SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SƠN TÂY
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 4
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU, BƯỚC ĐẦU THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC CHẤT Cu(II),
Co(II) CỦA CÁC THIOSEMICACBAZON CHỨA
ANTRAXEN
Lĩnh vực : Hóa học vô cơ
Nhóm tác giả: 1. Trần Ngọc Anh Khoa
12 Hóa
2. Phạm Hồng Nhung
12 Hóa
Giáo viên hướng dẫn: Khuất Thị Thúy Hà
Sơn Tây, tháng 9 năm 2014
TỔNG QUAN
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
1.1. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của các hợp chất đa vòng thơm trong khoa
học, kĩ thuật và đời sống: hợp chất đa vòng thơm có tính chất quang lí đặc biệt:
có khả năng hấp thụ UV, phát huỳnh quang mạnh. Do đó chúng có nhiều ứng
dụng trong sản xuất các vật liệu phát quang, nguyên liệu laser, các thiết bị phát
sáng
1.2. Xuất phát từ vị trí, vai trò của các phức chất thiosemicacbazon với các kim loại
chuyển tiếp: chúng có hoạt tính sinh học, hoạt tính xúc tác, khả năng ức chế ăn
mòn kim loại…
1.3. Phức chất của thiosemicacbazon có chứa hợp chất đa vòng thơm đã và đang thu
hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
⇒ Tổng hợp và nghiên cứu phức chất Cu(II), Co(II) của thiosemicacbazon chứa
antraxen
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng hợp phối tử và phức chất Cu(II), Co(II) của một số thiosemicacbazon có
chứa antraxen.
2.2. Nghiên cứu cấu trúc của chúng bằng một số phương pháp vật lí khác nhau.
2.3. Bước đầu thăm dò hoạt tính diệt nấm, diệt khuẩn và khả năng phát quang của
phối tử và phức chất.
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Tổng hợp mới một số phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử
thiosemicacbazon có chứa nhân antraxen đóng góp một phần vào hướng nghiên
cứu chung của hoá học phức chất. (đã làm được)
3.2. Thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử và phức chất trên chủng vi sinh vật
thuộc các loại khuẩn gram (+), khuẩn gram (-) và nấm. Đồng thời thử khả năng
phát quang của chúng.(chưa làm)
3.3. Kết quả này có ý nghĩa không những về mặt cấu trúc (đã thành công) mà còn
đóng góp một phần dữ liệu cho lĩnh vực nghiên cứu cơ chế diệt khuẩn của các
thiosemicacbazon, ứng dụng của chúng trong y học, sinh học và trong công
nghiệp sản xuất vật liệu phát quang (Nếu thành công)
4. TÍNH SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Tổng hợp được 4-phenylthiosemicacbazit - hoá chất dùng để tổng hợp phối tử
(tương đối đắt tiền)
4.2. Tổng hợp được phức chất trong một số điều kiện khác nhau và bước đầu tìm
được điều kiện phản ứng để nâng cao hiệu suất.
4.3. Tổng hợp được hợp chất phức có hoạt tính sinh học, có tính chất quang lí.
NỘI DUNG
Chương 1 . CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1 Thiosemicacbazon và các phức chất trên cơ sở thiosemicacbazon
1.1.1. Thiosemicacbazit và thiosemicacbazon
2
1.1.2. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon
1.2 Hợp chất đa vòng thơm PAH
1.2.1. Hợp chất đa vòng thơm PAH
1.2.2. Antraxen
1.2.3. Hóa học phức chất của PAH và Antraxen
Chương 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
2.1. Tổng hợp phối tử
2.2. Tổng hợp phức chất
2.3. Kết quả và thảo luận
a. Phổ IR,
1
H-NMR của 9PhATSC, 9MeATSC (phối tử)
b. Phổ IR, ESI-MS của Cu-9PhATSC,Co-9MeATSC
- Kết quả: phức chất Cu(9PhATSC)
2
,Cu(9MeATSC)
2
Co(9PhATSC)
3
,Co(9MeATSC)
3
đã được hình thành
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR)
+ Phổ khối lượng: ESI-MS
c. Nghiên cứu tính chất phát quang và thử hoạt tính sinh học của phức chất tạo thành:
(Đang nghiên cứu chờ kết quả)
KẾT LUẬN
3
H
2
N
NH
NH
R
CH
1
,
2
,
3
,
4
,
10
,
5
,
8
,
7
,
6
,
9
,
S
CH
1
,
2
,
3
,
4
,
10
,
5
,
8
,
7
,
6
,
9
,
O
N
NH
S
NH
R
H
+
(pH:1-2)
4