Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong khoa học máy tính, ngôn ngữ học máy tính nghiên cứu những bổ sung cấu trúc
ngôn ngữ bằng khoa học máy tính. Ngày nay, cùng với việc xử lý ngôn ngữ tự nhiên, ngôn
ngữ học máy tính giúp chúng ta có thể xây dựng các ứng dụng thực tế hơn nhƣ việc kiểm
tra tính chính xác của văn bản, hiểu và tóm tắt văn bản, phân loại văn bản, chuyển các văn
bản thành dữ liệu có cấu trúc.
Qua môn học ngôn ngữ học máy tính, ngƣời viết đã đƣợc tìm hiểu về vấn đề phân
tích cú pháp, tính toán và phân tích ngữ nghĩa. Ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến TS. Nguyễn Tuấn Đăng, trƣởng bộ môn xử lý ngôn ngữ tự nhiên trƣờng Đại học
Công Nghệ Thông Tin và các quí Thầy Cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ để ngƣời viết
hiểu thêm và hoàn thành tiểu luận này.
Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng nhƣng kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể
bao quát hết những kiến thức đã học, mục đích chủ yếu tiểu luận này là để giới thiệu về
các dạng văn phạm, luật dẫn xuất, xử lý 2 câu “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”,
“Ông ấy có một con két rất thông minh” theo văn phạm DCG có kiểm soát các câu sai,
cùng với việc sử dụng Prolog có kết nối đến C#, ngƣời viết sẽ thực hiện việc xử lý các câu
trên trên máy tính để trả về cây cú pháp (Parse tree).
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2
MỤC LỤC 3
Phần 1. PHÂN TÍCH CÚ PHÁP CÂU 4
1.1 Biểu diễn ngữ pháp dạng DCG 4
1.2 Từ loại 4
1.2.1 Các loại từ trong tiếng Việt 4
1.2.2 Các từ loại trong tiếng Anh 5
1.3 Phân tích cú pháp câu 5
1.3.1 Ký hiệu từ loại 5
1.3.2 Tách từ, gán nhãn từ loại và gom cụm từ 6
1.3.3 Phân tích câu theo văn phạm DCG 7
1.3.4 Văn phạm DCG kết hợp ràng buộc 8
1.3.4.1 Cách tạo một ràng buộc 8
1.3.4.2 Ràng buộc căn đi với nhà/con đi với két 8
1.3.4.3 Ràng buộc căn(nhà) đi với đẹp, con(két) đi với đẹp|thông minh 8
1.3.4.4 Ràng buộc (căn) nhà/(con) két đi với có 9
1.3.5 Cú pháp tổng quát cho 2 câu 10
Phần 2. CÂY PARSE TREE VÀ CHƢƠNG TRÌNH MINH HỌA 12
2.1 Cây parse tree 12
2.2 Chƣơng trình minh họa 13
2.2.1 Giao diện chƣơng trình 13
2.2.2 Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình 14
2.2.2.1 Giới thiệu 14
2.2.2.2 Bộ file đi kèm chƣơng trình: 14
2.2.2.3 Hƣớng dẫn sử dụng 14
2.2.3 Phân tích một số câu 15
2.2.3.1 Phân tích các câu đơn 15
2.2.3.2 Phân tích các câu phức tạp, ghép 17
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 4
Phần 1. PHÂN TÍCH CÚ PHÁP CÂU
1.1 Biểu diễn ngữ pháp dạng DCG
DCG(Definite Clause Grammar) là một quy tắc cho phép diễn giải trực tiếp ngữ pháp hình
thức trong Prolog. Vì DCG là văn phạm mở rộng của CFG nên cú pháp của DCG thì cơ
bản giống với CFG. Ví dụ: S > PRN, VP.
Trong các quy tắc này S, PRN, VP là các ký hiệu không kết thúc(non-terminal).
Để diễn tả quy tắc ngữ pháp cho một ký hiệu PRN, ta có thể viết: PRN > [Nó].
Để diễn tả quy tắc ngữ pháp cho một ký hiệu VP, ta có thể viết:
VP > V, N.
V > [học].
N > [bài].
1.2 Từ loại
1.2.1 Các loại từ trong tiếng Việt
Từ loại
Diễn giải
Ví dụ
Danh từ
1. Từ chuyên biểu thị ý nghĩa sự vật, đối tƣợng, thƣờng làm
chủ ngữ trong câu.
2. Từ hoặc tổ hợp từ chuyên dùng để gọi tên sự vật hoặc biểu
đạt khái niệm, thƣờng dùng trong lĩnh vực chuyên môn.
Con két rất
đẹp.
