỷ lệ lơn sống đạt từ 80-90%, chiếm 72% tổng số hộ nuôi; 5 hộ
nuôi có tỷ lệ lơn sống 60-70% đạt tỷ lệ 20% số hộ nuôi; 2 hộ nuôi có tỷ lệ lơn sống
50%, đạt tỷ lệ 8% số hộ nuôi.
Bảng 5: Tỷ lệ sống của lơn nuôi ở các mô hình:
STT Tỷ lệ sống lơn nuôi Số hộ Tỷ lệ% Ghi chú
1 Tỷ lệ sống đạt 80-90% 18 72
2 Tỷ lệ sống đạt 60-70% 5 20
3 Tỷ lệ sống đạt 50% 2 8 *
* Ghi chú: do ma dầm, pH giảm (PH =5), khi bơm nớc vào ao nuôi không
qua xử lý, lơn bị phèn nên chết nhiều. Xử lý vôi nớc ao nuôi, lơn hết chết.
Về tỷ lệ cho ăn và cách cho ăn: Ban chủ nhiệm hớng dẫn cho ăn giống nhau
ở tất cả các hộ nuôi, nhng trong thực tế, do nguồn vốn đối ứng ở các hộ có khác
nhau tùy điều kiện kinh tế, nên có một số hộ cho ăn không đủ lợng và thời gian
nuôi cha đủ tháng mà phải thu hoạch sớm, lơn nhỏ nhiều, hoặc lơn hơi ốm, nên giá
cả bán lơn cũng không đều nhau, doanh thu cũng chênh lệch cao dù sản lợng
chung có thể tơng đơng (xem phụ lục 2)
Lơn loại 1: giá bán từ 60.000 78.000 đ/kg

Lơn loại 2: giá bán từ 40.000 50.000 đ/kg
Lơn loại 3: giá bán từ 25.000 35.000 đ/kg

Nh vậy cho thấy, mức độ đầu t thức ăn tùy thuộc mỗi hộ nuôi, và mức thức
ăn cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Lơn cho ăn đầy đủ, thời gian
nuôi phù hợp, lơn đạt kích cở lớn, giá bán cao và lợi nhuận cao hơn.
Hình 7: Thu hoạch lơn nuôi.

Về hệ số tiêu tốn thức ăn, qua tính toán từ thực tế lợng thức ăn sử dụng và
sản lợng lơn tăng trọng đạt đợc, hệ số thức ăn của lơn nuôi ở các mô hình dao động
từ 3,7 - 6,9.
Bảng 6: Hệ số tiêu tốn thức ăn
TT Hộ nuôi TL thả TL thu
hoạch
SL thu
hoạch
Lợng
thức ăn
sử dụng
Hệ số
thức ăn
1 Lê Ngọc Sơng 48 106 58 215 3,7
2 Võ Văn Đoàn 48 93 45 248 5,5
3 Đoàn Quốc Việt 48 119 71 322 4,5
4 Võ Thanh Phòng 48 121 73 308 4,2
5 Nguyễn Phớc Tờng 48 122 74 356 4,8
6 Nguyễn Văn Chiến 48 91 43 215 5,0

7 Nguyễn Thành Đông 48 69 21 146 6,9
8 Nguyễn Thành Thơm 48 89 41 189 4,6

9 Huỳnh Chí Tôn 48 118 70 288 4,1
10 Trần Minh Sơn 48 109 61 295 4,8
11 Nguyễn Phúc Hùng 48 72 24 138 5,7
12 Nguyễn Văn Vẹn 48 108 60 224 3,7
13 Trần Văn Trợ 48 114 66 265 4,0
14 Lê Văn Hùng 48 117 69 260 3,8
15 Lê Thanh Sơn 48 75 27 136 5,0
16 Ngô Văn Đời 48 86 38 234 6,1
17 Nguyễn Văn Bình 48 111 63 265 4,2
18 Nguyễn Văn Tờng 48 71 23 115 5,0
19 Thái Minh Hiếu 48 92 44 225 5,0
20 Nguyễn Văn Nghĩa 48 99 51 266 5,2
21 Nguyễn Công Danh 48 118 70 324 4,6
22 Dơng Trúc Linh 48 121 73 347 4,7
23 Nguyễn Thiện Hoà 48 111 63 286 4,5
24 Nguyễn Trờng Hồ 48 115 67 275 4,1
25 Trần Văn Tiền 48 107 59 298 5,0
Nh vậy cho thấy, thực tế khi nuôi, do nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng đôi
khi không đủ cung cấp, ngời nuôi cha nuôi đủ thời gian nh dự kiến 8 -10 tháng/mô
hình, cho nên số lợng thức ăn nuôi lơn chỉ bằng 50% lợng thức ăn dự kiến đầu t, và
trọng lợng bình quân lơn chỉ đạt 150g/con.
Qua kết quả nuôi cũng cho thấy hộ ông Nguyễn Văn Bình do tận dụng
nguồn thức ăn tơi sống (cá, cua, ốc) sẵn có của gia đình, do đó kéo dài đợc thời
gian nuôi (8 tháng), đạt sản lợng 111 kg lơn loại 1 đợc 26 kg chiếm tỉ lệ 23,42%,
lợi nhuận 3.268.000 đồng; còn hộ Nguyễn Thành Đông thời gian nuôi ngắn (4
tháng) do chi phí thức ăn cao (thức ăn công nghiệp) nên không đủ kinh phí để cung
cấp dẫn đến tỉ lệ lơn thu hoạch đạt thấp (91kg) từ đó lợi nhuận đạt thấp 840.000
đồng , còn những hộ có chi phí thức ăn cao là do không tận dụng nguồn thức ăn
sẵn có của gia đình mà chủ yếu là mua từ các hộ dân khác nên thu hoạch sớm, sản
lợng lơn thu hoạch thấp hoặc không đồng đều. (phụ lục 2).

Về tình hình dịch bệnh, qua thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2004 đến
tháng 5/2005, chỉ có lúc mới thả nuôi, lơn hao hụt nhiều do vận chuyển, do lơn
giống đặt mồi thuốc, hoặc do khi thay nớc vào lúc nớc xả thải từ đồng ruộng và do
ma nhiều, pH giảm thấp làm lơn bị chết, còn trong quá trình nuôi, lơn nuôi không
có hiện tợng dịch bệnh xảy ra.

×