Động từ
Từ chuyên biểu thị hành động, trạng thái hay quá trình, thƣờng
dùng làm vị ngữ trong câu.
Ông mua
con két.
Tính từ
Từ chuyên biểu thị ý nghĩa tính chất, thuộc tính, thƣờng có thể
trực tiếp làm vị ngữ trong câu.
Ông mua con
két đẹp.
Đại từ
Từ dùng để chỉ một đối tƣợng, một điều đã đƣợc nói đến, hay
là một đối tƣợng, một điều nào đó trong hoàn cảnh nói năng
nhất định. “Tôi”, “nó”, “đây”, “ấy”, “gì”, “con” đều là đại từ.
Con có con
két.
Phụ từ
(cũng nhƣ phó từ) Từ chuyên bổ túc nghĩa cho một động từ,
tính từ hoặc một phụ từ khác. “Sẽ”, “đã”, “rất”, “lắm” đều là
phụ từ.
Con két rất
đẹp
Kết từ
Từ chuyên biểu thị quan hệ cú pháp, nối liền các thành phần
Căn nhà đẹp
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 5
trong câu với nhau. “Do”, “của”, “và”, “để”, “bởi”, “nếu”,
“thì”, … là những kết từ trong tiếng Việt.
và con két
thông minh
Trợ từ
Từ chuyên dùng để thêm vào cho câu, biểu thị thái độ của
ngƣời nói, nhƣ ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng, v.v.
“À”, “ƣ”, “nhỉ” v.v. là những trợ từ trong tiếng Việt.
Cảm từ
Từ dùng riêng biệt, không có quan hệ cú pháp với những từ
khác trong lời nói, chuyên biểu thị sự phản ánh tình cảm, dùng
làm tiếng gọi, tiếng đáp, tiếng reo vui, than vãn, nguyển rủa,
chửi bới, v.v. “Ái chà”, “ôi”, “chao ôi”, “vâng”, “dạ” đều là
những cảm từ trong tiếng Việt.
1.2.2 Các từ loại trong tiếng Anh
Từ loại
Dịch nghĩa
Example
Nouns
Danh từ
Teacher, desk, parrot
Pronouns
Đại từ
You, them, him, who, that
Adjectives
Tính từ
a new house, beautiful, intelligent
Verbs
Động từ
Buy, have, get, play
Adverbs
Trạng từ
Very, quickly
Prepositions
Giới từ
By, at, in, on
Conjunctions
Liên từ
And, but, because
Interjections
Thán từ
Oh!, Ah!
1.3 Phân tích cú pháp câu
1.3.1 Ký hiệu từ loại
Từ loại
Dịch nghĩa
Example
S
Sentences
Câu
np, np1
Noun phrase
Cụm danh từ
np2, np3, np4
Noun phrase
Cụm danh từ
N
Noun
Danh từ
vp
Verb phrase
Cụm động từ
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 6
padj
Adjective Phrase
Cụm tính từ
v, v1
Verb
Động từ
adj, adj1
Adjective
Tính từ
q_adj
Quantity adjective
Tính từ chỉ số lƣợng
adv, adv1
Adverb
Trạng từ
un
Uncount noun
Danh từ không đếm đƣợc
nc
Demonstrative adjectives
Tính từ chỉ thị
1.3.2 Tách từ, gán nhãn từ loại và gom cụm từ
Với câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”-“Ông ấy có một con két rất thông minh”
ta có thể tách câu nhƣ sau:
Cụm danh từ (noun phrase-NP) = “Ông ấy”.
Cụm động từ (verb phrase-VP)=”mới mua một căn nhà rất đẹp”-“có một con két rất
thông minh”. Tƣơng tự ta đƣợc bảng nhƣ sau:
- Câu 1:
Từ
ông
ấy
mới
mua
một
căn
nhà
rất
đẹp
Cụm từ
np
vp
Từ loại
n
nc
adv
v
np
np
adv
adj
q_adj
un
n
- Câu 2:
Từ
ông
ấy
có
một
con
két
rất
thông minh
Cụm từ
np
vp
Từ loại
n
nc
v
np
np
adv
adj
q_adj
un
n
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 7
1.3.3 Phân tích câu theo văn phạm DCG
Với 2 câu trên, ta có thể viết theo văn phạm DCG(chƣa biến thể các câu đúng, chƣa kiểm
soát các biến thể đúng nhƣng vô nghĩa) trên prolog nhƣ sau:
S > np, vp.
np > n, nc.
np > np, adv, adj.
np > q_adj, un, n.
np1 > np, adv, adj.
vp > adv, v, np1.
vp > v,np.
n > [ông].
n > [nhà].
n > [két].
nc > [ấy].
un > [con].
un > [căn].
v > [mua].
v > [có].
q_adj > [một].
adj > [đẹp].
adj > [thông minh].
adv > [rất].
adv > [mới].
Quá trình sinh ra một dẫn xuất cho câu “ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp” nhƣ sau:
s
np vp
n nc vp
Ông nc vp
Ông ấy vp
Ông ấy adv v np1
Ông ấy mới v np1
Ông ấy mới mua np1
Ông ấy mới mua np adv adj
Ông ấy mới mua np rất adj
Ông ấy mới mua np rất đẹp
Ông ấy mới mua q_adj un n rất đẹp
Ông ấy mới mua một un n rất đẹp
Ông ấy mới mua một căn n rất đẹp
Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 8
1.3.4 Văn phạm DCG kết hợp ràng buộc
1.3.4.1 Cách tạo một ràng buộc
Để thực hiện ràng buộc, ta sử dụng biến kèm theo trong quá trình sinh luật. Ví dụ ràng
buộc căn đi với nhà, con đi với két sau đây cho câu “căn nhà đẹp” – “con két đẹp”:
s > np, vp.
np > un(X), n(X). //ràng buộc X cho căn nhà – con két
vp > v.
un(1) > [căn].
un(2) > [con].
n(1) > [nhà].
n(2) > [két].
v > [đẹp].
1.3.4.2 Ràng buộc căn đi với nhà/con đi với két
Khi chạy prolog nếu không kiểm soát sẽ có rất nhiều biến thể dạng căn két hoặc con nhà.
Để ràng buộc này ta tạo ra biến X kèm với UN, N:
np(np(UN,N,NC),T,Y,W,_) >un(UN,X,_,T,W),n(N,X,_,Y),nc(NC). %X
np(np(Q_ADJ,NP2),T,Y,W,_) >q_adj(Q_ADJ),np2(NP2,_,T,Y,W). %X
np(np(UN,N),T,Y,W,_) >un(UN,X,_,T,W),n(N,X,_,Y). %X
…
n(n(nhà),1,6,3) >[nhà].
n(n(két),2,7,3) >[két].
un(un(căn),1,4,7,8) >[căn].
un(un(con),2,_,6,_) >[con].
1.3.4.3 Ràng buộc căn(nhà) đi với đẹp, con(két) đi với đẹp|thông minh
Biến thể câu căn nhà thông minh là câu vô nghĩa, ta kiểm soát sử dụng biến Z ràng buộc
căn đi với đẹp/ két đi với đẹp và thông minh:
np(np(NP2,ADJ1),T,Y,W,I) >np2(NP2,Z,T,Y,W),adj1(ADJ1,Z,I). %Z
np(np(NP2,ADV1,ADJ1),T,Y,W,I) >np2(NP2,Z,T,Y,W),adv1(ADV1),adj1(ADJ1,Z,I).
np(np(Q_ADJ,NP2,ADJ1),T,Y,W,I) >q_adj(Q_ADJ),np2(NP2,Z,T,Y,W),adj1(ADJ1,Z,I)
np(np(Q_ADJ,NP2,ADV1,ADJ1),T,Y,W,I)
>q_adj(Q_ADJ),np2(NP2,Z,T,Y,W),adv1(ADV1),adj1(ADJ1,Z,I).
…
padj(padj(ADV1,ADJ1),Z) >adv1(ADV1),adj1(ADJ1,Z,_).
padj(padj(ADJ1),Z) >adj1(ADJ1,Z,_).
un(un(căn),1,4,7,8) >[căn].
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 9
un(un(con),2,_,6,_) >[con].
adj1(adj1(đẹp),4,11) >[đẹp].
adj1(adj1('thông minh'),5,10) >[thông,minh].
1.3.4.4 Ràng buộc (căn) nhà/(con) két đi với có
Nếu không kiểm soát, ta sẽ gặp rất nhiều biến thể dạng câu căn nhà ông ấy mua con két rất
đẹp hoặc con két mua căn nhà đẹp. Vì thế, tạo biến Y ràng buộc để căn nhà/con két đi với
có trong trƣờng hợp căn nhà/con két làm chủ ngữ câu.
np(np(NP2,N,NC),T,Y,W,_) >np2(NP2,Z,T,Y,W),n(N),nc(NC). %Y
…
np2(np2(UN,N),Z,T,Y,W,_) >un(UN,X,Z,T,W),n(N,X,_,Y).
…
vp(vp(ADV,V,NP1),T,Y,W) >adv(ADV),v(V,Y),np1(NP1,T).
vp(vp(V,NP1),T,Y,W) >v(V,Y),np1(NP1,T).
n(n(nhà),1,6,3) >[nhà].
n(n(két),2,7,3) >[két].
v(v(có),3) >[có].
Ví dụ: căn nhà ông ấy có con két rất đẹp.
con két có căn nhà đẹp.
….
Ngoài ra, còn có các ràng buộc:
Ràng buộc T để con(két) làm chủ ngữ phải đi với (căn) nhà ở vị ngữ và ngƣợc lại.
o Ví dụ: con két có con két rất đẹp -> false.
o Ví dụ: con két có căn nhà rất đẹp ->true.
Ràng buộc W căn nhà đi với đẹp/con két đi với đẹp|thông minh nếu đẹp|thông minh
là động từ trong câu đơn.
o Ví dụ: con két đẹp ->np(un(con),n(két),vp(v1(đẹp)))
Ràng buộc I không cho căn nhà đẹp rất đẹp/ con két thông minh thông minh, cho
phép con két đẹp rất thông minh, căn nhà đẹp có con két đẹp/thông minh
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 10
1.3.5 Cú pháp tổng quát cho 2 câu
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 11
Từ việc sử dụng luật cho các câu ban đầu, ta có thể sử dụng thêm các luật để sinh ra các
biến thể đúng cú pháp (ví dụ: ông ấy mới mua một con két, con két rất thông minh, ông ấy
rất đẹp, con ông ấy đẹp, căn nhà ông ấy có con két…) và kiểm soát các biến thể đúng cú
pháp nhƣng vô nghĩa (ví dụ: con két mua ông ấy, căn nhà rất thông minh, con két mua một
căn nhà rất đẹp, con két đẹp có con két đẹp…). Ta có cú pháp tổng quát nhƣ trên.
Dựa vào cú pháp tổng quát, ngƣời viết đã phân tích đƣợc các câu hợp ngữ pháp và đặt vào
file Autorun.txt, khi chạy chƣơng trình file này sẽ load lên combobox với mục đích cho
phép ngƣời dùng chọn lựa để thực thi nhanh.
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 12
Phần 2. CÂY PARSE TREE VÀ CHƢƠNG TRÌNH MINH HỌA
2.1 Cây parse tree
Cây cú pháp của DCG đƣợc sinh ra phụ thuộc vào đối số mà chúng ta muốn nhận về. Mỗi
đối số trong một luật sinh X sẽ là một nút con của nút X. Thứ tự các nút con của nút gốc có
thứ tự trái qua phải tƣơng ứng với thứ tự các đối số truyền vào.
Một bộ phân tách ngữ pháp (parser) có thể biểu diễn một chuỗi bằng nhiều cách để thể
hiện vai trò của từng thành phần trong chuỗi. Một trong những cách biểu diễn trực quan là
dùng cây phân tách (parse tree).
Ví dụ:
Để thực hiện vẽ cây Parse tree, ngƣời viết dựa vào kết quả trả về của Prolog khi ngƣời
dùng thực thi câu truy vấn. Ví dụ thực thi câu “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp” kết
quả trả về từ chƣơng trình Prolog là:
s(np(n(ông),nc(ấy)),vp(adv(mới),v(mua),np1(np(q_adj(một),un(căn),n(nhà)),adv(rất),adj(đẹp)))).
Ta tiến hành tách các từ loại ra, mỗi một từ loại là 1 Node, mỗi terminal là một Node. Lớp
NodeS này bao gồm các thuộc tính để hỗ trợ việc vẽ cây parse tree:
S
V
VP
NP
N
PRN
học
bài
Nó
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 13
Sau khi chạy truy vấn ta đƣợc danh sách node, dựa vào node tiến hành vẽ cây Parse Tree:
2.2 Chương trình minh họa
2.2.1 Giao diện chương trình
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 14
2.2.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình
2.2.2.1 Giới thiệu
Chƣơng trình đƣợc viết bằng ngôn ngữ C#, trình biên dịch visual studio 2012 kết nối với
Prolog sử dụng phiên bản 32 bit trên windows 32 bit. Ngƣời viết đã test và chạy thử tốt với
phiên bản 6.3.3 và 6.4.0
2.2.2.2 Bộ file đi kèm chƣơng trình:
Demo.exe
File chƣơng trình chính (nằm trong thƣ mục bin)
Prolog.exe
File chƣơng trình chính (nằm trong thƣ mục bin)
DoAn.pl
File cú pháp dẫn xuất DCG để chạy câu truy vấn
SwiPlCs.dll
Thƣ viện kết nối với Swi-Prolog 32-bit
Autorun.txt
File chứa các câu hợp ngữ pháp để load lên combobox
w32pl633.exe
Source chƣơng trình Prolog 6.3.3 32 bit
DoAnDCG_KoDXuat.pl
File không dẫn xuất DCG để trả về các câu đúng ngữ pháp
2.2.2.3 Hƣớng dẫn sử dụng
Bƣớc 1. Kết nối Prolog
Khởi động chƣơng trình, phần mềm sẽ xác định đƣờng dẫn cài đặt Prolog và tự động kết
nối. Nếu không thành công sẽ yêu cầu chọn đƣờng dẫn đến nơi chứa Prolog.
Bƣớc 2. Nạp file cú pháp
Khi khởi động phần mềm sẽ tự động kết nối Prolog và tự động nạp file cú pháp DoAn.pl
vào chƣơng trình, đồng thời đƣa file Autorun vào combobox cho phép ngƣời dùng nhập
hoặc chọn câu truy vấn. Ngƣời dùng có thể sử dụng file khác load vào để chạy.
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 15
Bƣớc 3. Nhập câu truy vấn cần thực hiện hoặc chọn câu có sẵn trong combobox
Bƣớc 4. Nhấn nút chạy để chƣơng trình phân tích cú pháp và vẽ cây Parse tree
2.2.3 Phân tích một số câu
2.2.3.1 Phân tích các câu đơn
Câu 1: Ông ấy rất đẹp
Kết quả: s(np(n(ông),nc(ấy)),vp(adv1(rất),v1(đẹp)))
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 16
Câu 2: ông ấy mới mua một con két rất thông minh
Kết quả:
s(np(n(ông),nc(ấy)),vp(adv(mới),v(mua),np1(q_adj(một),np3(un(con),n(két)),padj(adv1(rấ
t),adj1(thông minh))))).
Câu 3: ông mới có một căn nhà đẹp
Kết quả:
s(np(n(ông)),vp(adv(mới),v(có),np1(q_adj(một),np3(un(căn),n(nhà)),padj(adj1(đẹp)))))
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 17
Câu 4: căn nhà rất thông minh
Kết quả: FALSE! đây là câu vô nghĩa
Câu 5: Con két có ông ấy
Kết quả: đây là câu vô nghĩa
2.2.3.2 Phân tích các câu phức tạp, ghép
Câu 1: con ông ấy có một con két rất đẹp
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 18
Câu 2: căn nhà ông ấy mới mua có một con két mới rất đẹp
Câu 3: con két mới có một căn nhà rất đẹp
Kết quả: 2
Kết quả 1: “con két” chủ ngữ | vị ngữ “mới có một căn nhà rất đẹp”
Kết quả 2: “con két mới” chủ ngữ | vị ngữ “có một căn nhà rất đẹp”
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 19
Câu 4: con két đẹp có một căn nhà mới rất đẹp
Câu 5: căn nhà ông ấy mới mua mua một con két mới rất đẹp
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 20
KẾT LUẬN
Tiểu luận đã trình bày chi tiết văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua
một căn nhà rất đẹp” “Ông ấy có một con két rất thông minh”. Thông qua việc tìm hiểu và
nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết có cái nhìn tổng quan hơn trong việc ứng dụng ngôn ngữ
học máy tính vào giải quyết vấn đề thực tế. Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do còn hạn chế
về mặt thời gian cũng nhƣ kiến thức nên tiểu luận chỉ giải quyết ở mức nhất định các câu
đúng và việc trình bày cây Parse tree còn một số hạn chế, chƣa mở rộng với các trƣờng
hợp sô câu lớn, phức tạp, Phần mềm chỉ chạy trên một lõi xử lý đơn (single core), chƣa
hiện thực đƣợc phƣơng pháp lập trình song song trên bộ xử lý đa core, chƣa tự động cài
đặt Prolog.
Xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Tuấn Đăng, giảng viên chuyên đề ngôn
ngữ học máy tính đã truyền đạt những kiến thức quý báu về xử lý ngôn ngữ trên máy tính,
các thuật toán PCY,… để ứng dụng trong thực tiễn.
Tiểu luận: Định nghĩa văn phạm DCG để phân tích câu: “Ông ấy mới mua một căn nhà rất đẹp”
“Ông ấy có một con két rất thông minh”
GVHD: TS Nguyễn Tuấn Đăng HVTH: Nguyễn Ngọc Vọng – CH1301118 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T. Smith, "Parsing and Semantics", AIPP, 2004
[2] Nhiều tác giả, “Tập quy tắc cú pháp tiếng Việt (SP8.5 – Đề tài
KC.01.01.05/06-10)”, 2009.
[3] :8080/demo/?page=resources